dấu hóa suốt và bất thường.
2- Kỹ năng: - Hát ôn đúng giai điệu, tiết tấu và thể hiện đúng tính chất ở 2 đoạn.- Xác định được khoảng cách cung và 1/2 cung trong hệ âm tự - Xác định được khoảng cách cung và 1/2 cung trong hệ âm tự
nhiên phân biệt dấu hóa suốt- bất thường.
3- Thái độ:
Tạo hứng thú học phân môn Nhạc lí, nhất là tìm và xác định khoảng cách giữa các bậc âm.
II. CHUẨN BỊ:
1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa và sách giáo viên Âm nhạc 7 - Thiết kế bài giảng Âm nhạc 7. bài giảng Âm nhạc 7.
- Nhạc sĩ Việt Nam hiện đại - NXB Hà Nội, 1997.
2- Đồ dùng dạy học:
+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, thanh phách, song loan, băng nhạc, máy hát.
+ Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 7, thanh phách, tập ghi nhạc.
3. Kiểm tra bài cũ: 1/Nêu nội dung bài hát Khúc hát chim sơn ca?
2/ Thể hiện bài hát Khúc hát chim sơn ca theo đúng tính chất bài hát theo yêu cầu?
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1- Ổn định tổ chức. 2- Kiểm tra bài cũ. 3- Bài mới.
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG
Nội dung 1: Ôn tập bài hát
- Mở băng cho HS nghe bài hát. - Nghe băng và hát Khúc hát chim sơn ca Khúc hát chim sơn ca - Đệm đàn cho HS hát ôn tồn bài.
- Hát ôn tồn bài theo đàn.
- Chỉ huy cho HS đứng hát đúng tình cảm vui, rộn rã, nhí nhảnh
- Hát ôn theo tay chỉ huy của GV-chú ý thể hiện tình cảm vui, rộn rã, nhí nhảnh trong bài hát. - Cho HS kết hợp đứng hát và vận động. - Đứng hát, kết hợp vận động tại chỗ theo nhịp 42 - Chia nhóm: hát ôn dưới
hình thức thi đua - Hát ôn theo nhóm để thi thi đua với các nhóm khác.
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG
- Cho lớp hát tồn bài theo đàn.
- Hát tồn bài theo đàn.
Nội dung 2: Nhạc lí
1- Cung và nửa - Cung và nửa cung là gì? - Cung và nửa cung là - Kí hiệu: 1 cung - Kí hiệu: 1 cung 1/2 cung V VD: - Cho HS quan sát đàn phím điện tử: có những phím trắng không có phím đen xen vào giữa ⇒ 2 phím trắng cách nhau 1/2 cung, hai phím trắng có phím đen xem kẽ vào giữa cách nhau 1 cung. Em hãy xác định khoảng cách các bậc âm trong hệ âm tự nhiên.
Trong tự nhiên có: C-D: 1 cung A- B: 1 cung E-F: 1/2 cung F-G: 1 cung G-A: 1 cung A-B: 1 cung B-C: 1 cung.
- Đàn cho HS nghe thang âm Cdur
- Nghe đàn để nhận biết sự khác nhau giữa 1 cung và 1/2 cung.
- Nêu kí hiệu một cung và nửa cung?
- Một cung: ; Nửa cung: V
2- Dấu hóa:
- Là kí hiệu để thay đổi độ cao của nốt nhạc
- Dấu hóa là gì? - Là kí hiệu dùng để thay độ độ cao của các nốt nhạc.
- Có 3 loại:
+Dấu thăng(#): nâng cao
+Dấu giáng(b): hạ thấp cao độ nốt nhạc xuống 1/2 cung +Dấu bình ( ) hủy bỏ hiệu lực dấu (#) hoặc dấu (b)
Có mấy loại dấu hóa? nêu - 3 loại: dấu thăng (#), - Ví dụ bằng đàn: F-F#, D-
D#, A-Ab... - Nghe đàn để thấy sự khác nhau. Dấu hóa đặt sau
khóa hoặc trước nốt nhạc
- Dấu hóa suốt khác dấu hóa
bất thường ở điểm nào? - Dấu hóa suốt đặt ở đầu khuông nhạc, dấu hóa bất thường đặt trước nốt nhạc trong khuông nhạc.
a) Dấu hóa suốt:
Đặt đầu bản nhạc (sau khóa) gọi là hóa biểu-ghi cùng loại có hiệu lực với tất cả các nốt cùng tên trong bản nhạc có thể có từ 1-7 dấu hóa - Phân tích ví dụ trong SGK cho HS thấy rõ sự khác biệt.
