Những kết quả nghiên cứu địa chất hiện nay nói trên cho thấy vùng nghiên cứu có cấu trúc phức tạp. Cấu trúc địa chất địa chất khu vực đều bị khống chế chặt chẽ và hình thành cùng với các vận động kiến tạo làm biến dạng vỏ Trái Đất Tuy nhiên trong các nghiên cứu trước đây bản chất các đá phun trào axit và vai trò của chúng đối với hoạt động tân kiến tạo khu vực t.p Lạng Sơn chưa được làm rõ. Để hiểu rõ bản chất địa chất khu vực, thăm dò, khai thác khoáng sản, và phòng tránh thiên tai, cần làm sáng tỏ cấu trúc địa chất vùng, đặc biệt là các cấu trúc biến dạng như đứt gãy và mối liên quan giữa chúng với kiến tạo khu vực.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT
KHOA ĐỊA CHẤT
BỘ MÔN ĐỊA CHẤT
ĐẶC ĐIỂM CÁC ĐÁ PHUN TRÀO AXIT VÙNG
THÀNH PHỐ LẠNG SƠN VÀ Ý NGHĨA CỦA CHÚNG ĐẾN
KIẾN TẠO KHU VỰC
SINH VIÊN: TRẦN THỊ HiỀN NGUYỄN VĨNH YÊN BÙI THỊ HƯƠNG LỚP: ĐỊA CHẤT A - K54
GVHD: PGS.TS TRẦN THANH HẢI
KĨ SƯ : HOÀNG VĂN QUẾ
Hà Nội, 2012
Trang 2NỘI DUNG TRÌNH BÀY
T.P LẠNG SƠN
Trang 3VỊ TRÍ VÙNG NGHIÊN CỨU
Trang 4TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Những kết quả nghiên cứu địa chất hiện nay nói trên cho thấy
vùng nghiên cứu có cấu trúc phức tạp Cấu trúc địa chất địa chất khu vực đều bị khống chế chặt chẽ và hình thành cùng với các vận động kiến tạo làm biến dạng vỏ Trái Đất
Tuy nhiên trong các nghiên cứu trước đây bản chất các đá phun trào axit và vai trò của chúng đối với hoạt động tân kiến tạo khu vực t.p Lạng Sơn chưa được làm rõ.
Để hiểu rõ bản chất địa chất khu vực, thăm dò, khai thác khoáng sản, và phòng tránh thiên tai, cần làm sáng tỏ cấu trúc địa chất
vùng, đặc biệt là các cấu trúc biến dạng như đứt gãy và mối liên quan giữa chúng với kiến tạo khu vực.
Trang 5MUC TIÊU, NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Mục tiêu:
Làm rõ bản chất của đá phun trào axit vùng
nghiên cứu và xác định mối liên hệ giữa chúng với hoạt động kiến tạo trong khu vực Lạng Sơn
Nội dung nghiên cứu:
+ Khảo sát thực địa, thu thập tài liệu, lấy mẫu.
+ Phân tích đặc điểm vi cấu tạo, thành phần thạch học của các mẫu.
+ Xử lý số liệu và viết báo cáo kết quả.
Trang 6PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
nghiên cứu
thập các tài liệu về địa chất, cấu tạo, lấy mẫu phân tích)
các tài liệu thực địa
Trang 7II KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
II.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA
Trang 8II.2 CÁC YẾU TỐ CẤU TRÚC
II.2.1 VỊ TRÍ CẤU TRÚC CỦA VÙNG T.P LẠNG
SƠN
Theo kết quả nghiên cứu địa chất – kiến tạo khu vực của Nguyễn Kinh Quốc
và Phạm Đình Trưởng thì vùng Lạng
Sơn thuộc miền kiến tạo Đông Bắc –
Bắc Bộ nằm ở 2 đới tướng kiến trúc: đới sông Hiến và đới An Châu
Trang 9II.2.2 CÁC NẾP UỐN
Trên vùng nghiên cứu hầu như các
trầm tích đều bị phá hủy bới các đứt
gãy theo nhiều phương khác nhau làm biến vị hoặc bị các phun trào axit và
bazo của hệ tầng Tam Lung và Tam
Danh phủ kín nên ở đây chỉ quan sát một vài nếp uốn của các đá trầm tích thuộc hệ tầng Lạng Sơn, Nà Khuất và Mẫu Sơn…
Trang 10 II.2.3 CÁC HỆ THỐNG ĐỨT GÃY
phạm vi nghiên cứu chủ yếu bao gồm:
Trang 11BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT VÙNG THÀNH PHỐ
LẠNG SƠN
Trang 12III.ĐẶC ĐIỂM CÁC ĐÁ RYOLIT KHU VỰC THÀNH PHỐ
Trang 13Đặc điểm khoáng vật
Ảnh 1: Ảnh chụp các đá phun trào ryolit lộ ra tại điểm lộ LS01 (mẫu LS2/1) cho
thấy đá có cấu tạo hạnh nhân (chụp dưới 2 nicon).
