Hiểu âm nhạc thiếu nhi và một bộ phận trong nền âm nhạc Việt

Một phần của tài liệu GA A nhac 7 (3 cot) (Trang 63 - 66)

Nam.

2- Kỹ năng: - Hát ôn diễn cảm, hồn thiện bài hát Khúc hát bốn mùa.- Ôn TĐN đúng cao độ, tiết tấu và tính chất nhịp - Ôn TĐN đúng cao độ, tiết tấu và tính chất nhịp

43 3 .

3- Thái độ: - Yêu thích và nhận thấy nét đẹp trong các ca khúc thiếu nhi, hứng thú học môn Âm nhạc. thú học môn Âm nhạc.

II. CHUẨN BỊ:

1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa và sách giáo viên Âm nhạc 7.

- Tuyển tập ca khúc thiếu nhi - Đặc san Báo TNTP - Hà Nội, 2000.

2- Đồ dùng dạy học:

+ Giáo viên: - Đàn Organ, máy hát, băng nhạc, thanh phách.

+ Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 7, thanh phách.

3. Kiểm tra bài cũ: 1- Hãy thể hiện diễn cảm bài hát Khúc ca bốn mùa?2- hãy hát lời ca bài TĐN số 7 kết hợp đánh nhịp 2- hãy hát lời ca bài TĐN số 7 kết hợp đánh nhịp

43 3

?

III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

1- Ổn định tổ chức. 2- Kiểm tra bài cũ. 3- Bài mới.

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ

SUNGNội dung 1: - Cho HS nghe lại bài hát. - Lắng nghe Nội dung 1: - Cho HS nghe lại bài hát. - Lắng nghe

Ôn tập bài hát - Đệm đàn cho HS luyện thanh. - Luyện thanh khởi động giọng theo đàn. - Yêu cầu HS hát ôn kết hợp đánh

nhịp - Hát ôn theo đàn kết hợp đánh nhịp - Gọi cá nhân HS thể hiện - Cá nhân HS thể hiện

bài hát cho đàn - Chia nhóm ôn luyện: yêu cầu HS

hát rõ lời, ngân đủ phách và hát nhẹ nhàng, tự nhiên.

- Luyện tập theo nhóm tổ yêu cầu hát ôn kết hợp đánh nhịp và vận động nhẹ tại chỗ.

- Đệm đàn cho HS hát ôn hồn thiện bài hát Khúc hát bốn mùa

- Tập vào bài đồng đều, đúng nhịp phách và truyền cảm.

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG SUNG Ôn tập Tập đọc

nhạc

TĐN số 7 - Đàn giai điệu bài TĐN số 7 - Lắng nghe và đọc thầm theo đàn

- Cho HS luyện thanh - Luyện thanh theo đàn (Am)

- Yêu cầu HS thể hiện tiết tấu bài TĐN

- Thực hiện tiết tấu bài TĐN số 7 theo đàn. - Đệm cho HS đọc ôn bài TĐN - Đọc ôn bài TĐN theo

đàn, đọc ôn kết hợp gõ tiết tấu, gõ phách theo nhịp hoặc đánh nhịp 43 - Đệm đàn cho HS hát lời ca. - Hát ôn lời ca diễn cảm

kết hợp đánh nhịp 34 - Chia nhóm luyện tập. - Luyện tập theo nhóm,

tổ.

Nội dung 3:

Âm nhạc thường thức

- Giới thiệu sơ lược về nhu cầu của trẻ thơ đối với âm nhạc, ca hát.

- Là nhu cầu rất cần thiết đối với trẻ em từ xưa đến nay

- Cho HS đọc bài viết trong SGK - Đọc bài trong SGK - Ca khúc viết cho thiếu nhi bắt đầu

xuất hiện từ thời gian nào? - Âm nhạc dành cho thiếu nhi bắt đầu xuất hiện từ cách mạng tháng Tám - 1945. - Phân chia giai đoạn (tương đối)

+ Giai đoạn trước CMT8 → 1954 + Giai đoạn từ 1954 → 1975 + Giai đoạn từ 1975 → nay

- Căn cứ vào các mốc thời gian xác định các bài hát tiêu biểu ở từng giai đoạn.

- Khi học hát, nghe các bài hát thiếu nhi em có cảm nhận gì?

- Bài hát có nội dung hay, gần gũi với tuổi thơ - hồn nhiên, trong sáng

- Khuyến khích, động viên HS hát và chú ý nghe - xem các chương trình ca nhạc thiếu nhi.

* Đánh giá kết quả học tập:

- HS rất thích thú khi tìm hiểu về âm nhạc thiếu nhi Việt Nam đặc biệt là được nghe các ca khúc thiếu nhi nổi tiếng ở từng giai đoạn.

IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

1- Bài vừa học: - Tự hát ôn hồn thiện lời ca bài TĐN số 7 và bài hát Khúc hát

bốn mùa.

2- Bài sắp học: - Tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp của cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn. Sơn.

- Ôn lại các bài hát, các bài TĐN đã học.

- Xem và ôn lại kiến thức Nhạc lí: quãng, cách xác định quãng.

V. RÚT KINH NGHIỆM:

- Cho HS sưu tầm các bài hát thiếu nhi nổi tiếng.

- Trò chơi: nghe ca khúc đốn bài hát, tác giả và giai đoạn sáng tác.

TIẾT: 25 Ngày soạn: ___/__/200

BÀI: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA

I. MỤC TIÊU:

Một phần của tài liệu GA A nhac 7 (3 cot) (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w