I. MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: - Ôn bài hát - nâng cao bằng cách hát bè một vài câu trong bài - Ông TĐN số 4 kết hợp vận động. Ông TĐN số 4 kết hợp vận động.
- Nắm sơ lược về nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bài hát Hành quân xa. 2- Kỹ năng: - Hát chính xác tính chất hành khúc của bài hát và hát bè đúng
nhịp.
- Đọc trôi chảy bài TĐN số 4, thực hiện thuần thục các động tác phụ họa.
3- Thái độ:
Yêu thích nhạc sĩ Đỗ Nhuận cũng như các tác phẩm của ông.
II. CHUẨN BỊ:
1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa và sách giáo viên Âm nhạc 7 - Thiết kế bài giảng Âm nhạc 7. bài giảng Âm nhạc 7.
- Phương pháp hát tập thể,- NXB Giáo dục, 2000; Nhạc sĩ Việt Nam hiện đại - Hà Nội, 1997.
2- Đồ dùng dạy học:
+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, thanh phách, băng nhạc, máy hát, bảng phụ, chân dung nhạc sĩ Đỗ Nhuận.
+ Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 7, thanh phách, tập ghi nhạc.
3. Kiểm tra bài cũ: 1/Nêu nội dung và thể hiện bài hát Chúng em cần hòa
bình.
2/ Đọc bài TĐN số 4 kết hợp, gõ phách theo nhịp 44 ?
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1- Ổn định tổ chức. 2- Kiểm tra bài cũ. 3- Bài mới.
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG
Nội dung 1: Ôn tập bài hát
Chúng em cần hòa bình
- Cho HS nghe lại bài hát. - Lắng nghe bài hát. - Cho HS khởi động giọng - Cho cả lớp hát ôn một lần tồn bài. - Tập thể hát ôn tồn bài theo đàn. - Cho HS hát kết hợp thể hiện
động tác phụ họa. - Cá nhân hát và tự thể hiện động tác phụ họa theo sở thích.
- Hướng dẫn HS thực hiện động tác phụ họa
- Vừa hát vừa thực hiện động tác phụ họa
- Cho cả lớp hát ôn cách hát đuổi.
- Hát ôn cách hát đuổi đã tập.
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG
- Cho HS tập hát bè câu cuối của bài hát: '...không còn
tiếng súng, tiếng bom trên hành tinh"
- Hát bè cao độ sau:
- Cho HS nghe cao độ cần bè - cho HS tập chuẩn (chọn 8- 10HS) rồi tiến hành hòa giọng 2 bè.
- Tập theo sự chỉ dẫn của GV
Nội dung 2: Ôn tập Tập đọc nhạc:
TĐN số 4
- Cho HS luyện thanh - Luyện thanh theo đàn - Cho HS đọc kết hợp đánh
nhịp 44
- Đọc bài TĐN số 4 kết hợp cách đánh nhịp 44- chú ý ô nhịp đầu tiên- nhịp lấy đà bắt đầu đánh nhịp từ phách thứ 3. - Cho HS ôn kết hợp thực hiện động tác phụ họa. - Đọc ôn kết hợp thể hiện các động tác phụ họa.
Nội dung 2: Âm nhạc thường thức. 1- NS Đỗ Nhuận: (1922-1991)
- Cho HS quan sát ảnh NS Đỗ Nhuận
- Quan sát chân dung nhạc sĩ
- NS sinh năm 1922 tại Hải Dương
- Năm sinh, quê quán của nhạc sĩ?
- NS Đỗ Nhuận sinh năm 1922, tại Hải Dương sống ở Hải Phòng.
- Ông được Nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh vê Văn học Nghệ thuật.
Tác phẩm (SGK)
- Ông bắt đầu tham gia cách mạng khi nào?
- NS Đỗ Nhuận tham gia cách mạng khi còn rất trẻ. - GV tóm tắt và giới thiệu sơ
lược về NS.
- Lắng nghe. - Hãy nêu các tác phẩm của
NS Đỗ Nhuận
- Nhớ chiến khu, Vui mở
đường, Chiến thắng Điện Biên, Việt Nam - quê hương tôi,...
- Cho HS nghe trích đoạn tiêu biểu. - Lắng nghe các trích đoạn. 2- Bài hát Hành quân xa - Sáng tác năm: 1953-1954
- Cho HS đọc câu chuyện kể về bài hát ở SGK/
- Đọc truyền cảm.
- Nội dung: Ý chí quyết tâm chống kẻ thù để bảo vệ làng quê dẫu có chịu nhiều gian khổ.
- Yêu câu HS đọc lời ca? - Đọc lời ca bài hát.
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG
đàn áp nhận dân ta, các chiến sĩ quyết đánh đuổi quân thì dù gặp nhiều gian nan thử thách.
- Mở băng bài hát và cho HS hát theo.
-Nghe và hát theo.
* Đánh giá kết quả học tập:
- Hát bè → gây hứng thú cho HS khi hát ôn. - Đọc ôn TĐN chính xác.
- HS hát theo và rất thích bài hát Hành quân xa.
IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1- Bài vừa học: - Hát thuộc bài hát Chúng em cần hòa bình.- Đánh nhịp 44- hát ôn lời ca bài TĐN số 4. - Đánh nhịp 44- hát ôn lời ca bài TĐN số 4. - Trả lời câu hỏi số 1 trang 27 SGK.
2- Bài sắp học: - Tìm tranh ảnh về lồi chim sơn ca trong các sách, báo.- Tìm hiểu về nhạc sĩ Đỗ Hòa An. - Tìm hiểu về nhạc sĩ Đỗ Hòa An.
- Tìm hiểu những cậu hát có hiện tượng đảo phách có trong bài hát.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
TIẾT: 11 Ngày soạn: ___/__/200
BÀI: HỌC HÁT: BÀI Khúc hát chim sơn ca
Nhạc và lời: Đỗ Hồ An I. MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: - Hát được bài hát ở giọng Mi thứ, tập hát thuần thục đảo phách xuất hiện liên tục trong bài hát. xuất hiện liên tục trong bài hát.
2- Kỹ năng: - Hát đúng sắc thái, đặc biệt là các đảo phách - Tập hát các từ hoa mĩ. mĩ.
- Hát ngân đủ nhịp ở các từ có dấu nối: 2,5 phách, 3 phách, 4 phách.
3- Thái độ:
Từ hình ảnh chim sơn ca, tiếng hát sơn ca, HS sẽ liên hệ đến tiếng hát của các bạn nhỏ, ở đó các em được ca hát trong tình thân ái, đồn kết của mọi người.
II. CHUẨN BỊ:
1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa và sách giáo viên Âm nhạc 7 - Thiết kế bài giảng Âm nhạc 7. bài giảng Âm nhạc 7.
- Nhạc sĩ Việt Nam hiện đại - NXB Hà Nội, 1997.
2- Đồ dùng dạy học:
+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, thanh phách, tranh ảnh (đã sưu tầm).
+ Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 7, thanh phách, tập ghi nhạc.
3. Kiểm tra bài cũ: 1/Em hãy nêu sơ lược về nhạc sĩ Đỗ Nhuận.
2/ Cho biết tính chất và nội dung bài hát Hành quân xa?
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1- Ổn định tổ chức. 2- Kiểm tra bài cũ. 3- Bài mới.
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ
SUNGNội dung 1: Nội dung 1:
Tìm hiểu bài
- Vào bài bằng hình ảnh chim sơn ca - Lắng nghe - Cho HS quan sát - trình bày tranh
về chim sơn ca
- Quan sát cũng như trình bày trang tự sưu tầm về chim sơn ca.
- Giới thiệu về tác giả cho HS biết. - Lắng nghe và nắm bắt - Cho HS đọc lời ca - Đọc lời ca bài hát - Hãy phân tích bố cục bài hát? và
nội dung từng đoạn? - Bài hát chia làm 2 đoạn:
Đoạn 1: Nét nhạc nhẹ nhàng miêu tả tiếng hát chim sơn ca.
- Bài hát chia làm 2 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu..."mê
say": tả tiếng chim sơn
ca và sự liên hệ giữa tiếng sơn ca với thiên nhiên, với cuộc sống con người.
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG SUNG
Đoạn 2: Âm nhạc say sưa, thắm thiết hơn nói về các giọng hát "sơn ca" của các bạn nhỏ.
Đoạn 2: "Ơi sơn ca... của
em": giọng hát hay, trong
sáng của các bạn nhỏ với mong muốn một cuộc sống hòa bình, hạnh phúc cho mọi người.
Nội dung 2:
- Cho HS nghe băng về bài hát. -Lắng nghe
- Cho 1 HS đọc lại lời ca bài hát. - Đọc lại lời ca để cảm thụ tính chất văn học của ca từ.
- Luyện giọng - Khởi động giọng theo đàn
- Cho HS tập hát từng câu theo lối móc xích.
- Tập hát từng câu theo đàn.
- Đâu là các từ có âm hoa mĩ? - Các từ: tiếng, giữa,
ngỡ, ánh, nắng, khúc, hỡi, sơn, hãy.
- Cho HS nghe và t ập các từ hoa mĩ. - Tập hát chuẩn xác các từ có nốt hoa mĩ.
- Cho thực hiện các câu hát có đảo
phách nhiều lần. - Tập hát đúng các câu có đảo phách cho chuẩn xác. - Đếm các từ cần ngân dài để HS hát. - Ngân dài theo số đếm
của GV. - Cho HS đứng hát và gõ phách theo nhịp - đánh nhịp 42. - Hát tồn bài kết hợp gõ phách theo nhịp, đánh theo nhịp - Cho HS kết hợp vận động. - Đứng hát và vận động nhẹ theo nhịp 42.
- Cho HS hát theo nhóm, tổ. - Hát theo nhóm, tổ. - Có thể kiểm tra từng câu hát ngắn.
* Đánh giá kết quả học tập:
- HS rất hứng thú học hát nhưng do tâm lí sợ hát sai nên đoạn đầu hát không hết khả năng.
IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1- Bài vừa học: - Hát thuộc lời và giai điệu bài hát vừa học.- Trả lời câu hỏi số 2 trang 29 SGK. - Trả lời câu hỏi số 2 trang 29 SGK.
2- Bài sắp học: Tìm hiểu:
- Cung và nửa cung là gì?
- Xác định trong hệ âm tự nhiên có các khoảng cách một cung và nửa cung nào?
- Phân biệt dấu hóa suốt và dấu hố bất thường.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Nên kết hợp hát và gõ tiết tấu ⇒ hát chính xác, nhất là đảo phách.
TIẾT: 12 Ngày soạn: ___/__/200
BÀI: ÔN TẬP BÀI HÁT Khúc hát chim sơn ca
NHẠC LÍ: Cung và nửa cung - Dấu hóa
I. MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: - Hát thuộc bài Khúc hát chim sơn ca với tình cảm vui tươi rộn rã.