MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT 1 LỜI CẢM ƠN 2 LỜI NÓI ĐẦU 3 PHẦN NỘI DUNG 4 I. GIỚI THIỆU VÀI NÉT VỀ THƯ VIỆN KHOA HỌC TỔNG HỢP THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 4 1.1 Qúa trình hình thành 4 1.2 Cơ cấu tổ chức 4 1.3 Chức năng, nhiệm vụ 5 1.4 Tiềm lực 7 1.4.1 Cơ sở vật chất 7 1.4.2 Đội ngũ cán bộ 8 1.4.3 Quan hệ Quốc tế 8 II. QUÁ TRÌNH THAM GIA KIẾN TẬP TẠI THƯ VIỆN KHTH HẢI PHÒNG 8 2.1 Phòng Nghiệp Vụ 8 2.1.1 Khung phân loại DDC14 rút gọn 8 2.1.2 Phần mềm tích hợp iLib 6.5 10 2.1.3 Dây chuyền xử lý nghiệp vụ 11 2.2 Phòng Công tác phục vụ bạn đọc 13 2.2.1 Phòng mượn – báo tự chọn 13 2.2.2 Phòng đọc tổng hợp 16 2.2.3 Phòng đọc sách Di sản Văn hóa Thành văn Hải Phòng 16 2.2.4 Phòng đọc sách ngoại ngữ sách Quỹ Châu Á 17 2.2.5 Thư viện thiếu nhi 18 2.3 Dịch vụ trong thư viện 19 2.3.1 Dịch vụ tra cứu OPAC 19 2.3.2 Dịch vụ tìm kiếm và cung cấp thông tin 20 2.3.3 Dịch vụ mượn tài liệu 20 2.3.4 Dịch vụ cấp thẻ 21 III. NHẬN XÉT,ĐỀ XUẤT VỀ THƯ VIỆN KHTH HẢI PHÒNG 21 3.1.Nhận xét đánh giá về bản thân 21 3.1.1 Ưu điểm 21 3.1.2 Nhược điểm 21 3.1.3 Rút kinh nghiệm 21 3.2. Nhận xét, đánh giá về thư viện KHTH Hải Phòng 22 3.2.1 Ưu điểm : 22 3.2.2 Nhược điểm 22 3.3. Giải pháp khắc phục 23 KẾT LUẬN 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO NHẬT KÍ KIẾN TẬP
Trang 1MỤC LỤC
DANH MỤC VIẾT TẮT 1
LỜI CẢM ƠN 2
LỜI NÓI ĐẦU 3
PHẦN NỘI DUNG 4
I GIỚI THIỆU VÀI NÉT VỀ THƯ VIỆN KHOA HỌC TỔNG HỢP THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 4
1.1 Qúa trình hình thành 4
1.2 Cơ cấu tổ chức 4
1.3 Chức năng, nhiệm vụ 5
1.4 Tiềm lực 7
1.4.1 Cơ sở vật chất 7
1.4.2 Đội ngũ cán bộ 8
1.4.3 Quan hệ Quốc tế 8
II QUÁ TRÌNH THAM GIA KIẾN TẬP TẠI THƯ VIỆN KHTH HẢI PHÒNG 8
2.1 Phòng Nghiệp Vụ 8
2.1.1 Khung phân loại DDC14 rút gọn 8
2.1.2 Phần mềm tích hợp iLib 6.5 10
2.1.3 Dây chuyền xử lý nghiệp vụ 11
2.2 Phòng Công tác phục vụ bạn đọc 13
2.2.1 Phòng mượn – báo tự chọn 13
2.2.2 Phòng đọc tổng hợp 16
2.2.3 Phòng đọc sách Di sản Văn hóa Thành văn Hải Phòng 16
2.2.4 Phòng đọc sách ngoại ngữ - sách Quỹ Châu Á 17
2.2.5 Thư viện thiếu nhi 18
2.3 Dịch vụ trong thư viện 19
2.3.1 Dịch vụ tra cứu OPAC 19
2.3.2 Dịch vụ tìm kiếm và cung cấp thông tin 20
2.3.3 Dịch vụ mượn tài liệu 20
2.3.4 Dịch vụ cấp thẻ 21
Trang 2III NHẬN XÉT,ĐỀ XUẤT VỀ THƯ VIỆN KHTH HẢI PHÒNG 21
3.1.Nhận xét đánh giá về bản thân 21
3.1.1 Ưu điểm 21
3.1.2 Nhược điểm 21
3.1.3 Rút kinh nghiệm 21
3.2 Nhận xét, đánh giá về thư viện KHTH Hải Phòng 22
3.2.1 Ưu điểm : 22
3.2.2 Nhược điểm 22
3.3 Giải pháp khắc phục 23
KẾT LUẬN 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO
NHẬT KÍ KIẾN TẬP
