- ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4 ÂNTT: MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC.
2- Giọng cùng tên là gì? Ví dụ? III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1- Ổn định tổ chức. 2- Kiểm tra bài cũ. 3- Bài mới.
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ
SUNGNội dung 1: Nội dung 1:
Ôn tập bài hát
- Cho Hs nghe lại bài hát - lắng nghe và nhớ lại giai điệu bài Hò ba lí
Hò Ba lí - Cho Hs khởi động giọng - Khởi động giọng theo đàn
Dân ca Quảng Nam - Đệm đàn cho Hs hát ôn tồn bài - Hát ôn tồn bài theo đàn 2 lần - Cho Hs hát ôn kết hợp đánh nhịp 2 4 - Hát ôn tồn bài kết hợp đánh nhịp 24 theo đàn - Yêu cầu Hs hát xô và hát xướng - Nhóm 1 hát xô, nhóm 2
hát xướng và hốn đổi - Chia nhóm luyện tập - Luyện tập theo nhóm,
tổ hoặc bàn
- Gọi 01 Hs hát xướng, tổ hát xô - Cá nhân hát các câu xướng, tổ hát câu xô - cho hs hát lời mới tự đặt - Thể hiện lời ca mới hát
theo điệu Hò ba lí
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔSUNG SUNG Tập đọc nhạc
TĐN số 4
- Cho Hs nghe lại giai điệu bài TĐN
- Lắng nghe để nhớ lại giai điệu bài TĐN số 4 - Đệm đàn cho Hs luyện thanh - Luyện thanh theo đàn - Cho Hs ôn lại tiết tấu - Thể hiện tiết tấu của bài
TĐN
- Đệm đàn cho cả lớp đọc ôn - Cả lớp đọc ôn theo đàn - Yêu cầu Hs đọc ôn + tiết tấu - Đọc ôn tồn bài theo đàn
kết hợp thực hiện tiết tấu -Cho Hs hát ôn lời ca kết hợp
đánh nhịp 24
- Hát ôn lời ca bài TĐN số 4 theo đàn kết hợp đánh nhịp 24
- Chia nhóm luyện tập - Đọc ôn theo nhóm, tổ hoặc theo bàn
- Yêu cầu hát lời ca và vận động - Hát ôn lời ca tồn bài kết hợp vận động nhẹ tại chỗ
nội dung 3: Âm nhạc thường thức
Một số nhạc cụ dân tộc
- Cho Hs nghe 1 đoạn nhạc độc tấu đàn T'rưng để Hs nhận diện
- Nhạc cụ vừa độc tấu trong đoạn nhạc là đàn T'tưng
1. Cồng chiêng 2. Đàn T'rưng
- Giới thiệu: Cho Hs quan sát tranh và nhận xét
- Cồng, chiêng: Có loại to, nhỏ khác nhau, và được làm bằng đồng, ở giữa có hoặc không có núm
3. Đàn đá - Kích thước to nhỏ có tác dụng
gì? - Cồng, chiêng càng tothì tiếng càng trầm, càng nhỏ thì tiếng càng cao. - Đàn T'rưng làm bằng chất liệu
gì? - Đàn T'rưng làm bằngtre, hoặc nứa, một đầu giữ nguyên mấu, đầu kia vót nhọn
- Em có nhận xét gì về âm thanh? - Nghe ta cảm giác như tiếng thác đổ, tiếng suối, tiếng gió,...
- Đàn đá cũng cho Hs quan sát và nhận xét
- Cho nghe trích đoạn độc tấu - Lắng nghe âm thanh của các nhạc cụ vừa học
* Đánh giá kết quả học tập:
- Đa số Hs các lớp hát ôn và đọc nhạc thuần thục.
- Biết nhận xét và nhận diện âm thanh của các loại nhạc cụ dân tộc nhanh và chính xác.
IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: