- ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4 ÂNTT: MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC.
2. Bài há t Trình bày bảng phụ bà
hát - Quan sát bảng phụ
Chiều thu nhớ trường - Gọi Hs đọc lời ca - Đọc lời ca bài hát - Bài hát gợi lên trong em
điều gì?
- Qua ca từ của bài hát, giúp chúng ta nhớ đến những kỷ niệm đẹp dưới mái trường dấu yêu (hặc nêu theo cảm nhận của học sinh)
- Ta phải thể hiện bài hát
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG
tha thiết nhưng không buồn
- Sắc thái bài hát thay
đổi như thế nào? - Đoạn 1: Nhẹ nhàng,êm ái. - Đoạn 2: Linh hoạt, nhộn nhịp hơn, thể hiện tình cảm dạt dào hơn
- Cách hát như thế nào để thể hiện được sắc thái đó?
- Hát Legarto ở đoạn 2, Statato ở đoạn 1
Nội dung 2: Học hát - Cho Hs nghe qua bài hát
- Lắng nghe và cảm thụ
- Bài hát có điều gì đặc biệt?
- Ở hóa biểu của bài hát có một dấu giáng - Trong bài còn có các kí
hiệu nào khác nữa? - Dấu quay lại, dấucôđa, âm hoa mĩ và dấu hóa bất thường ở các từ "chiều", "trường", "mộng", "chiều"
- Cho Hs khởi động giọng
-Khởi động giọng theo đàn
- Gv hát mẫu bài hát - Lắng nghe bài hát qua giọng ca của Gv - Đệm đàn từng câu cho
Hs tập hát đến hết bài - Tập hát từng câutheo đàn - Tập ghép nối đến hết bài
- Chia nhóm luyện tập - Luyện tập,tập hát theo nhóm, tổ
- Trò chơi "Chim Sơn
Ca" (thi hát theo các tổ) - Từng tổ cử 1 Hs thểhiện bài hát theo đàn - Chia cả lớp hát tồn bài kết hợp gõ phách theo nhịp - Hát tồn bài kết hợp gõ phách theo nhịp - Yêu cầu Hs đúng hát và vận động nhẹ theo nhịp. - Hát tồn bài kết hợp vận động nhẹ theo nhịp (nhín tại chỗ) * Đánh giá kết quả học tập:
- Các em hầu hết thực hiện đúng nhịp, phách nhưng vẫn còn vài Hs chưa thể hiện được sắc thái bài Trống
- Một số HS chưa hát ngân đủ số phách qui định.
IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: