3- Thái độ:
Tiếp tục củng cố tình yêu hòa bình của HS và nâng cao hứng thú học môn Ậm nhạc ở HS.
II. CHUẨN BỊ;
1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa và sách giáo viên Âm nhạc 7 - Thiết kế bài giảng Âm nhạc 7. bài giảng Âm nhạc 7.
- Phương pháp hát tập thể,- NXB Giáo dục, 2000; Nhạc lí nâng cao - NXB Âm nhạc, 2001.
2- Đồ dùng dạy học:
+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, thanh phách, băng nhạc, máy hát.
+ Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 7, thanh phách.
3. Kiểm tra bài cũ: Hãy thể hiện bài hát Chúng em cần hòa bình? Cho biết đôi nét về tác giả của bài hát? đôi nét về tác giả của bài hát?
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1- Ổn định tổ chức. 2- Kiểm tra bài cũ. 3- Bài mới.
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ
SUNGNội dung 1: Ôn Nội dung 1: Ôn
tập bài hát
Chúng em cần hòa bình
- Cho HS nghe lại bài hát Chúng em
cần hòa bình.
- Lắng nghe va cảm thụ
- Hãy nhắc lại tính chất bài hát? - Bài hát mang tính chất hành khúc vớ i sắc thái vui khỏe, trong sáng. - Những từ nào phải ngân đủ phách? - "Thương", "ước" ,
"tranh", "tinh"
- Cho HS hát tồn bài theo đàn. - Hát ôn tồn bài theo đàn, chú ý sắc thái vui-khỏe và các từ phải ngân dài - Chỉ huy cho HS hát tồn bài theo
đàn. -Hát theo tay chỉ huy của GV với tình cảm vui, khỏe.
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG SUNG
- Yêu cầu HS: Đoạn 1 hát khỏe, đoạn 2 hát nảy hơn (kết hợp Legato và no legato)
Gv (hát Legato khác với hát non legato)
- Cho HS vừa hát vừa đánh nhịp - Kết hợp vừa đánh nhịp vừa hát theo tính chất của từng đoạn
- Cho hát đuổi: nhóm 2 vào sau nhóm1 1 hai phách, điệp lúc hai nhóm cùng hòa giọng với nhau.
- Nhóm 1 hát trước nhóm 2 hai phách - cả hai cùng hòa giọng ở đoạn điệp khúc - Cho HS hát kết hợp với kết hợp vận động và phụ hòa động tác. - Vận động theo nhịp khi hát và thực hiện các động tác phụ họa.
- Gọi cá nhân HS thực hiện. - Cá nhân thể hiện bài hát.
Nội dung 2: Tập đọc nhạc: TĐN số 4
- Cho HS quan sát bài TĐN số 4 - Số chỉ nhịp của bài? Ý nghĩa?
- Quan sát để phân tích bài TĐN. - Nhịp 44, nhắc lại ý nghĩa của nhịp 44 Cao độ: E-F-G- A-B-C Trường độ:
- Vậy ô nhịp đầu tiên của bài hát gọi là gì? - Đây là nhịp lấy đà (bị thiếu 2 phách) Nhịp đầu tiên là nhịp lấy đà - Trong bài có sử dụng hình nốt gì? -
Tiết tấu: - Kể tên các cao độ có trong bài? - E-F-G-A-B-C - Cho HS thể hiện tiết tấu của bài
TĐN - Thực hiện tiết tấu bằng thanh phách hoặc vỗ tay. - Về tiết tấu trong bài TĐN có gì đặc
biệt?
- Tồn bài TĐN sử dụng chung một âm hình tiết tấu.
- Cho HS thực hành tiết tấu theo nhóm cá nhân.
- Cá nhân, nhóm thực hiện tiết tấu bài TĐN. - Luyện thanh. - Luyện thanh theo đàn. - Cho HS nghe bài TĐN số 4 - Lắng nghe tồn bài TĐN - Đàn từng câu ngắn cho HS đọc
theo.
- Đọc từng câu ngắn theo đàn.
- Cho HS đọc kết hợp với gõ phách. - Kết hợp gõ phách với đọc cao độ.
- Cho HS vừa đọc vừa thực hiện tiết
tấu tồn bài - Kết hợp đọc bài TĐN và vỗ tiết tấu - Chia nhóm tổ, luyện đọc. - Luyện đọc theo nhóm,
tổ.
- Cho HS ghép lời ca. - ghép lời ca bài TĐN.
* Đánh giá kết quả học tập:
- Đa số HS hát đuổi chính xác, thể hiện rõ sắc thái bài hát. - Đọc nhạc chuẩn và thể hiện đúng tiết tấu
C
IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1- Bài vừa học: - Hát thuộc bài hát và tập thể hiện động tác phụ họa.- Đọc bài TĐN số 4 kết hợp đánh nhịp 44 - Đọc bài TĐN số 4 kết hợp đánh nhịp 44
- Đọc bài đọc thêm:Hội Xuân "Sắc bùa"
2- Bài sắp học: - Tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Đỗ Nhuận.- Tìm hiểu hồn cảnh ra đồi và nội dung bài hát Hành quân xa - Tìm hiểu hồn cảnh ra đồi và nội dung bài hát Hành quân xa của nhạc sỉ Đỗ Nhuận.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
- Hát đuổi - chú ý ô nhịp cuối của đoạn 1 - cả 3 bè vào điệp khúc.
TIẾT: 10 Ngày soạn: ___/__/200
BÀI: - ÔN TẬP BÀI HÁT Chúng em cần hòa bình