Nhạc sĩ Việt Nam hiện đại NXB Hà Nội, 1997 2 Đồ dùng dạy học:

Một phần của tài liệu GA A Nhac 8 (3cot) (Trang 74 - 76)

2- Đồ dùng dạy học:

+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, máy hát, băng nhạc.

+ Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 8. - Thanh phách.

3. Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu những hiểu biết của em về nhạc sĩ Sô-panh?

III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

1- Ổn định tổ chức. 2- Kiểm tra bài cũ. 3- Bài mới.

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ

SUNGNội dung 1: Nội dung 1:

Tìm hiểu bài

- Cho HS quan sát chân dung và nhận diện

- Quan sát và nhận diện NS Trịnh Công Sơn (đã học ở lớp 7)

1- Tác giả - Em có nhớ điều gì về nhạc sĩ? - NS Trịnh Công Sơn làngười Huế, sinh năm người Huế, sinh năm 1939 mất năm 2001 tại Tp Hồ Chí Minh. Là tác giả của nhiều ca khúc nổi tiếng như: Quỳnh

Hương, Diễm xưa, Biển nhớ, Nối vòng tay lớn...

Ngồi ra ông còn các ca khúc thiếu nhi như: Em

là bông hồng nhỏ, Tiếng ve gọi hè, Tết suối hồng...

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔSUNG SUNG

- Âm nhạc của Trịnh Công Sơn ung dị, nhẹ nhàng, giai điệu mượt mà, phóng khống, lời ca trau chuốt ó nhiều chất thơ (cho nghe trích đoạn).

- Lắng nghe các trích đoạn ngắn

2- Bài hát

- Cho HS nghe bài hát - Lắng nghe bài hát - Hãy phân chia bố cục bài hát.

Đoạn 3 giống đoạn 1 chỉ khác ở môtíp cuối "đùa biển khơi"

- 3 đoạn:

+ Đoạn 1: "Mây và tóc...

tình yêu"

+ Đoạn 2: "Thời thơ ấu...

thiết tha"

+Đoạn 3:"Bao đường

phố...biển khơi"

- Trong bài có sự chuyển điệu: Đoạn 1: Ddur, đoạn 2: Dm, Đoạn 3: Ddur.

-Nhận thấy tính chất âm

nhạc giữa các đoạn tương phản rõ rệt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đoạn 1: trong sáng, tươi tắn.

- Đoạn 2: mềm mại, diu dàng

- Đoạn 3: giống đoạn 1

-Lưu ý: HS chuyển giọng nốt pha bình ⇒ Dm. Nội dung 2: Học hát

- Cho HS đánh dấu các từ ngân dài

2,5 phách và 3,5 phách - 2,5 phách: từ, ấu 3,5 phách: nắng, do, đùa - Cho HS luyện thanh - Luyện thanh khởi động

giọng theo đàn

- Đệm đàn từng câu cho HS tập - Tập hát từng câu ngắn theo đàn - Cho HS tập từng đoạn → ghép nối - Tập hát từng đoạn và ghép nối tồn bài - Cho HS hát + gõ phách theo nhịp - Hát kết hợp gõ phách theo nhịp

- Chia nhóm ôn luyện - Luyện tập theo nhóm, tổ

- Gọi cá nhân thể hiện - Thể hiện theo đàn - Đệm đàn cho HS hát + vận động - Hát theo đàn kết hợp

vận động nhẹ

- Cho HS bình chọn câu hát - Chọn câu hát thích nhất và lí giải

* Đánh giá kết quả học tập:

- Đa số HS hát hồn thiện bài hát, thể hiện được tình cảm qua thể hiện bài hát.

- Một số HS chưa thấy rõ đoạn chuyển giọng.

IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

- Trả lời câu hỏi số 2 trang 61 SGK.

2- Bài sắp học: - Phân tích bài TĐN số 8.

V. RÚT KINH NGHIỆM:

Một phần của tài liệu GA A Nhac 8 (3cot) (Trang 74 - 76)