Nhận xét Dặn dò (2')

Một phần của tài liệu MT 8 ca nam (3 cot) (Trang 37 - 41)

Nhận xét tiết học

Làm bài tập và chuẩn bị cho bài sau.

Ngày soạn: Ngày giảng Tiết 19 Vẽ theo mẫu: Vẽ chân dung bạn a. Mục tiêu

- Biết đợc cách vẽ tranh chân dung. - Vẽ đợc chân dung bạn.

- Thấy đợc cẻ đẹp của tranh chân dung.

b. Chuẩn bị1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

- Su tầm tranh, ảnh chân dung thiếu nhi (trai, gái). - Hình gợi ý cách vẽ.

- Tranh chân dung của các học sinh năm trớc.

2. Học sinh:

- ảnh chân dung

Trừơng THCS Vĩnh Long

Phạm Thị Sinh

- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu. c. Phơng pháp - Vấn đáp trực quan - Luyện tập d. Tiến trình lên lớp I. ổn định tổ chức (1') Điểm danh: 8A: 8B: 8C:

II. Kiểm tra bài củ (3')

Chấm bài vẽ chân dung

8A: 8B: 8C:

III. Bài mớiT T

L Tên hoạtđộng Nội dung kiến thức Hoạt động của GV và HS

7' 10 ' HĐ1: Hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét. HĐ2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ. 1. Quan sát - nhận xét. - Hình dáng đặc điểm khuôn mặt. - khoảng cách các bộ phận ( tóc, trán, mắt, mũi, cằm, miệng). - Màu sắc

- Các loại tranh chân dung. + Chân dung toàn thân + Chân dung bán thân, ...

2. Cách vẽ.

a. Phác vẽ hình khuôn mặt. - Tìm tỉ lệ giữa chiều dài với chiều rộng khuôn mặt để vẽ hình dáng chung. - vẽ phác đờng trục dọc qua sống mũi từ đỉnh đầu xuống cằm.

- Vẽ các đờng trục ngang của mắt, mũi, miệng, ... b. Tìm tỉ lệ các bộ phận. - Dựa vào đờng trục để tìm tỉ lệ các bộ phận: tóc trán, mắt, mũi, tai, miệng.

c. Vẽ chi tiết.

- Dựa vào tỉ lệ kích thớc đã tìm, nhìn mẫu để vẽ chi tiết.

GV: giới thiệu một số tranh, ảnh chân dung gợi ý để học sinh biết đợc các loại chân dung.

GV: cho một học sinh làm mẫu HS: quan sát và đa ra nhận xét về các đặc điểm bên.

GV: Gợi ý học sinh nhớ lại cách vẽ đã học ở bài trớc.

GV: vừa hớng dẫn vừa phân tích và đặt câu hỏi gợi mở học sinh trả lời.

GV: Treo tranh minh họa vẽ khuôn mặt.

HS: quan sát.

GV: tơng tự đặt vấn đề để học sinh trả lời qua đó giáo viên vẽ lên bảng.

HS: quan sát.

Trừơng THCS Vĩnh Long

Phạm Thị Sinh

20 ' 3' HĐ3: Hớng dẫn học sinh thực hành. HĐ4: Củng cố Cố gắng diến tả đợc đặc điểm và trạng thái tình cảm của mẫu: vui, buồn, t lự, ...

3. Bài tập.

- Vẽ chân dung một bạn cùng lớp.

HS: làm bài

GV: cho hai học sinh ngồi đối diện nhau để vẽ. GV: chọn một số bài vẽ đạt và cha đạt để nhận xét và củng cố HS: nhận xét bài vẽ của bạn. IV. Nhận xét - Dặn dò (2') Nhận xét tiết học

Làm bài tập và chuẩn bị cho bài sau.

Ngày soạn: Ngày giảng:

Trừơng THCS Vĩnh Long

Phạm Thị Sinh

Tiết 21

Vẽ tranh :

đề tài Lao độnga. Mục tiêu a. Mục tiêu

Học sinh tìm chọn đợc nội dung về lao động và cách vẽ tranh về lao động. Vẽ đợc một tranh về lao động theo ý thích.

Học sinh thêm yêu lao động và quý trọng ngời lao động trong mọi lĩnh vực. b. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Đồ dùng dạy học 8 - Tranh: về lao động. 2. Học sinh:

- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu.

c. Phơng pháp- Vấn đáp trực quan - Vấn đáp trực quan - Luyện tập d. Tiến trình lên lớp I. ổn định tổ chức (1') Điểm danh: 8A: 8B: 8C:

II. Kiểm tra bài củ (3')

Nêu một số họa sĩ và tác phẩm tiêu biểu của trờng phái hội họa ấn tợng

8A: 8B: 8C:

III. Bài mớiT T

L Tên hoạtđộng Nội dung kiến thức Hoạt động của GV và HS

5' HĐ1: Hớng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung. 1. Tìm và chọn nội dung đề tài.

- Đề tài lao động rất phong phú, có nhiều công việc lao động ở các ngành nghề và tuổi tác khác nhau, có thể khai thác tranh để vẽ nh: Lao động học tập (lao động trí óc).

+ Phụ giúp các công việc gia đình.

+ Làm việc ở công trờng,

GV: treo các tranh lao động của một số họa sĩ và học sinh.

HS: quan sát -> rút ra nhận xét về nội dung.

GV: cho học sinh xem tranh về nhiều chủ đề khác nhau.

- cho một số học sinh tự chọn nội dung cho mình

Trừơng THCS Vĩnh Long

Phạm Thị Sinh

7' 25 ' 3' HĐ2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ. HĐ3: Hớng dẫn học sinh thực hành. HĐ4: Củng cố xí nghiệp ... 2. Cách vẽ. a. Tìm và chọn nội dung Chọn nội dung đề tài gần gũi mà em yêu thích:...

b. Phác mảng - bố cục Bố cục tranh cần hài hòa giữa mảng chính và mảng phụ

c. Chọn lọc hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài. d. Vẽ màu. Cần có đậm nhạt, có hòa sắc. 3. Bài tập Vẽ một bức tranh về gia đình. GV: treo tranh các bớc vẽ

GV: vừa hớng dẫn vừa vẽ lên bảng

HS: quan sát.

HS: làm bài.

GV: hớng dẫn cách vẽ đến từng học sinh xây dựng ý thức yêu quý lao động qua tranh vẽ của học sinh.

GV: chọn một vài bài đạt yêu cầu và cha đạt để củng cố, cho điểm một số bài tốt để động viên.

Một phần của tài liệu MT 8 ca nam (3 cot) (Trang 37 - 41)

w