PHẦN MỞ ĐẦU 1: Mục đích, yêu cầu 1.1: Mục đích Rèn luyện kĩ năng khảo sát nghiên cứu ngoài thực địa, củng cố hoàn thiện kiến thức đã học trên lớp. Bổ sung kiến thức mới, mở rộng các kiến thức liên quan tới địa lý tự nhiên. Giúp sinh viên nắm rõ đặc điểm, mối quan hệ và biểu hiện của các quy luật địa lý tự nhiên trên địa bàn thực địa, làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, cách thức tổ chức, hướng dẫn các đợt tham quan, thực tế trong các quá trình công tác sau này. 1.2: Yêu cầu Sinh viên thực hiện nghiêm túc các buổi học thực địa và nắm rõ các kiến thức do giảng viên hướng dẫn truyền đạt trong suốt quá trình thực địa. Vận dụng các kiến thức và kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề thực tế. Bảo quản, giữ gìn tốt các trang thiết bị phục vụ quá trình thực địa. Có tinh thần trách nhiệm, tính kỉ luật và tinh thần đoàn kết. 2: Các tuyến, điểm thực địa 2.1: Các tuyến, điểm thực địa chuyên đề địa chấtđịa hình Tuyến thực địa: Nhị ThanhThác Nghiệt Các điểm thực địa: động Nhất Thanh, Nhị Thanh; trạm biến áp Lạng Sơn, bãi bồi sông Kỳ Cùng (đoạn phía Tây tỉnh Lạng Sơn)… 2.2: Các tuyến, điểm thực địa chuyên đề khí hậuthủy văn Các tuyến, điểm thực địa chuyên đề khí hậu: +Tuyến thực địa: Ngã SáuMai Pha +Điểm thực địa: Trạm khí tượng Mai Pha, thành phố Lạng Sơn (Đài khí tượng thủy văn khu vực Đông Bắc) Các tuyến, điểm thực địa chuyên đề thủy văn +Tuyến thực địa: Mai PhaĐông Kinh +Điểm thực địa: Trạm thủy văn thành phố Lạng Sơn (Đài khí tượng thủy văn khu vực Đông Bắc)
BÁO CÁO THỰC ĐỊA CƠ SỞ ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN KHU VỰC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN PHẦN MỞ ĐẦU 1: Mục đích, yêu cầu 1.1: Mục đích - Rèn luyện kĩ khảo sát nghiên cứu thực địa, củng cố hoàn thiện kiến thức học lớp - Bổ sung kiến thức mới, mở rộng kiến thức liên quan tới địa lý tự nhiên Giúp sinh viên nắm rõ đặc điểm, mối quan hệ biểu quy luật địa lý tự nhiên địa bàn thực địa, làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, cách thức tổ chức, hướng dẫn đợt tham quan, thực tế trình công tác sau 1.2: Yêu cầu -Sinh viên thực nghiêm túc buổi học thực địa nắm rõ kiến thức giảng viên hướng dẫn truyền đạt suốt trình thực địa -Vận dụng kiến thức kĩ học để giải vấn đề thực tế -Bảo quản, giữ gìn tốt trang thiết bị phục vụ trình thực địa -Có tinh thần trách nhiệm, tính kỉ luật tinh thần đoàn kết 2: Các tuyến, điểm thực địa 2.1: Các tuyến, điểm thực địa chuyên đề địa chất-địa hình -Tuyến thực địa: Nhị Thanh-Thác Nghiệt -Các điểm thực địa: động Nhất Thanh, Nhị Thanh; trạm biến áp Lạng Sơn, bãi bồi sông Kỳ Cùng (đoạn phía Tây tỉnh Lạng Sơn)… 2.2: Các tuyến, điểm thực địa chuyên đề khí hậu-thủy văn - Các tuyến, điểm thực địa chuyên đề khí hậu: +Tuyến thực địa: Ngã Sáu-Mai Pha +Điểm thực địa: Trạm khí tượng Mai Pha, thành phố Lạng Sơn (Đài khí tượng thủy văn khu vực Đông Bắc) Các tuyến, điểm thực địa chuyên đề thủy văn +Tuyến thực địa: Mai Pha-Đông Kinh 1 +Điểm thực địa: Trạm thủy văn thành phố Lạng Sơn (Đài khí tượng thủy văn khu vực Đông Bắc) 2.3: Các tuyến, điểm thực địa chuyên đề thổ nhưỡng-sinh vật - Các tuyến, điểm thực địa chuyên đề thổ nhưỡng: +Các tuyến thực địa: Nhị Thanh-Văn Vỉ, Nhị Thanh-thác Nghiệt + Các điểm thực địa: đồi Văn Vỉ, dọc tuyến Nhị Thanh-thác Nghiệt - Các tuyến, điểm thực địa chuyên đề sinh vật: + Các tuyến thực địa: Ngã Sáu-đồi Văn Vỉ +Các điểm thực địa: đồi Văn Vỉ 3: Thời gian thực -Thời gian thực địa: 9-11/5/2016: +9/5/2016: thực địa địa chất-địa hình +10/5/2016: thực địa thổ nhưỡng +11/5/2016: thực địa khí hậu-thủy văn -Thời gian hoàn thành báo cáo thực địa: 13-31/5/2016 4: Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp chuẩn bị phòng: chuẩn bị nội dung, tài liệu, liên quan đến tuyến, điểm lãnh thổ nghiên cứu; chuẩn bị đề cương báo cáo thu hoạch - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp điều tra khảo sát tuyến, điểm nghiên cứu -Phương pháp vẽ đồ, biểu đồ PHẦN NỘI DUNG 1: Khái quát điều kiện kinh tế-xã hội khu vực thành phố Lạng Sơn: 1.1: Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ -Thành phố Lạng Sơn thành phố trực thuộc tỉnh Lạng Sơn, có diện tích khoảng 79 km2 Thành phố nằm bên quốc lộ 1A cách biên giới Việt Nam-Trung Quốc 18km, cách cửa Hữu Nghị 15km Đồng Đăng 13km phía Đông Bắc -Thành phố Lạng Sơn nằm lòng chảo lớn, có dòng sông Kỳ Cùng chảy qua trung tâm Thành phố dòng sông chảy ngược Nó bắt nguồn từ huyện Đình Lập Lạng Sơn chảy theo hướng Nam - Bắc huyện Quảng Tây - Trung Quốc Thành phố cách thủ đô Hà Nội 154 km, cách biên giới Việt Trung 18 2 km Nằm trục đường quốc lộ 1A, đường sắt liên vận quốc tế Việt Nam – Trung Quốc, đường quốc lộ 1B Thái Nguyên, đường quốc lộ 4B Quảng Ninh, đường quốc Lộ 4A Cao Bằng Thành phố nằm đá cổ, có độ cao trung bình 250 m so với mực nước biển, gồm kiểu địa hình: xâm thục bóc mòn, cacxtơ đá vôi, tích tụ.Khu kinh tế cửa Đồng Đăng-Lạng Sơn quy hoạch thành nút tuyến Hành lang kinh tế Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng, thành động lực kinh tế tỉnh Lạng Sơn, vùng Đông Bắc Việt Nam, sau năm 2010 trở thành cực Tứ giác kinh tế trọng điểm Bắc Bộ (Lạng Sơn-Hà NộiHải Phòng-Quảng Ninh) -Theo Nghị định 82/2002/NĐ-CP, ranh giới thành phố Lạng Sơn xác định sau: +Phía Bắc giáp xã Thạch Đạn, Thụy Hùng – huyện Cao Lộc +Phía Nam giáp xã Tân Thành, Yên Trạch – huyện Cao Lộc xã Vân Thủy - huyện Chi Lăng +Phía Đông giáp thị trấn Cao Lộc xã Gia Cát, Hợp Thành, Tân Liên – huyện Cao Lộc +Phía Tây giáp xã Xuân Long – huyện Cao Lộc xã Đồng Giáp – huyện Văn Quan 1.2: Các điều kiện kinh tế-xã hội 1.2.1: Tài nguyên thiên nhiên -Tài nguyên đất: Tổng diện tích đất tự nhiên 7.918,5 ha, đất sử dụng cho nông nghiệp 1.240,56 ha, chiếm 15,66% diện tích đất tự nhiên Diện tích đất lâm nghiệp sử dụng 1.803,7 ha, chiếm 22,78% diện tích đất tự nhiên Diện tích đất chuyên dùng 631,37 ha, chiếm 7,9% diện tích đất tự nhiên -Tài nguyên nước: Thành phố Lạng Sơn có sông Kỳ Cùng chảy qua địa phận Thành phố dài 19 km, lưu lượng trung bình 2.300 m³/s, có suối Lao Ly chảy từ thị trấn Cao Lộc qua khu Kỳ Lừa sông Kỳ Cùng suối Quảng Lạc dài 97 km, rộng – m Ngoài ra, vùng có số hồ đập vừa nhỏ hồ Nà Tâm, hồ Thẩm Sỉnh, Bó Diêm, Lẩu Xá, Bá Chủng, Pò Luông -Tài nguyên khoáng sản: Khoáng sản Lạng Sơn chủ yếu đá vôi, đất sét, cát, đá cuội, sỏi Có mỏ đá vôi chưa xác định trữ lượng, chất lượng 3 đá vôi có hàm lượng Cacbonac canxi cao đủ điều kiện để sản xuất xi măng Mỏ đất sét có trữ lượng 22 triệu tấn, dùng làm nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng Ngoài có trữ lượng nhỏ vàng sa khoáng, kim loại đen (Mangan), bôxit 1.2.2: Cơ sở kinh tế khác -Tốc độ tăng trưởng kinh tế Thành phố: GDP ước tăng 15,2% so với năm 2005 Cơ cấu nhóm ngành GDP: Thương mại - dịch vụ chiếm 62,84%; Công nghiệp - xây dựng chiếm 32,71%; Nông nghiệp chiếm 4,45% GDP bình quân đầu người đạt 1.300USD/người Thành phố Lạng Sơn trung tâm thương mại vùng núi Đông Bắc Việt Nam Năm 2006, thành phố đón triệu 180 nghìn lượt khách du lịch, tổng mức lưu chuyển hàng hóa bán lẻ thực hiền 4.048 tỷ đồng, đạt 99,6% kế hoạch, tăng 21,3% -Cơ sở hạ tầng: +Giao thông: Hệ thống giao thông địa bàn Thành phố hoàn chỉnh, có đường quốc lộ 1A, 4A, 4B, đường sắt liên vận quốc tế chạy qua Hiện nay, địa bàn Thành phố có khoảng 40 km đường quốc lộ với bề mặt rộng từ 10-20 m, 60 km đường tỉnh lộ với mặt đường rộng từ 5–11 m Tuyến cao tốc Hà Nội - Hữu Nghị Quan với xe xây dựng với tổng vốn đầu tư dự kiến 1,4 tỷ USD vào năm năm 2010 Việt Nam hợp tác với Trung Quốc xây dựng tuyến đường sắt liên vận quốc tế cho Hành lang kinh tế Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng Quảng Ninh Sẽ đầu tư xây dựng cảng Phả Lại thành cảng đầu mối quan trọng tuyến đường thủy hành lang +Thủy lợi cấp nước: Trên địa bàn Thành phố có hồ đập lớn nhỏ, với lực thiết kế 600 20 trạm bơm có khả tưới cho 300 ha; 10 giếng khoan với công suất 500-600 m³/h 50 km đường ống phi 50-300 mm, cung cấp nước cho 8.000 hộ 300 quan, trường học Hiện nay, Thành phố có khoảng km đường ống thoát nước km đường mương thoát nước +Hệ thống điện: Hệ thống điện lưới quốc gia địa bàn Thành phố có khoảng 15 km đường dây cao 10 KV, 70 km đường dây KV, 350 km đường dây 0,4 KV 200 trạm biến áp loại có dung lượng từ 30-5.600 KVA cung cấp cho 15.00 điểm công tơ Sản lượng điện thương phẩm địa bàn Thành 4 phố ngày tăng từ 21 triệu KWh năm 1998 lên 25,8 triệu KWh năm 2002, bình quân hàng năm tăng 5,3%, trục đường chính, ngã ba, ngã tư trang bị hệ thống đèn báo hiệu +Mạng lưới thông tin - liên lạc: Năm 1997 lắp đặt đưa vào sử dụng hệ thống truyền dẫn vi ba số từ trung tâm Thành phố đến 11 huyện, cửa Tổng kênh vi ba số nội Tỉnh 400 kênh, dung lượng tổng đài TDX - 1B 8.000 số Hiện địa bàn Thành phố có 15.000 máy thuê bao hàng nghìn máy di động, 1.2.3: Các điều kiện xã hội -Dân số thành phố năm 2009 87.278 người, với nhiều dân tộc khác như: Kinh, Tày, Nùng, Hoa nhóm người Dao, Mường, Sán Dìu, Sán Chỉ, -Giữ tốc độ tăng dân số tự nhiên mức 0,9% Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng 14,2%, giảm 0,99% so với năm 2005 Triển khai Quyết định số 134/2004/QĐTTg Thủ tướng Chính phủ, tổ chức xét duyệt, cấp kinh phí hỗ trợ xây dựng, sửa chữa nhà cho 60 hộ, với kinh phí hỗ trợ 300 triệu đồng, 100% kế hoạch -Về giáo dục đào tạo, y tế: +Có 110 trường, sở mầm non, 221 trường tiểu học, 175 trường trung học sở, 44 trường phổ thông sở, 23 trường trung học phổ thông, 12 trung tâm giáo dục thường xuyên, 02 trường cao đẳng, 04 trường trung cấp đào tạo nghề, Trường trung cấp nghề điện kỹ thuật nông lâm Đông Bắc đào tạo trung bình năm 2.700 học sinh Trường Trung cấp nghề Việt - Đức đào tạo 1.200 học sinh/năm Tỉnh xây dựng đề án Trường Đại học Lạng Sơn theo hướng đào tạo tổng hợp đa ngành, với lực đào tạo từ 1.500 - 1.800 sinh viên/năm +Có 04 bệnh viện tuyến tỉnh, 10 bệnh viện tuyến huyện 01 trung tâm y tế thành phố 24 phòng khám đa khoa khu vực, có 226/226 xã, phường trạm y tế Tổng số cán y tế 2.398 người, tỷ lệ bác sỹ đạt: 9,5 bác sĩ/vạn dân -Hệ thống đô thị, cửa +Toàn tỉnh có 10 huyện thành phố loại 3, với 212 xã, phường 14 thị trấn; có huyện biên giới là: Tràng Định, Văn Lãng, Cao Lộc, Lộc Bình, Đình Lập, huyện nội địa Văn Quan, Bình Gia, Bắc Sơn, Chi Lăng, Hữu Lũng Thành phố Lạng Sơn trung tâm trị - kinh tế - xã hội tỉnh 5 +Có cửa quốc tế (cửa đường Hữu Nghị, cửa đường sắt Đồng Đăng), cửa quốc gia -Thành phố Lạng Sơn trung tâm trị, kinh tế, văn hoá xã hội tỉnh; tiến hành nâng cấp thành phố Lạng Sơn thành đô thị loại II (diện tích 115 km2, dân số đến năm 2010 đạt khoảng 120 ngàn người), nâng cấp thị trấn Đồng Đăng thành thị xã.và điểm chợ biên giới 2: Đặc điểm thành phần tự nhiên khu vực thành phố Lạng Sơn 2.1: Đặc điểm địa chất-địa hình 2.1.1: Đặc điểm địa chất -Địa chất khu vực thực địa trải qua ba vận động kiến tạo, là: Vận động kiến tạo Hecxini, Induxini, Anpo-Himalaya -Điểm thực địa động Nhất Thanh, Nhị Thanh: +Diện tích: 600m2 +Sông ngòi: Có suối Ngọc Tuyền suối nước ngầm chảy qua +Tuổi: 350-250 triệu năm, tuổi pecmi +Hệ tầng: Bắc Sơn +Đặc điểm địa chất: cấu tạo đá vôi dạng khối, màu xám xanh, màu sắc mắt quan sát thực tế thấy màu đen (do lớp phong hóa bụi bẩn) +Quá trình thành tạo hang động: nhờ vào vận động kiến tạo Hecxini làm cho khu vực chìm nước biển (căn vào tìm thấy hóa thạch: huệ biển, cúc đá) hình thành đá vôi trầm tích sinh hóa Sau đó, vận động Induxini nâng khu vực lên, trình phong hóa diễn mạnh, nước ngầm dâng lên cao Mực nước ngầm dâng cao làm cho thể địa chất bị ăn mòn, làm rỗng địa hình, từ tạo hang động Trong Đệ tứ, có ba pha nâng lên, làm cho mực nước ngầm khu vực hạ xuống, hang ướt trở thành hang khô Ngày nay, vận động tạo núi AnpoHimalaya tiếp diễn Khu vực thực địa có hang khô đến Đệ tứ (Động Nhất Thanh) -Điểm thực địa trạm biến áp Lạng Sơn: +Tuổi: cổ đá khu vực thực địa +Hệ tầng: Bắc Sơn +Đặc điểm: 6 • Núi cao khoảng 50-60m, núi sót cao khoảng 300m so với mực nước biển Chân núi so với sông Kỳ Cùng cao khoảng 10m • Màu sắc: màu vàng (do đá vôi tạp chất kim loại bị phong hóa), màu đen (do bị sỉn màu, có rêu mốc, bị bụi bẩn bám vào) +Quá trình thành tạo địa hình: Thung lũng caxto (khu vực đoàn thực địa đứng quan sát, đối diện trạm biến áp) vận động kiến tạo Đệ tứ làm cho khu vực bị nước ngầm ăn mòn lòng đá vôi tạo địa hình rỗng bên (trong có hai động Nhất Thanh, Nhị Thanh) Khu vực núi phía sau trạm biến áp (theo hướng qua sát) nâng lên vận động kiến tạo Anpo-Himalaya nâng lên theo ba đợt khác -Điểm thực địa quan sát ba núi liền nhau: +Độ dốc núi: 60˚ +Phân lớp: cát kết, bột kết, cát, sét liên kết với +Cấu tạo lớp: mỏng đến cực mỏng (đá trầm tích lục nguyên phân lớp mỏng, đan xen nhau) +Nguồn gốc: lục nguyên, vận chuyển lắng đọng biển -Điểm thực địa bãi chế tạo gạch: +Lịch sử: Trước điểm thực địa núi đá vôi, khai thác san lấp phục vụ mục đích kinh tế (làm gạch- sản phẩm phổ biến có giá trị Lạng Sơn) +Hệ tầng: Lạng Sơn +Nguồn gốc: trầm tích lục nguyên +Đặc điểm: • • Vỏ phong hóa: dày từ 0,5-1m, mỏng, không cứng Màu sắc: màu vàng đặc trưng +Giai đoạn hình thành: cuối đại cổ sinh (cạnh pecmi), điều kiện tạo núi Hécxini làm cho toàn Lạng Sơn hạ thấp xuống mực nước biển, trình sinh vật (san hô bốn tia, huệ biển) phát triển mạnh mẽ Đây nguồn vật liệu trầm tích cho trình phong hóa hình thành đất, đá trầm tích sinh hoá Đến đầu pecmi, nguồn vật liệu từ lục địa đưa ngày nhiều, đá trầm tích nằm chỉnh hợp, liên tục (T1, T2) -Điểm thực địa bãi bồi sông Kỳ Cùng đoạn phía Tây thành phố Lạng Sơn: 7 +Hệ tầng Bắc Sơn (T1) +Nguồn gốc: trầm tích lục nguyên +Đặc điểm: • • • • • Phân lớp: phân lớp dày, mỏng đan xen Vật liệu: cát kết, bột kết, sét kết (tầng dày: cát kết, tầng mỏng: bột kết, sét kết) Phong hóa bóc vỏ tác động đến lớp vỏ phong hóa Thế nằm đá: hướng dốc 175, góc dốc 21˚ Đá lòng sông chủ yếu cát kết, chịu tác động phong hóa học phong hóa hóa học Sông Lạng Sơn sông miền núi có bên lở, bên bồi • Có tượng trượt đất +Quá trình hình thành: nhờ ba pha vận động kiến tạo Đệ tứ tạo ba bậc thềm sông -Điểm thực địa bãi đất ven đường cách điểm thực địa bãi bồi sông Kỳ Cùng đoạn phía Tây thành phố Lạng Sơn 1km bên trái (hướng quan sát): +Cấu tạo: Bên dưới: cát kết, sét kết (màu xám đen) Bên trên: tầng phong hóa màu vàng +Quá trình thành tạo địa hình: Vận động kiến tạo Induxini (khoảng T1-T2) làm cho toàn Lạng Sơn nâng lên trên, trình chủ yếu: phong hóa, bóc mòn, xâm thực làm đá bị phong hóa, bóc mòn Lực kiến tạo làm đá bị vò nhàu tạo nếp uốn (đá mền) đứt gãy (đá cứng) -Điểm thực địa số 7: +Hệ tầng Lạng Sơn +Nguồn gốc trầm tích biển +Loại đá: đá vôi đá trầm tích đá vôi khu vực khác với đá vôi thuộc hệ tầng Bắc Sơn (động Nhất Thanh, Nhị Thanh), có thấu kính đá vôi Đá gốc khác với hệ tầng Lạng Sơn: hàm lượng sét cao, bở rời, làm gạch +Thế nằm: Nằm chỉnh hợp trầm tích lục nguyên +Thành tạo khác với thành tạo Bắc Sơn: thành tạo từ sét, vôi ven biển dòng đục đem đến +Thành phần đá vôi: sét vôi, màu đậm có mảng đen, trắng rõ ràng +Vỏ phong hóa dày hàng chục mét, có màu da cam đỏ -Điểm thực địa số 8: Thác Nghiệt: 8 +Đá hốc màu xám xanh, cứng, cứng loại đá khu vực thực địa +Vỏ phong hóa màu đỏ vàng đá magma phun trào axit (riolit) (phun trào lục địa, dạng vòm) thường có cấu trúc ẩn tinh đến poocfia (ban tinh màu trắng, ẩn tinh màu xám) +Đất đỏ thích hợp trồng loại đặc sản Lạng Sơn: hồi, quế, cam, quýt 2.1.2: Đặc điểm địa hình -Địa hình khu vực Lạng Sơn có hình dạng lòng chảo: Lạng Sơn bao quanh dãy núi có độ cao khác nhau, cao đỉnh Mẫu Sơn cao 1500m so với mực nước biển, có tuyết rơi vào mùa đông -Khu vực thực địa chủ yếu đồi núi thấp bao quanh khu vực thung lũng Tuy nhiên, nhiều núi khu vực thực địa bị san để phục vụ mục đích kinh tế: khai thác vôi dùng làm nguyên liệu để sản xuất gạch mang thương hiệu Lạng Sơn -Có sông Kỳ Cùng chảy qua, dòng sông có đặc điểm số sông chảy ngược Việt Nam Sông Kỳ Cùng sông miền núi lại mang đặc điểm sông vùng đồng bằng, bị uốn khúc có bên lở, bên bồi Nguyên nhân chủ yếu gây tượng địa hình Lạng Sơn (nhiều đồi núi bao quanh làm sông buộc phải uốn khúc) 2.2: Đặc điểm khí hậu -Khí hậu Lạng Sơn thể rõ nét khí hậu cận nhiệt đới ẩm miền Bắc Việt Nam Khí hậu phân mùa rõ rệt, mùa khác nhiệt độ phân bố không đồng phức tạp địa hình miền núi biến tính nhanh chóng không khí lạnh trình di chuyển vùng nội chí tuyến gây nên chênh lệch đáng kể chế độ nhiệt vùng -Đặc điểm: +Nhiệt độ trung bình năm: 17-22 °C +Lượng mưa trung bình hàng năm: 1200–1600 mm +Hệ số ẩm ướt cao: Độ ẩm tương đối trung bình năm: 80-85% +Số nắng trung bình khoảng 1600 +Hướng gió tốc độ gió Lạng Sơn vừa chịu chi phối yếu tố hoàn lưu, vừa bị biến tính địa hình Mùa lạnh thịnh hành gió Bắc, mùa nóng 9 thịnh hành gió Nam Đông Nam Tốc độ gió nói chung không lớn, trung bình 0,8–2 m/s song phân hoá không vùng tỉnh -Khí hậu có ảnh hưởng nhiều đến yếu tố địa lí tự nhiên khác khu vực thực địa nói riêng toàn tỉnh Lạng Sơn nói chung: cảnh quan, trình phong hóa đá hình thàn đất,… 2.3: Đặc điểm thủy văn - Mật độ sông suối Lạng Sơn thuộc loại trung bình đến dày, qua địa phận có sông là: +Sông Kỳ Cùng: Độ dài: 243 km, Diện tích lưu vực: 6660 km², bắt nguồn từ vùng núi Bắc Xa cao 1166 m thuộc huyện Đình Lập, sông Kỳ Cùng thuộc lưu vực sông Tây Giang Trung Quốc Đây sông miền Bắc Việt Nam chảy theo hướng Đông Nam - Tây Bắc, mảnh đất xứ Lạng gọi "nơi dòng sông chảy ngược" +Sông Bản Thí, phụ lưu sông Kỳ Cùng.Độ dài: 52 km, Diện tích lưu vực: 320 km², bắt nguồn từ vùng núi cao thuộc Quảng Tây (Trung Quốc) đổ vào bờ phải sông Kỳ Cùng xã Khuất Xá huyện Lộc Bình +Sông Bắc Giang, phụ lưu sông Kỳ Cùng.Độ dài: 114 km, Diện tích lưu vực: 2670 km², +Sông Bắc Khê, phụ lưu sông Kỳ Cùng, Độ dài: 54 km, Diện tích lưu vực: 801 km² +Sông Thương sông lớn thứ hai Lạng Sơn, bắt nguồn từ dãy núi Na Pa Phước (huyện Chi Lăng) chảy máng trũng Mai Sao - Chi Lăng chảy vào địa phận tỉnh Bắc Giang, Độ dài: 157 km, Diện tích lưu vực: 6640 km² +Sông Hoá, Độ dài: 47 km, Diện tích lưu vực: 385 km² +Sông Trung, Độ dài: 35 km, Diện tích lưu vực: 1270 km² -Thủy văn có mối quan hệ mật thiết có ảnh hưởng lớn đến yếu tố địa lí tự nhiên khác: khí hậu, cảnh quan, trình phong hóa đá hình thàn đất,… 10 10 2.4: Đăc điểm lớp phủ thổ nhưỡng -Thổ nhưỡng gồm loại đất chính: đất feralit miền đồi núi thấp (dưới 700 m), chiếm 90% diện tích tự nhiên, đất feralit mùn núi cao (700 1.500 m) đất phù sa -Trong khu vực thực địa chủ yếu quan sát thấy đất feralit với màu vàng đặc trưng 2.5: Đặc điểm sinh vật -Khu vực thực địa chủ yếu thực vật thuộc đới khí hậu cận nhiệt đới ẩm gió mùa với loài thực vật nhiệt đới ôn đới: thông, mận, bắp cải, su hào, cải mèo… -Thảm thực vật: Trước Lạng Sơn có diện tích rừng há lớn khoảng 10 năm trở lại đây, diện tích rừng Lạng Sơn liên tục giảm chặt phá rừng bừa bãi làm nương rẫy chặt rừng lấy gỗ,… 3: Hiện trạng khai thác vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi trường khu vực thành phố Lạng Sơn 3.1: Tài nguyên khoáng sản -Lạng Sơn có số loại khoáng sản như: đá vôi, đát sét, cát, đá cuội…Phổ biến có giá trị đá vôi -Đá vôi Lạng Sơn sử dụng với mục đích chủ yếu làm vật liệu xây dựng: làm gạch Do Lạng Sơn có 80% diện tích đồi núi, chủ yếu núi đá vôi nên nguyền nguyên liệu cho sản xuất vật liệu xây dựng lớn Tuy nhiên, tỉnh Lạng Sơn chưa có biện pháp khai thác hiệu hợp lí tài nguyên Tại nhiều địa điểm thực địa, qaun sát thấy núi đá vôi bị khai thác mức không hợp lí Điều làm hao hụt lượng lớn tài nguyên này, gây ảnh hưởng đến yếu tố tự nhiên khác, đặt câu hỏi lớn quan quản lí tài nguyên Lạng Sơn 3.2: Tài nguyên đất -Do Lạng Sơn chủ yếu đất Feralit núi nên phát triển loại công nghiệp đặc sản như: quế, hồi, cam… -Diện tích đất phù sa không lớn giúp người dân khu vực thâm canh lúa nước trồng loại rau màu, kết hợp với điều kiện thời tiết cận nhiệt trồng vụ màu mùa đông trồng rau cải bắp, su hào… 11 11 -Tỉnh cần lưu ý đến diện tích đất đồi bị bỏ hoang gây lãng phí đất gây suy thoái, biến tính đất Đồng thời số khu vực đất bị ô nhiễm cần chăm sóc cải tạo để tăng hiệu sử dụng đất 3.3: Tài nguyên nước -Khu vực có nhiều sông chảy qua tổng lưu lượng nước không nhiều nên cần có biện pháp sử dụng hợp lí để tránh tình trạng thiếu nước cho sản xuất sinh hoạt -Lạng Sơn sử dụng nguồn nước ngầm cần lưu ý tình trạng ô nhiễm nước ngầm nước thải từ hoạt động sản xuất Có thể khai thác nước ngầm vào sản xuất cần lưu ý không khai thác nhiều dẫn đến tình trạng sụt lụt đất đá, gây ảnh hưởng lớn đến cấu trúc địa chất, đồng thời lưu ý đến việc cải tạo môi trường nước 12 12 PHẦN KẾT LUẬN Kết thúc ngày thực địa, chuyến thành công mong đợi Tất người khỏe mạnh thành công lớn mà đoàn giành Đây chuyến đầy ý nghĩa với tất sinh viên K65 khoa Địa lý Chúng biết thêm nhiều điều bổ ích sau chuyến Đối với học phần thực địa địa lí tự nhiên tổng hợp, không nắm lí thuyết chuyên ngành học giảng đường, “mang về” cho kĩ chuyên môn mà ngồi bàn giấy mà có Một “tấm đồ” tự nhiên tổng hợp khu vực thực địa, nhìn khách quan học sách vở, thực nghiệm khoa học đầy thú vị sản phẩm mà thu nhận sau chuyến thực địa chưa đầy 10 ngày Những sản phẩm chưa thật đẹp hình thức, chưa thật hoàn hảo nội dung thành trình làm việc nghiêm túc say mê cá nhân bạn đồng hành nhóm Mặc dù có khó khăn, trở ngại khách quan lẫn chủ quan thành viên đoàn đoàn kết, nỗ lực giải khó khăn đó, phát huy tối đa tinh thần không ngại khó, ngại khổ, tinh thần tâm theo đuổi đam mê sinh viên khoa Địa lý Thực địa địa lý, tên gọi nó, đem lại nhiều điều bổ ích cho sinh viên khoa Địa lý Đúng câu nói “Đi ngày đàng học sàng khôn” Không có ích mặt tri thức, chuyến thực địa kỉ niệm đẹp sinh viên khoa Địa ngày ăn, sinh sống, học tập, vui chơi ngày chia sẻ bùi, khó khăn, thức khuya ôn thi, dậy sớm thực tế Không phải lúc hội tuyệt vời đến không sai sinh viên khoa lại mong chờ chuyến thực địa 13 13 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 1: Trạm thủy văn Lạng Sơn 14 14 2: Trạm khí tượng Mai Pha 15 15 3: Thảm thực vật 16 16 4: Địa chất 17 17 18 18 5: Hóa thạch 19 19 6: Thổ nhưỡng 20 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO https://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BA%A1ng_S%C6%A1n http://doc.edu.vn/tai-lieu/bao-cao-thuc-tap-dia-chat-tai-thanh-pho-lang-son-36045/ https://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BA%A1ng_S%C6%A1n_(th%C3%A0nh_ph %E1%BB%91) 21 21 [...]... trên 90% diện tích tự nhiên, đất feralit mùn trên núi cao (700 1.500 m) và đất phù sa -Trong khu vực thực địa chủ yếu quan sát thấy đất feralit với màu vàng đặc trưng 2.5: Đặc điểm sinh vật -Khu vực thực địa chủ yếu là thực vật thuộc đới khí hậu cận nhiệt đới ẩm gió mùa với cả các loài thực vật nhiệt đới và ôn đới: thông, mận, bắp cải, su hào, cải mèo… -Thảm thực vật: Trước đây Lạng Sơn có diện tích... trở lại đây, diện tích rừng ở Lạng Sơn liên tục giảm do chặt phá rừng bừa bãi làm nương rẫy và chặt cây rừng lấy gỗ,… 3: Hiện trạng khai thác và vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi trường khu vực thành phố Lạng Sơn 3.1: Tài nguyên khoáng sản -Lạng Sơn có một số loại khoáng sản như: đá vôi, đát sét, cát, đá cuội…Phổ biến và có giá trị nhất là đá vôi -Đá vôi ở Lạng Sơn được sử dụng với mục đích... sau chuyến đi Đối với học