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình bắt đầu được nhận đơn kiến tập và quá trình tham gia vàokiến tập tại Thư viện KHTH thành phố Hải Phòng Em xin được gửi lời cám ơnchân thành nhất đến các thầy cô giáo trong khoa Văn hóa Thông tin và Xã hộitrường đại học Nội Vụ Hà Nội, cùng các lãnh đạo taị Thư viện KHTH thành phốHải Phòng đã tận tình hướng dẫn và chỉ bảo em trong cả quá trình kiến tập vừaqua Những lời hướng dẫn và giúp đỡ tận tình này sẽ là hành trang quan trọnggiúp em tự tin và có thêm thật nhiều trải nghiệm khi bước vào đời góp một phầncông sức vào công cuộc xây dựng và phát triển tổ quốc Do thời gian chỉ có 1tháng do vậy mà em không có nhiều điều kiện để học hỏi được nhiều thêm,không tránh khỏi những thiếu sót do vậy em cũng mong nhận được những lờigóp ý chia sẻ quý báu của các thầy cô để em có thể hoàn thiện mình hơn Em xinchân thành cám ơn và gửi lời chúc tốt đẹp nhất đến các thầy cô và lãnh đạo Thưviện KHTH thành phố Hải Phòng
Người viết báo cáoSinh viên
Phạm Bích Ngọc
Trang 5LỜI NÓI ĐẦU
Sự phát triển mạnh mẽ của Công nghệ thông tin tác động sâu sắc tới đờisống xã hội đặc biệt là lĩnh vực Thông tin - Thư viện Tác động lớn nhất là sựbùng nổ thông tin, tài liệu gia tăng nhanh chóng, nhiều hình thức xuất bản rađời, cách tiếp cận nguồn tin thay đổi Thông tin đã trở thành nguồn lực và độnglực cho sự phát triển phồn vinh của mỗi quốc gia và của toàn nhân loại Trước
xu thế chung đó, các cơ quan Thông tin - Thư viện cần phải xây dựng được hệthống sản phẩm dịch vụ thông tin phong phú, đa dạng, có chất lượng tốt để đápứng một cách tối đa nhu cầu của người dùng tin và để thực hiện tốt chức năng -nhiệm vụ của cơ quan mình Điều đó có nghĩa là trong quá trình hoạt động củamình các cơ quan Trung tâm Thư viện phải thực hiện thật tốt tất cả các khâutrong chu trình thư viện, từ bổ sung trao đổi, đến xử lý kỹ thuật và cuối cùng làphục vụ bạn đọc
Để tìm hiểu và nắm bắt được tình hình thực tế của địa phương, hoạt động,chức năng, nhiệm vụ của Thư viện KHTH TP Hải Phòng ; cũng như học hỏi vềphương pháp, kỹ năng và kiến thức chuyên ngành; đồng thời để thuận tiện choviệc đi lại nên em chọn địa điểm kiến tập cho mình là Thư viện Khoa học Tổnghợp Thành phố Hải Phòng – quê hương yêu dấu để kiến tập trong thời gian 1tháng.Trong quá trình kiến tập, em đã nhận được sự đón tiếp, sự hướng dẫn vàchỉ bảo nhiệt tình của Ban lãnh đạo Thư viện, các cô chú, anh chị cán bộ củaThư viện Em được tìm hiểu và trực tiếp tham gia công tác tại tất cả các phòng,
từ chuyên môn, nghiệp vụ đến các phòng phục vụ bạn đọc
Sau đây, em xin trình bày những kiến thức mà em đã thu hoạch đượctrong quá trình kiến tập tại Thư Viện Khoa học tổng hợpTP Hải Phòng và nộidung công việc trong đợt kiến tập này Thời gian kiến tập từ 30/05/2016 –26/06/2016
Trang 6PHẦN NỘI DUNG
I GIỚI THIỆU VÀI NÉT VỀ THƯ VIỆN KHOA HỌC TỔNG HỢP THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
I.1 Qúa trình hình thành
- Thư viện KHTH Thành phố Hải Phòng thành lập ngày 05 tháng 08 năm
1956, khi tiếp quản thành phố, cả Hải Phòng có duy nhất một thư viện, với vốntài liệu là 2000 bản, hầu hết là tiếng Pháp
- Thư viện lúc đó ở tại số 65 phố Hồng Bàng (nay là khách sạn BạchĐằng - phố Điện Biên Phủ)
- Năm 1958 Thành phố thành lập thêm Thư viện thiếu nhi trực thuộc thưviện Thành phố
- Năm 1959 Thành phố quyết định thành lập thêm thư viện Trung văn: Tháng 10 năm 1959, Thư viện Thành phố chuyển về số nhà 18 phố MinhKhai
Tháng 11 năm 1996 Ủy Ban nhân dân Thành phố đã cho phép và tiếnhành khởi công xây dựng công trình Thư viện tại địa điểm mới: Số 213 A đườngLạch Tray - quận Ngô Quyền
- Thư viện nằm trên con đường đẹp, trục chính của Thành phố nối liền từtrung tâm thành phố đến Đồ Sơn
- Trụ sở Thư viện KHTH thành phố được xây dựng trên diện tích9000m2 gồm 2 toà nhà:
Tòa nhà 8 tầng (từ tầng 1 đến tầng 6) được tổ chức các phòng phục vụ bạnđọc
Toà nhà 2 tầng giành cho Thư viện Thiếu nhi thành phố
I.2 Cơ cấu tổ chức
Thư viện KHTH Thành phố Hải Phòng có cơ cấu tổ chức hành chính chặtchẽ
Ban Giám đốc
- Giám đốc: Cử nhân Vũ Văn Tuấn
- Phó Giám đốc: Cử nhân Nguyễn Thị Hâu
Trang 7- Phó Giám đốc: Cử nhân Đoàn Trung Thủy.
Các phòng, bộ phận:
- Phòng nghiệp vụ : 6 viên chức
- Phòng phục vụ : 6 viên chức
- Phòng Thông tin – Tin học : 5 viên chức
- Phòng Thư viện Cơ sở : 5 viên chức
- Phòng Di sản Văn hóa Thành Văn : 4 viên chức
* Nhiệm vụ
- Xây dựng quy hoạch phát triển, kế hoạch hoạt động dài hạn và ngắn hạncủa thư viện; trình Giám đốc Sở VH,TT&DL và tổ chức thực hiện sau khi đượcphê duyệt
- Tổ chức phục vụ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho người đọc được sửdụng vốn tài liệu thư viện thông qua các hình thức đọc tại chỗ, mượn về nhàhoặc phục vụ ngoài thư viện phù hợp với nội quy thư viện Phục vụ miễn phí tàiliệu thư viện tại nhà cho người cao tuổi, tàn tật bằng hình thức gửi qua bưu điệnhoặc thư viện lưu động theo quy định của Pháp lệnh Thư viện
- Xây dựng và phát triển vốn tài liệu phù hợp với đặc điểm tự nhiên, kinh
tế, văn hóa của địa phương và đối tượng phục vụ của thư viện
+ Thu thập, tàng trữ và bảo quản lâu dài các tài liệu được xuất bản tại địaphương và viết về địa phương
+ Nhận các xuất bản phẩm lưu chiểu địa phương do Sở VH,TT&DLchuyển giao, các bản sao khóa luận, luận văn tổ nghiệp của sinh viên các trường
Trang 8đại học được mở tại địa phương.
