Với đề tài đã lựa chọn, em đã được Lãnh đạo cũng như các anh chị chuyên viên tại Văn phòng Sở Nội vụtỉnh Vĩnh Phúc luôn tạo điều kiện, cung cấp đầy đủ tư liệu và hướng dẫn nhiệt tìnhtron
Trang 1Cán bộ công chức
Trang 2PHẦN I: BÁO CÁO QUÁ TRÌNH THỰC TẬP
- Tham gia sắp xếp lại hồ sơ, tài liệu theo từng mục
- Làm một số công việc hành chính văn phòng như xindấu, photocoppy tài liệu
- Bước đầu xây dựng đề cương báo cáo thực tập sơ lược
- Thực hiện nhiệm vụ được giao;
- Thu thập và nghiên cứu tài liệu;
- Lên thư viện trường;
- Tiếp tục chỉnh lý tài liệu
- Tham gia các công việc được cơ quan phân công thêm
- Tiếp tục viết báo cáo thực tập theo hướng dẫn củagiảng viên
6 Tuần 7 + 8
- Hoàn thành báo cáo thực tập
- Trình giảng viên chỉnh sửa lần cuối trước khi in
- Xin nhận xét, đánh giá của đơn vị thực tập
B Những kết quả và bài học thu được sau quá trình thực tập
Trang 3Sau 02 tháng thực tập tại Văn phòng Sở Nội vụ tỉnh Vĩnh Phúc , em đã thuđược cho mình nhiều kinh nghiệm và bài học quý báu Đó là những sự trải nghiệm
vô cùng thú vị và đầy hữu ích
Em đã được làm quen với công việc, hiểu thêm về chức năng, nhiệm vụ, cơcấu tổ chức của các phòng ban chuyên môn Tại đây, em cũng có cơ hội tiếp xúcnhiều hơn với những công việc thực tế, tiếp xúc với các hình thức, phương pháp vànội dung đào tạo đội ngũ CBCC, công tác quản lý CBCC Với đề tài đã lựa chọn,
em đã được Lãnh đạo cũng như các anh chị chuyên viên tại Văn phòng Sở Nội vụtỉnh Vĩnh Phúc luôn tạo điều kiện, cung cấp đầy đủ tư liệu và hướng dẫn nhiệt tìnhtrong quá trình thực hiện các công việc được giao, cũng như trong quá trình hìnhthành đề cương viết báo cáo
Hơn nữa, quá trình thực tập tại đây, với môi trường làm việc đoàn kết, chanhòa, tác phong làm việc nhanh lẹ, năng động, sáng tạo và tận tâm của các CBCC làtấm gương lớn để em học tập và noi theo Em nhận thức được rằng, thời gian đithực tập không chỉ giúp em có điều kiện tiếp xúc với công việc thực tế, có điều kiệnvận dụng sáng tạo những kiến thức có trong nhà trường, mà em còn có thể thu đượcnhững kinh nghiệm thực tế như: rèn luyện được khả năng giao tiếp, lối sống, vănhóa ứng xử trong các cơ quan hành chính Nhà nước cũng như trong cuộc sống; rènluyện sự tự tin, sáng tạo của bản thân
Sau quá trình thực tập, em có thể soạn thảo các văn bản theo đúng yêu cầu vềthể thức và nội dung; kỹ năng sử dụng tin học văn phòng ngày càng hoàn thiện hơn;đồng thời biết sử dụng các thiết bị văn phòng như máy in, máy photocoppy; biếtđóng dấu, vào sổ văn bản, biết phân loại các giấy tờ hành, chính…
Thời gian thực tập là một quá trình vô cùng hữu ích và cần thiết giúp em cónhững kinh nghiệm thực tiễn, tiếp cận những công việc từ thực tiễn để bổ sung kiến
Trang 4thức cho phần lý thuyết đã được tiếp thu trên giảng đường nhằm nâng cao trình độ
lý luận của mình sau khi ra trường
Một lần nữa, em xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo Học viện, tới Cô hướngdẫn thực tập, và các anh chị tại Văn phòng Sở Nội vụ tỉnh Vĩnh Phúc đã giúp emhoàn thành tốt quá trình thực tập này!