- Dấu hóa suốt có tác dụng với tất cả các nốt cùng tên trong bài; dấu hóa bất thường có tác dụng với nốt cùng tên trong phạm vi một ô nhịp. b) Dấu hóa bất thường: Đặt trước nốt nhạc, chỉ ảnh hưởng tới các nốt cùng tên trong phạm vi 1 ô nhịp (sau nó).
- Cho HS quan sát các bài hát đã học: chúng em cần
hòa bình, Khúc hát chim sơn ca...
- Dấu hóa đặt ở đầu khuông nhạc. Dấu hóa đặt ở sau khóa nhạc làm thành hóa biểu.
* Đánh giá kết quả học tập:
- Hát ôn thuần thục, thể hiện được sắc thái của 2 đoạn. ,
1 c
- Biết xác định nhanh các loại dấu hóa: dấu thăng, dấu giáng, dấu bình.
- Nắm và xác định được 1 cung và 1/2 cung.
IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1- Bài vừa học: - Học thuộc bài hát, hát đúng giai điệu bài hát.- Trả lời câu hỏi số 1, 2 trang 31 SGK. - Trả lời câu hỏi số 1, 2 trang 31 SGK.
2- Bài sắp học: - Phân tích cao độ, trường độ và tiết tấu bài TĐN số 5.- Tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp của thiên tài âm nhạc - Tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp của thiên tài âm nhạc Beethoven.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Cho HS rút ra các viết, cách xác định các dấu thăng, dấu giáng trên khuông nhạc.
TIẾT: 13
Ngày soạn: ___/__/200
BÀI: ÔN TẬP BÀI HÁT Khúc hát chim sơn ca
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 5
ÂNTT: Giói thiệu nhạc sĩ Bê-tô-ven
I. MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: - Ôn bài hát Khúc hát chim sơn ca kết hợp vận động - tập hát bè ở 3 nhịp cuối của bài. nhịp cuối của bài.
- Tiếp tục đọc nhạc ở nhịp 44 có nhịp lấy đà-Nắm sơ lược về nhạc sĩ Beethoven và các tác phẩm nổi tiếng.
2- Kỹ năng: - Thể hiện được sắc thái bài hát, các động tác phụ họa - Đọc nhạc chính xác các yêu cầu, chú ý F#, đ8ánh nhịp 44 đẹp, chính xác (lấy chính xác các yêu cầu, chú ý F#, đ8ánh nhịp 44 đẹp, chính xác (lấy nhịp đà).
3- Thái độ:
- Yêu thích nhạc sĩ Beethoven cũng như các tác phẩm tiêu biểu của ông.
- Củng cố và nâng cao hứng thú học môn Âm nhạc ở HS.
II. CHUẨN BỊ:
1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa và sách giáo viên Âm nhạc 7 - Thiết kế bài giảng Âm nhạc 7. bài giảng Âm nhạc 7.
- Tập Danh nhân âm nhạc thế giới - NXB Hà Nội, 2000.
2- Đồ dùng dạy học:
+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, thanh phách, băng nhạc, máy hát, chân dung nhạc sĩ beethven.
+ Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 7, thanh phách, tập ghi nhạc.
3. Kiểm tra bài cũ: 1/Nêu nội dung và thể hiện bài hát Khúc hát chim sơn
ca?
2/ Cung và nửa cung là gì? Nêu tác dụng của các loại dấu hóa?
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1- Ổn định tổ chức. 2- Kiểm tra bài cũ. 3- Bài mới.
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ
SUNGNội dung 1: Ôn Nội dung 1: Ôn
tập bài hát
Khúc hát chim sơn ca
- Cho HS nghe lại bài hát. - Lắng nghe để nhận biết lại tính chất hai đoạn trong bài.
- Cho lớp hát ôn bài hát theo đàn - Hát ôn theo đàn và sự hướng dẫn của GV
- Hướng dẫn GV thực hiện các
động tác phụ họa cho bài hát. - Thực hiện các động tác theo sự hướng dẫn của GV.