+ Xây dựng bộ phận tài liệu dành cho trẻ em, người khiếm thị
+ Tăng cường nguồn lực thông tin thông qua việc mở rộng sự liên thônggiữa thư viện với các Thư viện trong nước và ngoài nước bằng hình thức chomượn, trao đổi tài liệu và kết nối mạng máy tính
+ Thực hiện việc thanh lọc ra khỏi kho các tài liệu không còn giá trị sửdụng theo quy định của Bộ VH,TT&DL
- Tổ chức và thực hiện công tác tuyên truyền giới thiệu kịp thời, rộng rãivốn tài liệu thư viện đến mọi người, đặc biệt là các tài liệu phục vụ công cuộcphát triển kinh tế – văn hóa – xã hội của tỉnh; xây dựng phong trào đọc sách, báotrong nhân dân địa phương
- Biên soạn và xuất bản các ấn phẩm thông tin – thư mục, thông tin cóchọn lọc phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và đối tượng phục vụ của thư viện
- Thực hiện ứng dụng CNTT vào hoạt động thư viện ở địa phương; thamgia xây dựng và phát triển mạng thông tin thư viện của hệ thống thư viện côngcộng
- Hướng dẫn, tư vấn tổ chức thư viện; tổ chức bồi dưỡng chuyên mônnghiệp vụ cho người làm công tác thư viện; tổ chức luân chuyển sách báo; chủtrì phối hợp hoạt động về chuyên môn, nghiệp vụ với các thư viện khác của địaphương
- Tổ chức các hoạt động, dịch vụ có thu phù hợp với chức năng, nhiệm vụđược giao và phù hợp với quy định của pháp luật
- Thực hiện báo cáo định kỳ hàng tháng, quý, 6 tháng, năm và báo cáo độtxuất về tình hình hoạt động của Thư viện với Giám đốc Sở VH,TT&DL và BộVH,TT&DL
- Quản lý tổ chức, cán bộ và tài sản theo phân cấp và quy định của SởVH,TT&DL
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Sở VH,TT&DL giao
Trang 9- Sách: 95956 tên sách tương đương 252900 bản
- Báo – tạp chí: 164 tên báo tương đương 13518 bản
- Tài liệu địa chí: 4927 tên tài liệu tương đương 6705 bản
- Bộ sưu tập về địa phương Hải Phòng: gần 50000 trang tương đươngtrên 200 biểu ghi
*Trang thiết bị
- Trang thiết bị trong Thư viện được đầu tư với tiêu chuẩn cao
- Hạ tầng công nghệ thông tin bao gồm:
+ Hệ thống máy chủ chuyên dụng: 2 máy
+ Máy trạm:
Máy tính phục vụ công tác: 29 máy
Máy tính tra cứu dành cho độc giả: 43 máy
+ Tổng máy tính trong thư viện: 75 máy
+ Hệ thống mạng thiết kế hình sao
+ Máy Internet: 70 máy
+ Máy Scan phẳng: 2 máy, máy ảnh kỹ thuật số: 1 máy
+ Máy in: 1 máy, máy photo: 1 máy, máy sao lưu: 1 máy
Các trang thiết bị chuyên ngành được đầu tư giúp thư viện mở rộng hệthống các phòng đọc, phương thức phục vụ bạn đọc Bên cạnh mở phòng đọc tựchọn, thư viện còn ứng dụng công nghệ thông tin để số hóa tài liệu, nhờ đó, việctra cứu nhanh và chuẩn xác hơn; số lượng bạn đọc tăng lên không ngừng vớihơn 260.000 lượt bạn đọc/năm và hơn 520.000 lượt bản sách luân chuyển trongtoàn hệ thống
Trang 10I.4.2 Đội ngũ cán bộ
- Hiện nay, Thư viện có khoảng 40 cán bộ
- Đội ngũ cán bộ của Trung tâm thường xuyên được chú trọng đào tạo vàđào tạo lại về chuyên môn, tin học và ngoại ngữ nhằm đáp ứng kịp thời nhữngyêu cầu và đòi hỏi về trình độ và khả năng chuyên môn của một người cán bộThông tin - Thư viện hiện đại
I.4.3 Quan hệ Quốc tế
- Quan hệ quốc tế: Thư viện có mối quan hệ hợp tác với nhiều các thưviện quận, huyên, các trường đại học, viện nghiên cứu trong và ngoài nước Vớitiềm lực khá lớn mạnh, Trung tâm luôn luôn phấn đấu hơn nữa về mọi mặt đểphát triển thành một Thư viện hiện đại, tiên tiến nhất
II QUÁ TRÌNH THAM GIA KIẾN TẬP TẠI THƯ VIỆN KHTH HẢI PHÒNG
II.1.1 Khung phân loại DDC14 rút gọn
Hiện nay, cùng với sự phát triển của thời đại, hoà nhịp với sự tiến bộ củakhoa học kỹ thuật nói chung và của công tác Thông tin - Thư viện nói riêng,Thư viện KHTH TP Hải Phòng đã áp dụng khung phân loại DDC14 rút gọn vàocông tác xử lý, phân loại tài liệu tại Thư viện
Nguyên tắc thập tiến:
DDC thể hiện nghệ thuật sử dụng 10 chữ số từ 0 đến 9 để phân chia mỗikhái niệm ra tối đa 10 khái niệm con phụ thuộc (cấp dưới), và đến lượt mìnhmỗi khái niệm con lại được tiếp tục chia ra 10 khái niệm ở bậc nhỏ hơn Hiệnnay DDC có 1000 lớp phụ
Sắp xếp của DDC:
Trang 11Các lĩnh vực khoa học đều được sắp xếp từ chung đến riêng, từ toàn thểđến bộ phận Cơ sở sắp xếp là bộ môn khoa học, lĩnh vực khoa học, do vậy mộtchủ đề có thể xuất hiện tản mạn ở nhiều ngành khoa học khác nhau.
Bảng chính của DDC:
DDC có 10 lớp cơ bản thể hiện như sau:
000 : Tin học, thông tin, tác phẩm tổng quát
100 : Triết học, cận tâm lý và thuyết huyền bí, tâm lý học
Trang 12II.1.2 Phần mềm tích hợp iLib 6.5
Ngoài khung phân loại DDC14, thư viện còn sử dụng phần mềm tích hợpiLib 6.5 ; qua đó chúng em đãtìm hiểu các thành phần trong phần mềm iLib mộtgiải pháp tích hợp, gồm nhiều phân hệ thực hiện các chức năng đầy đủ của cơquan thông tin – thưviện:
Các phân hệ trong iLib là độc lập, có chế độ phân quyền cho người sửdụng, nhưng có khả năng liên kết với nhau trong những chức năng nghiệp vụliên quan
Bao gồm :
- Phân hệ Bổ sung
Trang 13- Phân hệ Biên mục
Xử lí tài liệu được thực hành trên máy theo tiêu chuẩn MACR21 kết hợp vớiAACR2 để đảm bảo tính thống nhất chung
- Phân hệ Xuất bản phẩm nhiều kỳ
- Phân hệ Lưu thông Quản lý bạn đọc
- Quản trị dữ liệu số
- Phân hệ Xuất/Nhập dữ liệu
- Phân hệ Tra cứu (OPAC)
- Mượn liên thư viện
- Phân hệ Quản lý kho
- Quản trị hệ thống
II.1.3 Dây chuyền xử lý nghiệp vụ
Dây chuyền xử lý nghiệp vụ của tài liệu thì công việc đầu tiên đó là Bổsung sách ( Thư viện mua tài liệu của các nhà xuất bản hoặc qua các nguồn tổchức xã hội tặng ) sau đó kiểm tra xem có trùng tài liệu hay không rồi nhậpvào máy qua phần mềm quản trị tích hợp iLib 6.5 để các bộ phận khác làm
- Bộ phận biên mục tài liệu sẽ được mô tả, biên mục chi tiết, phân loại,định từ khoá, định ký hiệu phân loại, làm tóm tắt, chú giải… Đây là những côngviệc đặc biệt quan trọng, mang tính chất quyết định và ảnh hưởng trực tiếp đếnchất lượng thông tin của tài liệu
Trang 14+ Mô tả: thư viện mô tả theo chuẩn quốc tế ISBD, tạo điều kiện trao đổi
thông tin trong và ngoài nước, thuận lợi cho việc sử dụng tài liệu của độc giả
+ Phân loại: Thư viện quận Tây Hồ trước đây sử dụng bảng phân loại 19
lớp (khoảng 50% vốn tài liệu) Hiện nay theo xu hướng chung, thư viện KHTHHải Phòng đã dần chuyển sang sử dụng bảng phân loại DDC14
+ Định chủ đề, định từ khóa: Là thư viện khoa học tổng hợp, nội dung
vốn tài liệu đa dạng và phong phú Vì vậy việc định chủ đề và từ khóa cần làmthận trọng tạo điều kiện lưu trữ và đưa các tài liệu có cùng chủ đề gần nhau giúpbạn đọc dễ dàng tra tìm tài liệu
+Định từ khóa gồm 3 bước :
Phân tích nội dung tài liệu
Xác định khái niệm đặc trưng cho tài liệu
Mô tả khái niệm bằng ngôn ngữ khóa
- Bộ phận Hiệu đính : là bộ phận kiểm tra cuối cùng xem phân loại cóđúng hay không,hay trình bày có thiếu sót thì sẽ sửa lại và duyệt tài liệu,hoàn tấtkhâu xử lý kĩ thuật nghiệp vụ
+ Dán mã vạch : nhãn của tài liệu là một hình chữ nhật và trên nhãn gồm
4 phần: Kí hiệu phân loại DDC, mã hoá chỉ số CUTTER theo tên sách, mã vạch
và số đăng kí cá biệt (ĐKCB) Nhãn được dán ở góc phía bên trái của trang bìatài liệu và số ĐKCB được ghi ở trang tên sách, trang 17( nếu là sách mỏng thìđóng dấu và ghi số ĐKCB vào trang cuối cùng của cuốn sách
+ Dán số đăng kí cá biệt : nhằm giúp cho cán bộ thư viện quản lý,bảoquản được tài sản,sắp xếp lên kho theo thứ tự lần luợt để dễ tìm kiếm
+ Sao chép số đăng kí cá biệt
Trang 15+ Dán mã màu : Mỗi tài liệu có mã màu dán ở gáy, sắp xếp sách theo loạisách, theo mã màu.
Sau khi đã đóng dấu dán nhãn, cán bộ thư viện phòng Nghiệp vụ sẽ tổngquát lại và vào sổ tổng quát để kiểm tra xem bao nhiêu môn loại, rồi gọi cácphòng xuống giao tài liệu
Đó là tất cả các khâu của quy trình xử lý nghiệp vụ
II.2Phòng Công tác phục vụ bạn đọc
Được sự đầu tư về cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật, hệ thống phòngphục vụ bạn đọc tại tất cả của thông tin hiện nay đều trở nên rất văn minh vàhiện đại Các phòng phục vụ bạn đọc được tổ chức khang trang và thoáng mát.Tất cả các phòng đều được trang bị hệ thống máy tính nối mạng, máy in tạo điềukiện thuận lợi cho bạn đọc có thể đến đây mượn, tra tìm tài liệu phục vụ nhu cầunghiên cứu và học tập của mình
Thư viện KHTH Hải Phòng phục vụ bạn đọc các ngày từ thứ 2 đến thứ 7trong tuần Thời gian phục vụ :
- Sáng: từ 7h30 đến 11h00 phục vụ bạn đọc, từ 11h đến 11h30: vệ sinh,sắp xếp lại tài liệu
- Chiều: từ 13h30 đến 16h30 phục vụ bạn đọc, từ 16h30h đến 17h30:
vệ sinh, sắp xếp lại tài liệu
- Nghỉ: Chủ nhật và các ngày lễ, Tết
II.2.1 Phòng mượn – báo tự chọn
Trang 16và đọc tại chỗ) và đọc trực tuyến bằng máy tính nối mạng internet.
- Bạn đọc được mượn tối đa 2 quyển trong 1 lần mượn tối đa 10 ngày
- Vốn tài liệu: gần 55.000 bản sách tiếng Việt, sắp xếp theo từng môn loạikhoa học được bổ sung thường xuyên
- Bạn đọc có thể mượn về nhà tài liệu mình quan tâm và trực tiếp chọn tàiliệu trên giá hoặc sử dụng hệ thống tra cứu
- Phòng được tổ chức dưới hình thức kho mở tự chọn
- Thực hiện mượn - trả và quản lý trên phần mềm quản trị tích hợpIlip6.5
Góc Thông tin Ngân hàng Thế giới
Góc Thông tin Ngân hàng Thế giới nằm trong hệ thống Phòng mượn báo được tổ chức dưới hình thức kho mở tự chọn, cung cấp gần 2.000 ấn phẩm
Trang 17-tiếng Việt và -tiếng Anh bao gồm:
+ Sách, CD - ROM thuộc nhiều lĩnh vực: Chính trị, kinh tế,
+ Tài liệu về các dự án đã hoàn thành, đang thực hiện và sắp tiến hành tạiViệt Nam do Ngân hàng Thế giới tài trợ
- Ngoài ra bạn đọc có thể tra cứu các của dữ liệu, tài liệu mở của Ngânhàng Thế giới; đây là kho dữ liệu mở vô cùng có giá trị mà Ngân hàng Thế giớinghiên cứu, tập hợp
Bộ phận báo – tạp chí
Báo – tạp chí được sắp xếp theo tháng
- Được cập nhật thường xuyên trên 600 loại báo, tạp chí trong và ngoàinước thuộc nhiều lĩnh vực phong phú và đa dạng gồm: báo ngày, báo tuần, báotháng và các loại tạp chí, phục vụ nhu cầu thông tin của bạn đọc
Với hơn 100 chỗ ngồi đọc, phòng được tổ chức theo phương thức tự chọn.Tài liệu được sắp xếp thành các nhóm lĩnh vực và trong mỗi nhóm được sắp xếptheo vần chữ cái A,B,C
Kho Báo - Tạp chí đóng cuốn được lưu trữ 8020 quyển từ năm 1956 đến
2006 và sắp xếp theo số đăng ký cá biệt