phần thực địa địa lí tự nhiên tổng hợp, không chỉ nắm chắc được các lí thuyết chuyên ngành đã được học trên giảng đường, chúng tôi còn “mang về” cho mình những kĩ năng chuyên môn mà không phải chỉ ngồi trên bàn giấy mà có được Một “tấm bản đồ” về tự nhiên tổng hợp khu vực thực địa, một cái nhìn khách quan về những gì được học trên sách vở, một thực nghiệm khoa học đầy thú vị... của sinh viên khoa Địa lý Thực địa địa lý, đúng như tên gọi của nó, đã đem lại nhiều điều bổ ích cho sinh viên khoa Địa lý Đúng như câu nói “Đi một ngày đàng học một sàng khôn” Không chỉ có ích về mặt tri thức, chuyến thực địa còn là một kỉ niệm đẹp của sinh viên khoa Địa 9 ngày cùng ăn, cùng sinh sống, cùng học tập, cùng vui chơi 9 ngày cùng chia sẻ ngọt bùi, khó khăn, cùng nhau thức khuya ôn thi, cùng... gạch Do Lạng Sơn có 80% diện tích là đồi núi, chủ yếu là núi đá vôi nên nguyền nguyên liệu cho sản xuất vật liệu xây dựng rất lớn Tuy nhiên, tỉnh Lạng Sơn chưa có biện pháp khai thác hiệu quả và hợp lí tài nguyên này Tại nhiều địa điểm thực địa, qaun sát thấy các núi đá vôi bị khai thác quá mức và không hợp lí Điều này đã làm hao hụt lượng lớn tài nguyên này, gây ảnh hưởng đến các yếu tố tự nhiên khác,... sẻ ngọt bùi, khó khăn, cùng nhau thức khuya ôn thi, cùng nhau dậy sớm đi thực tế Không phải lúc nào cơ hội tuyệt vời ấy cũng đến vì vậy quả không sai khi sinh viên của khoa lại mong chờ mỗi chuyến thực địa như vậy 13 13 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 1: Trạm thủy văn Lạng Sơn 14 14 2: Trạm khí tượng Mai Pha 15 15 3: Thảm thực vật 16 16 4: Địa chất 17 17 18 18 5: Hóa thạch 19 19 6: Thổ nhưỡng 20 20 DANH MỤC TÀI LIỆU... đá, gây ảnh hưởng lớn đến cấu trúc địa chất, đồng thời lưu ý đến việc cải tạo môi trường nước tại đây 12 12 PHẦN KẾT LUẬN Kết thúc 9 ngày thực địa, chuyến đi của chúng tôi đã thành công hơn cả mong đợi Tất cả mọi người đều khỏe mạnh là thành công lớn nhất mà đoàn chúng tôi đã giành được Đây là một chuyến đi đầy ý nghĩa với đối với tất cả sinh viên của K65 khoa Địa lý Chúng tôi đã biết thêm được nhiều... này, gây ảnh hưởng đến các yếu tố tự nhiên khác, đặt ra câu hỏi lớn đối với cơ quan quản lí tài nguyên của Lạng Sơn 3.2: Tài nguyên đất -Do Lạng Sơn chủ yếu là đất Feralit trên núi nên có thể phát triển các loại cây công nghiệp và cây đặc sản như: quế, hồi, cam… -Diện tích đất phù sa không lớn nhưng có thể giúp người dân trong khu vực thâm canh lúa nước và trồng các loại rau màu, kết hợp với điều kiện... và có thể gây suy thoái, biến tính đất Đồng thời một số khu vực hiện tại đất đang bị ô nhiễm cần được chăm sóc và cải tạo để tăng hiệu quả sử dụng đất 3.3: Tài nguyên nước -Khu vực này có khá nhiều sông chảy qua nhưng tổng lưu lượng nước không nhiều nên cần có biện pháp sử dụng hợp lí để tránh tình trạng thiếu nước cho sản xuất và sinh hoạt -Lạng Sơn có thể sử dụng nguồn nước ngầm nhưng cần lưu ý tình... những sản phẩm mà tôi thu nhận được sau chuyến thực địa chưa đầy 10 ngày đó Những sản phẩm này có thể chưa thật đẹp về hình thức, chưa thật hoàn hảo về nội dung nhưng đây là thành quả của quá trình làm việc nghiêm túc và say mê của cả cá nhân tôi và các bạn đồng hành trong nhóm Mặc dù đã có những khó khăn, những trở ngại cả khách quan lẫn chủ quan nhưng các thành viên trong đoàn đã đoàn kết, nỗ lực giải