Trang 5PHẦN II: BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
Đặt vấn đề
Trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của dân tộc ta, đội ngũ nhữngngười lãnh đạo, cán bộ có vai trò đặc biệt quan trọng Vai trò to lớn đó đã được Chủtịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Cán bộ là gốc của mọi vấn đề, gốc có tốt thì ngọnmới tốt Nghị quyết Ban chấp hành Trung ương lần thứ 3 khóa VIII cũng đã nêu
“Cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng” Thực vậy, hiệu lực,hiệu quả hoạt động của bộ máy Nhà nước nói chung và của hệ thống các tổ chức nóiriêng suy cho cùng được quyết định bởi năng lực, phẩm chất của đội ngũ cán bộ.Trong bối cảnh cả nước đang đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đạihóa đất nước như hiện nay, để phát huy vai trò của đội ngũ cán bộ đòi hỏi chínhquyền các cấp phải thường xuyên quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC
để họ thực thi tốt nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước và nhân dân giao Thực tế đã chứngminh nơi nào CBCC có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, có năng lực, phẩm chất đạođức thì nơi đó công việc vận hành rất trôi chảy, thông suốt
Chương trình tổng thể Cái cách hành chính Nhà nước giai đoạn 2001 – 2010 đề
ra mục tiêu “đến năm 2010 đội ngũ CBCC có số lượng, cơ cấu hợp lý, chuyênnghiệp, hiện đại Tuyệt đại bộ phận CBCC có phẩm chất tốt và đủ năng lực thi hànhcông vụ, tận tụy phục vụ sự nghiệp phát triển đất nước và phục vụ nhân dân” Trênnhững thành tựu mà giai đoạn 2001-2010 đã đạt được, Đảng và Nhà nước ta xácđịnh lấy đó làm tiền đề để tiếp tục nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng CBCC từ nay đến
2020 phải đảm bảo đạt trình độ chính trị, chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng hànhchính, tin học, ngoại ngữ phù hợp với chuẩn chức danh và ngạch bậc công tác; cónăng lực thực thi các nhiệm vụ đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của sự nghiệp côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Trang 6Chính vì những lý do đó, để tìm hiểu rõ hơn về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán
bộ, công chức, trong đợt thực tập tại Sở Nội vụ tỉnh Vĩnh Phúc, em chọn đề tài thực
tập “Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức tại Sở Nội vụ tỉnh Vĩnh Phúc ”.
Do kiến thức của em còn nhiều hạn chế, đồng thời thiếu những kinh nghiệmthực tiễn nên bản báo cáo này còn nhiều thiếu sót Em mong nhận được sự chỉ bảo,giúp đỡ của các thầy cô và những nhận xét, đóng góp của các bạn để bản báo cáocủa em đạt kết quả tốt hơn!
Trang 7CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ SỞ NỘI VỤ TỈNH VĨNH PHÚC VÀ VĂN PHÒNG SỞ NỘI VỤ TỈNH VĨNH PHÚC
1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc
1.1.1 Điều kiện tự nhiên
Vĩnh Phúc là tỉnh thuộc miền núi trung du Bắc bộ, cách thủ đô Hà Nội 60km.Vĩnh Phúc tiếp giáp các tỉnh Tuyên Quang và Thái Nguyên về phía Bắc; phía Đông
và Đông nam giáp Hà Nội, phía Tây giáp tỉnh Phú Thọ, phía Nam giáp tỉnh Hà Tây Địa hình của tỉnh chủ yếu là trung du và đồng bằng, đồi núi thấp Nhiệt độtrung bình năm khoảng 23,4ºC Vùng núi Tam Đảo khí hậu mát mẻ, nhiệt độ trungbình năm khoảng 21ºC, là nơi nghỉ mát lý tưởng của miền Bắc Chảy qua VĩnhPhúc có 4 dòng chính: sông Hồng, sông Lô, sông Phó Đáy và sông Cà Lồ. Với cáccông trình di tích lịch sử có giá trị, tập trung xung quanh Vĩnh Phúc, tạo cho Tỉnhtrở thành một trong những danh lam thắng cảnh nổi bật của cả nước
1.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội
Nền kinh tế của Tỉnh trong những năm gần đây có tốc độ tăng trưởng ổnđịnh Năng suất cây trồng khá, chăn nuôi gia súc, thuỷ sản phát triển ở hầu hết cácđịa phương trong tỉnh Hiện nay, Vĩnh Phúc đã vươn lên đứng thứ 7 trong cả nước
về giá trị sản xuất công nghiệp Hiện tại, Vĩnh Phúc là một trong những tỉnh củaBắc Bộ có sự tăng trưởng kinh tế cao, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tíchcực Trong cơ cấu GDP của tỉnh thì các ngành nông, lâm, ngư nghiệp có chiềuhướng giảm dần trong khi tỉ trọng công nghiệp tăng cao với sự xuất hiện của nhiềukhu công nghiệp tập trung chủ yếu ở Vĩnh Yên, Phúc Yên…