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG SUNG
- Tập HS hát bè ở câu cuối cùng chọn 8-10 HS tập hát bè. Khi hát tốt cho HS hòa giọng với bè chính.
- Hát bè theo độ cao sau:
- Cho HS hát 2 bài bè kết hợp đánh nhịp - Hát theo bè kết hợp đánh nhịp Nội dung 2: Tập đọc nhạc
TĐN số 5 - Nêu các cao độ có trong bài TĐN? - Gồm C-D-E-F-G-A-B-C và có nốt F# Cao độ:C-D-E-F- F#- G- A- B
Trường độ: - Dấu thăng ở nốt Pha thăng gọi là nốt gì? Tác dụng của nó?
- Dấu thăng xuất hiện ở nốt Pha gọi là dấu hóa bất thường, nâng nốt Pha trong ô nhịp này lên 1/2 cung.
Kí hiệu: Khung thay đổi số 1, 2, dấu nhắc lại...
- Nêu các kí hiệu có trong bài TĐN?
- Khung thay đổi, dấu nhắc lại, dấu lặng đen
- Em hãy rút ra tiết tấu trong bài TĐN?
- Cho HS thực hiện tiết tấu. - Thực hiện tiết tấu của bài TĐN.
- Luyện thanh - Luyện thanh theo đàn - Cho HS tập từng câu theo đàn - Tập từng câu ngắn theo
đàn - Tập đọc kết hợp thực hiện tiết tấu - Đọc nhạc + thực hiện tiết tấu. - Cho HS đọc và đánh nhịp - Đọc nhạc kết hợp đánh nhạc 44
- Chia nhóm luyện tập, ghép lời
ca. - Đọc theo nhóm - ghép lời ca. Nội dung 3: Âm nhạc thường thức Giới thiệu nhạc sĩ Beethoven (1770-1827)
- Trình bày chân dung nhạc sĩ Beethoven
- Quan sát chân dung nhạc sĩ Beethven
- Là nhạc sĩ người Đức, sinh tại thành phố Bon
- Ông là người nước nào?
- Cuộc đời ông sống như thế nào?
- Nước Đức, sinh tại Bon - Cuộc đời ông rất khó khăn, thiếu thốn và luôn bệnh tật.
C
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG SUNG - Cuộc đời gặp nhiều khó khăn, đau khổ lại mắc bệnh điếc nhưng điều này không ảnh hưởng gì đến sự nghiệp sáng tác của ông.
- Ông mắc bệnh gì? - Ông bị mắc bệnh điếc. - Căn bệnh đó đã ảnh hưởng đến
ông như thế nào?
- Mặc dù bị bệnh điếc nhưng ông vẫn sáng tác và cho ra đời nhiều tác phẩm nổi tiếng.
- Cho HS đọc mẫu chuyện trong SGK
- Đọc và tìm hiểu câu chuyện trong SGK
- Tác phẩm: 9 giao hưởng, 32 xônát cho Pianô và nhiều tác phẩm
- Các tác phẩm mà ông đã để lại
cho đời? 32 bản Xônát viết cho Pianô, 9 bản giao hưởng, 1 vở nhạc kịch và nhiều tác phẩm khác.
- Kể cho HS nghe vài câu chuyện về NS
- Lắng nghe. - Cho Hs nghe các trích đoạn về
các tác phẩm nổi tiếng của Beethoven.
- Nghe các trích đoạn nổi tiếng.
* Đánh giá kết quả học tập:
- Hát ôn đúng yêu cầu về sắc thái - Hét bè chuẩn. - Đọc nhạc đúng cao độ, trường độ.
- Rất ham thích khi nghe các tác phẩm của nhạc sĩ Beethoven.
IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1- Bài vừa học: - Hát thuộc bài hát và thể hiện động tác phụ họa thuần thục.- Tập hát bè ở câu cuối. - Tập hát bè ở câu cuối.
- Đọc bài TĐN số 5, hát và kết hợp đánh nhịp 44 - Trả lời câu hỏi số 1 trang 35 SGK.
2- Bài sắp học: - Ôn các bài hát, các bài TĐN đã học (tiết tấu, cao độ, ...)- Ôn Nhạc lí : + Cung và nửa cung. - Ôn Nhạc lí : + Cung và nửa cung.
+ Dấu hóa.
V. RÚT KINH NGHIỆM: