Âm chủ là A.
2- Kỹ năng: - Hát nhẹ nhàng, rõ lời - Thể hiện sự hồn nhiên, trong sáng.- Đọc nhạc đúng cao độ, tiết tấu, đặc biệt là: - Đọc nhạc đúng cao độ, tiết tấu, đặc biệt là:
3- Thái độ:
- Giáo dục HS hình thành tình yêu, sự cảm thông với các bạn nhỏ ở vùng cao.
- Biết tự hào và có ý thức phấn đấu, vươn lên trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa và sách giáo viên Âm nhạc 7 - Thiết kế bài giảng Âm nhạc 7. bài giảng Âm nhạc 7.
- Nhạc lí nâng cao - NXB Âm nhạc Tp Hồ Chí Minh.
2- Đồ dùng dạy học:
+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, thanh phách, băng nhạc, máy hát, bảng phụ.
+ Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 7, thanh phách.
3. Kiểm tra bài cũ: Nêu nội dung và thể hiện bài hát Đi cắt lúa (dân ca Hrê)?
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1- Ổn định tổ chức. 2- Kiểm tra bài cũ. 3- Bài mới.
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG
Nội dung 1: Ôn tập bài hát
- Cho HS nghe bài hát - Lắng nghe
- Yêu cầu về sắc thái bài hát? - Vui, sôi nổi và tự hào. - Đàn cho HS luyện thanh. - Luyện thanh khởi động
giọng theo đàn - Đệm đàn cho tất cả lớp hát ôn
kết hợp gõ phách theo nhịp.
- Hát ôn theo đàn kết hợp tay gõ phách giữ nhịp. - Sửa sai lỗi còn tồn tại (nếu có) - Đánh dấu vào bài hát
những từ hát chưa hồn thiện (nếu có)
- Chia nhóm ôn tập - Hát ôn theo nhóm, tổ, cá nhân
- Gọi cá nhân HS thể hiện. - Cá nhân HS thể hiện bài hát - Yêu cầu HS đứng hát kết hợp vận động nhẹ tại chỗ. - Hát ôn theo đàn kết hợp vận động nhẹ tại chỗ theo nhịp. Nội dung 2: Tập đọc
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG
- Cho HS quan sát bài TĐN - Đàn bài TĐN cho HS nghe.
- Quan sát bài TĐN - Lắng nghe bài TĐN - Cho HS phân tích bài TĐN - Nhận xét bài TĐN
+ Nhịp 42
+ Cao độ: thang 5 âm A- C-D-E-G (A), âm chủ là A. + Trường độ: + Có một ậm hình tiết tấu khó: + Sắc thái bài TĐN: nhịp nhàng nhưng vui - Đệm thang 5 âm và gam Amoll
cho HS khởi động giọng
- Luyện thanh theo đàn bởi thang Amoll: A-H-C- D-E-F-G (A) và A-C-D- E-(A)
- Cho HS tập tiết tấu bài TĐN - Thực hiện tiết tấu của bài TĐN theo đàn + sự hướng dẫn GV - Đệm từng câu ngắn cho HS tập đọc 2, 3 lần cho đến hết bài. - Tập từng câu ngắn theo đàn, ghép nối các câu đến hết bài. - Cho HS đọc tồn bài kết hợp gõ tiết tấu. - Đọc tồn bài theo đàn kết hợp gõ tiết tấu
- Chia nhóm, tổ luyện tập. - Luyện đọc theo nhóm, tổ, cá nhân
- Gọi cá nhân thực hiện - Cá nhân đọc bài TĐN - Đệm cho HS đốn câu nhạc - Lắng nghe và nhận - Cho HS ghép lời ca. - Hát lời ca bài TĐN theo
đàn - Yêu cầu HS hát lời ca kết hợp đánh
nhịp 42
- Hát lời ca kết hợp đánh nhịp 24
* Đánh giá kết quả học tập:
- Hát thuộc lòng lời ca bài hát Đi cắt lúa, đa số thể hiện được bài hát, còn vài HS luyến 3 âm "hát, sướng, ấm..." chưa mềm mại.
- Đọc nhạc đúng yêu cầu.
IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1- Bài vừa học: - Hát thuộc bài Đi cắt lúa và tập diễn xuất động tác minh họa.- Hát thuộc lời ca bài TĐN số 6. - Hát thuộc lời ca bài TĐN số 6.
- Trả lời câu hỏi số 1 trang 41 SGK.
2- Bài sắp học: - Phân tích và tự đặt lời mới cho TĐN số 6. - Tìm hiểu bài Âm nhạc thường thức. - Tìm hiểu bài Âm nhạc thường thức.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Có thể kết hợp đọc hình nốt khi vẽ trường độ và tập tiết tấu bài TĐN.
TIẾT: 21 Ngày soạn: ___/__/200
BÀI: ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: Một số thể loại bài hát
I. MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: - Ôn bài TĐN s61 6 với yêu cầu cao: cao độ, trường độ, lời ca theo đúng giai điệu. đúng giai điệu.