Thạch anh
Hạnh nhân
Thạch anh
Trang 14 Ảnh 2: Ảnh chụp các đá phun trào ryolit lộ ra tại điểm lộ LS02 (Mẫu LS 3/3)
cho thấy đá có kiến trúc pocphyr, các ban tinh nổi lên là các khoáng vật felspat
K, plagioclase và thạch anh (chụp dưới 2 nicon).
Thạch anh
Felspat - K
Plagioclas
Trang 15 Ảnh 3: Ảnh chụp các đá phun trào ryolit lộ ra tại các điểm lộ
LS03 (Mẫu LS 3/2) cho thấy đá có cấu tạo hạnh,thạch anh bị gặm mòn (chụp dưới 2 nicon).
Thạch anh
Felspat-k
Hạnh nhân
Trang 16 Ảnh 4: Ảnh chụp các đá phun trào ryolit lộ ra tại điểm lộ LS04 ( Mẫu LS4/1 ) cho thấy đá bị biến đổi mạnh, các khoáng vật độ tự hình kém ( ảnh chụp dưới 2 nicon).
Plagioclas
Thạch anh
Thạch anh
Trang 17 Từ kết quả phân tích mẫu lát mỏng về thành phần khoáng vật ta thấy rằng
các đá ryolit đồng nhất về cấu tạo và cấu trúc tại các điểm lộ Do vậy có thể kết luận các đá trên đều cùng thuộc
một hệ tầng
NHẬN XÉT
Trang 18III.3 ĐẶC ĐIỂM THẠCH ĐỊA HÓA
mẫu đá ryolit ta thấy có khoảng 30 nguyên tố bao gồm các nguyên tố chính, nguyên tố vết, nguyên
tố đồng vị phóng xạ và các oxyt kim loại
biểu đồ sau:
Trang 1935 45 55 65 75 0
Trang 20Hình 3: Sơ đồ thể hiện giữa calc-alkaline và tholeiitic của Kuno (1968) và
Irvine và Baragar (1971).
Trang 211 10 100 1000 10000 1
Hình 4a: Biểu đồ phân chia trường thành tạo đá
axit theo hàm lượng Rb và Y + Nb
Trang 221 10 100 1000 10000 1
Trang 23La Ce Pr Nd Sm Eu Gd Tb Dy Ho Er Tm Yb Lu 0.1
E-type MORB,Sun&McDon.,1989
Hình 5: Hình dạng phân bố các nguyên tố đất hiếm trong các mẫu đá ryolit đã
được qui chuẩn về Chondrit
Trang 24III.4 TUỔI CỦA CÁC ĐÁ RYOLIT
số 1 và điểm lộ số 3 để định tuổi tuyệt đối
nhằm xác định tuổi hình thành của các đá
magma ở đây cũng như so sánh về tuổi của các thành tạo ryolit ở phía đông và phía tây khu vực nghiên cứu
Trang 25Hình 5 Đồ thị Concordia thể hiện kết quả phân tích tuổi U-Pb của đá
ryolit tại điểm lộ 1 (Hình A) và điểm lộ 3 (Hình B)
Trang 26Từ kết quả phân tích tuổi nói trên có thể rút ra những nhận xét sau:
Các đá ryolit ở phía tây và phía
đông t.p Lạng Sơn được sinh thành
cùng một thời gian vào tuổi Permi chứ không phải là 2 giai đoạn Trias giữa và vào Jura – Kreta
Từ những phát hiện trên cho thấy,
cần phải xem xét lại quan hệ địa chất
và tuổi của các đá trầm tích trong khu vực cũng như chỉnh lí lại bản đồ địa
chất của khu vực thành phố Lạng Sơn
Trang 27III.5 NHẬN XÉT VỀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC ĐÁ RYOLIT KHU VỰC NGHIÊN CỨU.
có thành phần, cấu tạo, kiến trúc giống nhau.
tương đồng với nhau.
tương ứng với giai đoạn cuối cùng của kỷ
Permi.
tạo từ quá trình magma phun trào, ở nhiệt độ,
áp suất cao Qua các kết quả trên có thể kết luận chúng được hình thành trong giai đoạn
cuối cùng của Permi
Trang 28IV Ý NGHĨA
IV.1 Ý nghĩa khoa học
trong vùng cũng như quan hệ giữa các dạng cấu trúc đó.
phần vật chất của đá ryolit có trong khu vực, tuổi của các đá và điều kiện thành tạo chúng.
nghiên cứu, thu thập thêm được nhiều tài liệu nghiên cứu mới, đó sẽ là cơ sở cho những đề tài nghiên cứu tiếp theo.
Trang 29IV.2 Ý NGHĨA THỰC TIỄN
sự phát triển bình đồ cấu trúc khu vực.
những số liệu mới hoàn thiện hơn về vùng
nghiên cứu mà đã được các tác giả trước đó nghiên cứu.
liệu phục vụ cho nhiều lĩnh vực khác nhau
trong cuộc sống sản xuất như: tìm kiếm
khoáng sản, giao thông, xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp.
Trang 30V.KẾT LUẬN