Các vấn đề chính sách xã hội, giải quết việc làm, xóa đói giảm nghèo đượcTỉnh ủy quan tâm và thực hiện một cách hiệu quả Đời sống vật chất và tinh thầncủa nhân dân được cải thiện và nâng cao đáng kể Đồng thời hoạt động văn hóa
Trang 8thông tin được đẩy mạnh và thực hiện có hiệu quả Cuộc vận động “Toàn dân đoànkết xây dựng đời sống văn hóa” đã đi vào thực tiễn đời sống, được nhân dân trongTỉnh ủng hộ và hưởng ứng mạnh mẽ Nếu như năm 2000, tỷ lệ gia đình đạt tiêuchuẩn gia đình văn hóa trong Tỉnh là 48% thì đến năm 2010 đã tăng lên là 78%
1.2 Khái quát chung về Sở Nội vụ tỉnh Vĩnh Phúc
Địa chỉ : Số 38, Đường Nguyễn Trãi, Đống Đa, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc
Sở Nội vụ có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng; chịu sự chỉđạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của UBND tỉnh, đồng thời chịu sự chỉđạo, kiểm tra, hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ của Bộ Nội vụ
1.2.2 Nhiệm vụ và quyền hạn
Căn cứ thông tư số 04/2008/TT-BNV ngày 04/92008 của Bộ Nội vụ và Quyết định số 3007/QĐ-UBND ngày 03/8/2008 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc hướng dẫn về
chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Nội vụ, có thể tóm tắt một
số nhiệm vụ và quyền hạn cơ bản như sau:
Trang 9- Trình UBND tỉnh dự thảo các quyết định, chỉ thị; quy hoạch, kế hoạch dàihạn, năm năm, hàng năm và các đề án, dự án; chương trình thuộc phạm vi quản lýNhà nước của Sở trên địa bàn tỉnh
- Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, đề
án, dự án, chương trình đã được phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, hướng dẫn,kiểm tra, phổ biến, giáo dục pháp luật về các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý
- Thẩm định và trình UBND tỉnh quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn,
cơ cấu tổ chức cơ quan chuyên môn, các chi cục thuộc cơ quan chuyên môn và đơn
vị sự nghiệp Nhà nước thuộc UBND tỉnh; đề án thành lập, sáp nhập, giải thể cácđơn vị sự nghiệp Nhà nước thuộc UBND tỉnh để UBND tỉnh quyết định theo quyđịnh;
- Xây dựng và báo cáo UBND tỉnh kế hoạch biên chế của địa phương để trìnhHĐND tỉnh quyết định tổng biên chế sự nghiệp ở địa phương và thông qua tổngbiên chế hành chính của địa phương trước khi trình cấp có thẩm quyền quyết định;
- Theo dõi, quản lý công tác địa giới hành chính trong tỉnh theo quy định củapháp luật và hướng dẫn của Bộ Nội vụ; chuẩn bị các đề án, thủ tục liên quan tớiviệc thành lập, sáp nhập, chia tách, điều chỉnh địa giới, đổi tên đơn vị hành chính,nâng cấp đô thị trong tỉnh để trình cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định GiúpChủ tịch UBND tỉnh thực hiện, hướng dẫn và quản lý việc phân loại đơn vị hànhchính các cấp theo quy định của pháp luật;
- Trình UBND tỉnh quyết định phân công các cơ quan chuyên môn thuộcUBND tỉnh phụ trách các nội dung, công việc về cải cách hành chính, bao gồm: cảicách thể chế, cải cách tổ chức bộ máy hành chính, xây dựng và phát triển đội ngũcán bộ, công chức, viên chức, cải cách tài chính công, hiện đại hoá nền hành chính
- Hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ về công tác nội vụ và các lĩnh vực khácđược giao đối với các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp thuộc tỉnh, UBND cấp
Trang 10huyện, UBND cấp xã Giúp UBND tỉnh thực hiện chức năng quản lý Nhà nước theocác lĩnh vực công tác được giao đối với các tổ chức của các Bộ, ngành Trung ương
và địa phương khác đặt trụ sở trên địa bàn tỉnh
- Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác do UBND tỉnh, Chủ tịch UBNDtỉnh giao
1.2.3 Cơ cấu tổ chức phòng ban chuyên môn thuộc Sở
Theo Quyết định số 106/QĐ-SNV ngày 31 tháng 10 năm 2008 ban hành quy
chế hoạt động của Sở Nộ vụ tỉnh Vĩnh Phúc quy định cơ cấu tổ chức phòng banchuyên môn thuộc Sở Nội vụ tỉnh Vĩnh Phúc gồm có 10 tổ chức chuyên mônnghiệp vụ và tổ chức sự nghiệp, được thể hiện qua sơ đồ sau:
Trang 111.3 Khái quát về Văn phòng Sở Nội vụ tỉnh Vĩnh Phúc
1.3.1 Nhiệm vụ của Văn phòng
P.Giám đốc
1
P.Giám đốc 2
P.Giám đốc 3
Sở
Trang 12Thực hiện theo Quyết định số 106/QĐ-SNV ban hành quy chế về tổ chức vàhoạt động của Sở Nội vụ tỉnh Vĩnh Phúc Văn phòng giúp giám đốc thực hiệnnhững nhiệm vụ sau:
- Xây dựng chương trình, kế hoạch công tác hàng tháng, quý, năm của Sở;Trình lãnh đạo Sở , đôn đốc các phòng, ban chuyên môn và các đơn vị liên quanthực hiện chương trình, kế hoạch công tác đã được Lãnh đạo Sở duyệt
- Xây dựng công tác tháng, quý, 6 tháng, năm và báo cáo đột xuất trình Tỉnh
ủy, UBND tỉnh và Bộ Nội vụ; phối hợp với các phòng chuyên môn theo dõi, tổnghợp báo cáo với các cơ quan có thẩm quyền về tổ chức thực hiện công tác dân vận
và thực hiện Quy chế dân chủ trong cơ quan Sở
- Phụ trách bộ phận tiếp nhận, trả kết quả theo cơ chế một cửa và trangWebsite của Sở, quản lý công tác tổ chức và cán bộ trong Sở; đôn đốc các phòngchuyên môn thực hiện chế độ quản lý lao động theo quy định; thường trực
- Thực hiện công tác quản lý tài chính, tài sản, kế toán, mua sắm và sử dụngtài sản của cơ quan theo đúng chế độ chính sách của Nhà nước và của tỉnh
- Đón khách đến làm việc với cơ quan và hướng dẫn khách đến phòng chuyênmôn liên quan hoặc Lãnh đạo cơ quan giải quyết, quản lý đoàn ra, đoàn vào (kháchnước ngoài vào tham quan, học tập); thông báo lịch công tác hàng tuần và đột xuấtcủa lãnh đạo Sở tới các tổ chức chuyên môn, nghiệp vụ và các đơn vị trực thuộc
- Chủ trì công tác tổng hợp, sao lục các văn bản ( khi cần thiết) hoặc ban hànhvăn bản hành chính theo ý kiến chỉ đạo của Lãnh đạo Sở để chỉ đao công tác nghiệp
vụ, công tác thi đua đối với các cơ quan, đơn vị thuộc Sở và Phòng tổ chức các sở,ban, ngành, phòng Nội vụ các huyện, thành, thị
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc Sở giao
1.3.2 Cơ cấu tổ chức của Văn phòng Sở Nội vụ tỉnh Vĩnh Phúc
Trang 13Cơ cấu của Văn phòng Sở Nội vụ tỉnh Vĩnh Phúc gồm: 1 Chánh văn phòng, 1Phó chánh văn phòng, 3 chuyên viên, 4 lao động hợp đồng.
Sơ đồ hóa cơ cấu tổ chức của Văn phòng Sở
Chánh văn phòng
Phó chánh văn phòng
Trang 14CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CBCC TẠI SỞ NỘI VỤ TỈNH VĨNH PHÚC
2.1 Lí luận chung về đào tạo, bồi dưỡng CBCC
2.1.1 Khái niệm Cán bộ, công chức
Hiện nay, cán bộ và công chức được định nghĩa chung tại Điều 4 Luật CBCC ngày 13-11-2008 như sau:
- Cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức
vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhànước, tổ chức chính trị – xã hội ở Trung ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc trungương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh), ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh(sau đây gọi chung là cấp huyện), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách Nhànước
- Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch,chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chứcchính trị – xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộcQuân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhânquốc phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩquan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sựnghiệp công lập của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị – xã hội(sau đây gọi chung là đơn vị sự nghiệp công lập), trong biên chế và hưởng lương từngân sách Nhà nước; đối với công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị
sự nghiệp công lập thì lương được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp cônglập theo quy định của pháp luật
2.1.2 Khái niệm công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC
Đào tạo là hoạt động có mục đích nhằm xây dựng nguồn nhân lực có những
Trang 15Bồi dưỡng là quá trình cập nhật những kiến thức mới, bổ sung những kiến thứccòn thiếu, lạc hậu để nâng cao trình độ, năng lực hoặc phẩm chất, củng cố kỹ năngnghề nghiệp theo các chuyên đề Các hoạt động này nhằm tạo điều kiện cho ngườilao động có cơ hội củng cố và mở mang một cách có hệ thống những tri thức, kỹnăng chuyên môn, nghề nghiệp có sẵn để lao động nghề nghiệp có hiệu quả hơn Hoạt động đào tạo, bồi dưỡng thường được tiến hành tại các trường lớp, cáctrung tâm đào tạo bồi dưỡng và được xác nhận bằng văn bàng, chứng chỉ.
Trong lĩnh vực hành chính, đào tạo bồi dưỡng là hoạt động của các cơ quanquản lý CBCC, của cơ sở đào tạo bồi dưỡng nhằm trang bị và nâng cao kiến thức,
kỹ năng làm việc, phẩm chất đạo đức… cho CBCC theo tiêu chuẩn quy định củatừng ngạch, từng chức vụ
2.1.3 Vai trò của đào tạo – bồi dưỡng CBCC
Công tác đào tạo – bồi dưỡng CBCC là một vấn đề quan trọng của công táccán bộ Vấn đề này đã, đang và sẽ tiếp tục được Đảng, Nhà nước quan tâm, nhất làkhi Việt Nam đã trở thành viên của WTO, vị thế của nước ta trên trường quốc tếngày càng được nâng cao thì nó càng trở nên cần thiết
Trong giai đọan hiện nay, công tác đào tạo – bồi dưỡng CBCC hiện nay cónhững vai trò sau đây:
- Công tác đào tạo – bồi dưỡng CBCC nhằm phục vụ cho công tác chuẩn hóacán bộ Đây có thể coi là vấn đề quan trọng khi mà đội ngũ CBCC hiện nay cònthiếu về số lượng, yếu về chất lượng, trình độ, năng lực, phẩm chất còn bộc lộ nhiềuyếu kém Điều này đã làm giảm sút chất lượng và hiệu quả giải quyết công việc,gây nhiều bức xúc trong dân nhân Vì vậy trong thời gian tới công tác đào tạo – bồidưỡng CBCC cần phải được quan tâm nhiều hơn nữa để nâng cao trình độ, kiếnthức, kỹ năng cho đội ngũ CBCC
Trang 16- Đào tạo – bồi dưỡng CBCC nhằm phục vụ cho sự nghiệp CNH-HĐH đấtnước, đào tạo – bồi dưỡng CBCC có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, có năng lực,phẩm chất sẽ góp phần thúc đẩy sự nghiệp CNH-HĐH đất nước.
- Đào tạo – bồi dưỡng CBCC nhằm đáp ứng yêu cầu của công cuộc CCHC
- Tạo ra một đội ngũ CBCC vững vàng về chuyên môn, nghiệp vụ, có nănglực, phẩm chất, tinh thần trách nhiệm, say mê với công việc tận tụy phục vụ nhândân, có khả năng hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao
- Xây dựng một đội ngũ CBCC quận năng động, nhạy bén, linh hoạt, có khảnăng thích nghi với môi trường làm việc hiện đại, khả năng giải quyết công việcnhanh góp phần thúc đẩy sự phát triển của quận
2.2 Một số ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và tình hình phát triển kinh tế -
xã hội tới công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC tại Sở Nội vụ tỉnh Vĩnh Phúc 2.2.1 Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên
- Trước hết, Vĩnh Phúc nằm ở một trong những vị trí trọng yếu của đất nước.
Do đặc điểm vị trí địa lý Vĩnh Phúc có ba vùng sinh thái rõ rệt: đồng bằng, trung du
và miền núi; liền kề với thủ đô Hà Nội, gần sân bay quốc tế Nội Bài; là điểm đầucủa quốc lộ 18 đi cảng Cái Lân (tỉnh Quảng Ninh), đồng thời có đường sắt Hà Nội -Lào Cai, đường quốc lộ 2 chạy dọc tỉnh… tạo nên sự phát triển về mọi mặt của tỉnh,đặc biệt là công tác đào tạo đội ngũ CBCC sao cho tương xứng với vai trò và tầmvóc của tỉnh được Nhà nước và tỉnh ủy đặc biệt quan tâm
- Thứ hai, do địa hình tỉnh Vĩnh Phúc tương đối bằng phẳng nên việc dichuyển, đi lại, tổ chức đào tạo bồi dưỡng CBCC tại các trung tâm, các trường Đạihọc và Cao đẳng liên kết cũng tương đối dễ dàng và thuận tiện
2.2.2 Ảnh hưởng của tình hình phát triển kinh tế - xã hội