ÂNTT: NHẠC SĨ PHAN HUỲNH ĐIỂU VÀ BÀI HÁT BÓNG CÂY KƠNIA

Một phần của tài liệu GA A Nhac 8 (3cot) (Trang 26 - 31)

BÓNG CÂY KƠ-NIA

I. MỤC TIÊU:

1- Kiến thức: - Tập hát có sắc thái biểu hiện những tình cảm khác nhau trong mộtbài hát có nhiều phần. bài hát có nhiều phần.

- Ôn TĐN số 3 kết hợp ôn giọng Am hồ thanh; nắm sơ lược về NS Phan Huỳnh Điểu.

2- Kỹ năng: - Học ôn chính xác về sắc thái, đặc biệt là cách hát bẩy và hát lồngtiếng. tiếng.

- Đọc ôn cũng như tập nghe chính xác nốt Son thăng trong giọng Am hòa thanh.

3- Thái độ: Thấy được niềm tin mãnh liệt của nhân dân ta khi phải chiến đấuchống quân thù. chống quân thù.

II. CHUẨN BỊ:

1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa và Sách giáo viên Âm nhạc 8; Thiết kếbài giảng Âm nhạc 8. bài giảng Âm nhạc 8.

- Nhạc lí Việt Nam hiện đại - NXB Âm nhạc 1997.

2- Đồ dùng dạy học:

+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, băng nhạc, máy hát, bảng phụ, thanh phách, tranh chân dung nhạc sĩ

Phan Huỳnh Điểu

+ Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 8, tập ghi nhạc, thanh phách.

3. Kiểm tra bài cũ: 1- Hãy hát bài hát Tuổi hồng của nhạc sĩ Trương QuangLục? Lục?

2- Hãy đọc bài TĐN số 3 kết hợp gõ tiết tấu.III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

1- Ổn định tổ chức. 2- Kiểm tra bài cũ. 3- Bài mới.

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ

SUNGNội dung 1: Nội dung 1:

Ôn tập bài hát - Mở băng cho HS nghe lại bài hát - Lắng nghe để nghelại giai điệu bài hát

Tuổi hồng - Cho HS khởi động giọng - Khởi động giọng theo đàn

N&L: Trương quang

Lục - Cho cả lớp hát lại - - Cả lớp hát lại vài lần theo hướng dẫn của GV.

- Nhắc HS kỹ thuật hát và sắc thái - Chú ý kỹ thuật hát nẩy, hát liền tiếng và sắc thái của từng đoạn

- Cho HS hát ôn + đánh nhịp 4

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔSUNG SUNG

hợp đánh nhịp 4 4 - Chia nhóm hát ôn - Hát ôn theo nhóm, tổ

- Đệm cho tập thể hát tồn bài - Hát tồn bài theo đàn

Nội dung 2:

Ôn tập Tập đọc nhạc

TĐN số 3 - Đệm bài TĐN số 3 - Lắng nghe và nhớ lại

giai điệu bài TĐN số 3 - Cho HS luyện thanh - Luyện thanh theo

đàn

- Cho HS thực hiện tiết tấu - Thực hiện tiết tấu theo đàn

- Yêu cầu HS đọc nhạc + tiết tấu - Đọc ôn kết hợp gõ tiết tấu

- Cho HS ghép lời ca - Ghép lời ca bài TĐN - Bài TĐN số 3 viết ở Am hòa

thanh, điều đó căn cứ vào yếu tố nào?

- Viết ở Am hòa thanh vì bậc VII (nốt son) bị thăng.

- 2 giọng trưởng, thứ song song mà hóa biểu có 1b là 2 giọng nào?

Đo là giọng F dur song song với giọng Dm (hố biểu có 1 dấu giáng)

Nội dung 3:

Âm nhạc thường thức 1-NS Phan Huỳnh

Điểu - Cho HS quan sát chân dung nhạc sĩ

- Quan sát chân dung NS Phan Huỳnh Điểu - Cho HS tóm tắt về nhạc sĩ Phan

Huỳnh Điểu

- Tóm tắt về NS Phan huỳnh Điểu dựa theo SGK

- Các tác phẩm tiêu biểu của ông? - Đó là: Đồn về quốc

quân, Tình trong là thiếp, Thuyền và Biển, Anh ở đầu sông em cuối sông, Những em bé ngoan, Nhớ ơn Bác, Đội kèm tí hon,...

- Cho HS nghe các trích đoạn - Lắng nghe các trích đoạn

2. Bài hát Bóng cây

Kơ-nia - Cho HS nghe bài hát -Lắng nghe bài hát

- Bài hát sáng tác năm nào? - Sáng tác năm 1971 - Phân tích bối cảnh ra đời - Lắng nghe

- Nội dung của bài hát? - Nêu nội dung bài hát dựa vào SGK

- Phân tích ca từ - Lắng nghe và cảm thụ

- Cho HS nghe và hát theo - Nghe băng và hát theo

* Đánh giá kết quả học tập:

- HS hứng thú trong hát ôn

- Có sự hứng thú và chú ý trong khi tìm hiểu và nghe bài hát

Bóng cây Kơ-nia.

IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

1- Bài vừa học: - Học thuộc bài hát và TĐS số 3.

- Học thuộc về NS Phan Huỳnh Điểu và nội dung bài hát Bóng cây Kơ-nia.

- Trả lời câu hỏi số 1 trang 26 SGK

2- Bài sắp học: - Tìm hiểu Hò là gì? Các điệu hò trên đất nước chúng ta?- Xô, xướng trong khi hát các bài hò như thế nào? - Xô, xướng trong khi hát các bài hò như thế nào?

- Phân tích bài hát Hò ba lì - Dân ca Nam bộ.

V. RÚT KINH NGHIỆM:

- Cần giải thích bài Bóng câu Kơ-nia sáng tác bằng chất liệu âm nhạc Tây Nguyên (dân ca Hrê).

TIẾT: 11 Ngày soạn: ___/__/200

BÀI: HỌC HÁT BÀI Hò Ba Lí

Dân ca Quảng Nam

I. MỤC TIÊU:

1- Kiến thức: - Hs biết và thuộc một điệu hò quen thuộc của tỉnh Quảng Nam.- Hs hiểu "hò" là loại dân ca độc đáo của dân tộc ta, biết đặc điểm - Hs hiểu "hò" là loại dân ca độc đáo của dân tộc ta, biết đặc điểm của hò và cách thể hiện.

2- Kỹ năng: - Phân biệt được các câu hát xô và xướng trong bài hát.- Hát luyến 3 nốt, 2 nốt chính xác, hát dân ca mềm mại. - Hát luyến 3 nốt, 2 nốt chính xác, hát dân ca mềm mại.

3- Thái độ: - Yêu thích và biết ý thức gìn giữ các làm điệu dân ca. Qua bài hátgiáo dục tinh thần đồn kết. giáo dục tinh thần đồn kết.

II. CHUẨN BỊ:

1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa và Sách giáo viên Âm nhạc 8; Thiết kếbài giảng Âm nhạc 8. bài giảng Âm nhạc 8.

- Dân ca ba miền - NXB Cà mau.

2- Đồ dùng dạy học:

+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, thanh phách, băng nhạc, máy hát, bảng phụ.

+ Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 8, thanh phách, (song loan).

3. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy tóm tắt về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩPhan Huỳnh Điểu. Phan Huỳnh Điểu.

III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

1- Ổn định tổ chức. 2- Kiểm tra bài cũ. 3- Bài mới.

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG

Nội dung 1: Tìm

hiểu bài - Dùng một trích đoạn bàiHò Đồng Tháp để nhập bài - Lắng nghe

1. Hò là gì? - Hò là gì? - Hò là một khúc dân ca,thường được hát trong khi thường được hát trong khi lao động - Tác dụng khi hát các điệu hò? - Hò để thúc đẩy nhịp độ lao động, để động viên cổ vũ, để giải trí khi mệt, để bày tỏ tình cảm

- Hò thường được xây dựng như thế nào?

- Hò thược được xây dựng từ các câu thơ lục bát. Nêu các VD trong SGK

- Cấu trúc của các bài hò? - Hò thường có phần xô và xướng.

+ Xướng: Dành cho 1 người có giọng tốt

+ Xô: dành cho tập thề vừa làm vừa hát theo động tác lao động

- Cách đặt tên các điệu hò? - Đặt tên theo phương cách lao động hoặc theo địa

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG

phương, theo câu xô,... - Cho Hs nghe các trích

đoạn Hò

- Lắng nghe

2. Bài Hò Ba lí - Nơi xuất xứ bài Hò ba lí? - Là dân ca tỉnh QuảngNam Nam

- Câu thơ lục bát của bài? - "Trèo lên trên rẫy khoai lang ...."

- Nêu các câu xô và xướng trong bài?

- Các câu xô: "Ba lí... tang" (2 lần)

"Là hố" - Câu xướng: "Trèo lên...khoai lanh"

"Chẻ tre...đon mạ"

"Cho .... phơi khoai"

- Nội dung bài hát - Bày tỏ tình cảm lứa đôi

Nội dung 2: Học hát

- Cho Hs đọc lời ca bài hát - Đọc lời ca bài hát - Mở băng cho Hs nghe bài

hát

- Lắng nghe bài hát - Nhịp của bài? - Nhịp 2

4

- Các từ được luyến? - Các từ: Lí, mà, trên, rẫy, khoai, chẻ, là, cho, phơi, hò

- Từ ngân dài nhất trong bài?

- Từ "khoan" 3 phách (từ "tang" 2,5 phách)

- Cho Hs khởi động giọng - Khởi động giọng theo đàn

- Đệm đàn cho Hs tập từng

câu - Tập hát từng câu ngắntheo đàn - Cho hát tồn bài - gõ phách - Hát tồn bài theo đàn + gõ

phách theo nhịp

- Tập cho Hs hát xô, xướng - Tập hát xô, xướng theo đàn

* Đánh giá kết quả học tập:

- Hát đúng các từ được luyến nhưng từ "mà" câu xô thứ 2 nhiều Hs hay hát luyến.

- Hát câu có đảo phách chính xác.

IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

1- Bài vừa học: - Học thuộc các bài Hò ba lí

- Tập hát xô, xướng theo nhóm, tổ.

- Đặt lời mới và hát theo điệu Hò ba lí

2- Bài sắp học: - Dấu thăng, dấu giáng là gì?

- Hóa biểu là gì? Giọng cùng tên là gì? - Phân tích bài TĐN số 4 về cao độ, tiết tấu.

V. RÚT KINH NGHIỆM:

- Nhắc Hs hát đúng nhịp lấy đà.

TIẾT: 12 Ngày soạn: ____/___/200

BÀI: - ÔN TẬP BÀI HÁT Hò Ba Lí

Một phần của tài liệu GA A Nhac 8 (3cot) (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w