1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO CÁO THỰC TẬP-TÌM HIỂU CẤU TẠO CẦU LONG BIÊN VÀ CHƯƠNG DƯƠNG

48 2,3K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 5,28 MB

Nội dung

Đây là cây cầu lớn lần đầu tiên được thiết kế và thi công tại Việt Nam không cần có sự trợ giúp kỹ thuật của các kỹ sư nước... - Liên kết chắc chắn, bản mặt cầu kê đều lên

Trang 1

ĐỀ TÀI :

TÌM HIỂU CẤU TẠO CẦU LONG BIÊN

& CHƯƠNG DƯƠNG

SV THỰC HIỆN: LÊ ĐÌNH TÙNG

NGHUYỄN VIẾT TUYÊN PHẠM QUANG TUẤN

Trang 3

- Chiều dài toàn cầu 1.862 m Cầu gồm 20 bệ trụ xây và mố, gồm 19 nhịp dầm thép và

đường dẫn xây bằng đá Cầu có 1 làn đường sắt và 2 làn xe thô sơ

- Cầu Long Biên được khởi công

xây dựng vào năm 1898 và hoàn

thành năm 1902, cầu do một kiến

trúc sư người pháp thiết kế

- Tháng 2/1902 khánh thành cầu, cũng là nối liền con đường Hà Nội, Hải Phòng và đặt

CẦU LONG BIÊN

TỔNG QUAN:

Trang 4

17/06/2012

Cầu Chương Dương được

khởi công xây dựng năm 1983

và hoàn thành năm 1985 Đây

là cây cầu lớn lần đầu tiên được

thiết kế và thi công tại Việt

Nam không cần có sự trợ giúp

kỹ thuật của các kỹ sư nước

Trang 5

1 Kết cấu nhịp :

Cầu Long Biên được thiết kế dạng cầu dàn thép

nhịp mút thừa có chiều dài nhịp giữa l = 107.5m, có

nhịp đeo ở giữa dài 52.5m, nhịp biên 75m

Nhịp đeo dài 52.5m

Trang 6

17/06/2012

Giai đoạn năm 1968 – 1972 Cầu Long Biên liên

tục bị bom mĩ đánh phá và bị hư hại nặng nề

Hình ảnh cầu long biên

bị phá hủy

Long Biên giai đoạn 2 với tổng vốn đầu tư 94,66 tỷ đồng, nhằm mục tiêu đảm

bảo an toàn khai thác đến năm 2010

Hình ảnh cầu sau khi sửa chữa

gia cố các nhịp lớn Không còn giữ nguyên được

kết cấu nhịp ban đầu

Trang 7

1 Kết cấu nhịp : Trụ tăng cường

Trang 8

17/06/2012 đinh tùng 17/06/2012 7

Trụ tăng cường cho phần

đường xe thô sơ

Trang 9

1 Kết cấu nhịp :

Cầu Chương Dương có kết cầu nhịp dầm thép gồm 1 liên 3 nhịp liên tục và 4 liên 2 nhịp liên tục

Trang 11

2 Hệ mặt cầu:

- Cầu bao gồm 1 làn đường sắt đơn chạy ở giữa Hai bên là đường dành cho xe cơ giới và đường đi bộ Đường cho các loại xe là 1,6m và luồng đi bộ là 0,4m

 Mặt cầu long biên:

- mặt cầu xe lửa thuộc loại mặt cầu có tà vẹt đặt trực tiếp lên hệ dầm dọc

thông qua tavet gỗ

Làn đường cho xe thô sơ Đường ống kỹ thuật Hệ tà vẹt gỗ

Trang 12

11

 Ưu điểm:

- Trọng lượng kết cấu nhẹ

- Thi công nhanh

- Tiếng ồn lớn

- Không đảm bảo tính đồng nhất của tuyến đường

- Khó tạo siêu cao

 nhược điểm:

Trang 13

2 Hệ mặt cầu:

- mặt cầu bản BTCT

 Mặt cầu Chương Dương:

2 làn xe oto

2 làn xe máy

Trang 15

2 Hệ mặt cầu:

 Hệ thống dầm mặt cầu:

Biên dưới của giàn chủ

Trang 16

 Hệ thống dầm mặt cầu: Hệ thống dầm mặt cầu

đỡ dưới

Trang 17

2 Hệ mặt cầu:

 Hệ thống dầm mặt cầu:

Biên dưới giàn chủ

Hệ dầm ngang bằng thép góc

Hệ giằng ngang

Trang 18

17/06/2012 đinh tùng 17/06/2012 17

 Hệ thống dầm mặt cầu:

Nhịp giàn thép Cầu Chương Dương

Hệ dằng

Hệ dầm dọc

Dầm ngang

Trang 19

2 Hệ mặt cầu:

 Hệ thống dầm mặt cầu:

Nhịp dẫn Cầu Chương

Dương

Dầm chủ

Dầm ngang

Trang 20

17/06/2012

 liên kế dầm dọc với dầm

ngang:

Liên kết đồng mức

dầm dọc bị cắt tại chỗ

giao với dầm ngang

Trang 21

2 Hệ mặt cầu:

 liên kế dầm dọc với dầm

ngang:

Liên kết dầm dọc

kê lên dầm ngang

Nhịp giàn thép Cầu Chương Dương

Dầm dọc liên tục

Trang 22

17/06/2012

 Ưu điểm:

- Cấu tạo đơn giản

- Lắp ráp dễ dàng, thi công nhanh

- Chiều cao kiến trúc lớn

 nhược điểm:

 Ưu điểm:

- Chiều cao kiến trúc nhỏ

- Liên kết chắc chắn, bản mặt cầu kê đều lên dầm dọc và dầm ngang

- Dầm dọc không liên tục, thi công lâu hơn

 nhược điểm:

 liên kết dầm dọc kê lên dầm ngang:

- Khi chiều cao dầm dọc và dầm ngang bằng nhau thì cấu tạo đơn giản

Trang 23

2 Hệ mặt cầu:

 liên kế dầm ngang với giàn chủ :

Liên kết đinh tán

bằng thép góc

Cầu Chương Dương

Trang 24

17/06/2012 đinh tùng 17/06/2012 23

Trang 25

2 Hệ mặt cầu:

 Sơ đồ tính hệ mặt cầu:

Cầu Long Biên

- Mg = M(l/2) = 0,6.Mo

 Sơ đồ tính dầm dọc:

 Sơ đồ tính dầm ngang:

Trang 26

đinh tùng

 Sơ đồ tính dầm dọc:

 Sơ đồ tính dầm ngang:

- Là dầm liên tục kê lên các gối cứng

- Dầm giản đơn kê lên các gối cứng

Trang 27

3 Giàn chủ:

- Đối với cầu có chiều dài nhịp lớn (>100m) như cầu Long Biên thì Giàn chủ thường được thiết kế có chiều cao thay đổi để giàn làm việc phù hợp hơn với biểu đồ momen, nhờ đó mà tiết kiệm vật liệu hơn

Dạng biểu đồ momen

 Chiều cao giàn chủ:

Trang 28

- đối với cầu có chiều dài nhịp nhỏ hơn 80 – 100m như cầu Chương Dương thì Giàn chủ được thiết kế có chiều cao không đổi

Trang 29

3 Giàn chủ:

 Tiết diện các thanh giàn chủ thường dùng

Thanh xiên và thanh đứng:

Thanh biên trên, dưới và thanh xiên trên gối:

Trang 30

17/06/2012

Trang 31

3 Giàn chủ:

- Tiết diện ngang của 1 thanh xiên

Trang 32

17/06/2012 đinh tùng 17/06/2012 31

Thanh biên trên tiết

diện chữ I Thanh đứng

Thanh xiên

Trang 33

3 Giàn chủ:

Thanh biên dưới

Trang 34

Thanh biên trên

Thanh xiên

Thanh đứng trên gối

Trang 35

3 Giàn chủ:

- Tùy theo vị trí mà các thanh đứng

và thanh biên có thể chịu nén hoặc

chịu kéo

- Các thanh đứng trên gối chịu nén,

do vậy tiết diện thường có dạng hộp

lớn để chống mất ổn định

Trang 36

Hệ giằng ngang

- hệ giằng ngang có tác dụng tạo độ cứng đồng thời chống mất ổn định theo phuong ngang của giàn chủ

Trang 37

4 Cấu tạo nút giàn:

 Nút giàn là nơi liên kết các thanh dứng, thanh xiên … và truyền lực giữa các thanh nên rất quan trọng

- Hướng tâm các thanh, hạn chế momen lệc tâm tác dụng lên nút gian

- Dễ dạng cho thi công lắp ráp, cũng như kiểm tra và bảo dưỡng

- Tốn ít thép

 Các chú ý khi cấu tạo nút giàn:

- Các thanh đứng, xiên được liên kết vào thanh biên có hoặc không

thông qua bản nút

 Bản nút:

- Bản nút có thể là 1 bản riêng rẽ không tham gia vào thành phần tiết diện hoặc được chập vào thanh biên tại vị trí nút

Trang 38

17/06/2012

Nút giàn Bản nút riêng rẽ

Liên kết đinh tán

Trang 39

4 Cấu tạo nút giàn:

Bản nút chắp

Liên kết bulong

Trang 40

17/06/2012

 so sánh 2 cách cấu tạo bản nút:

- Về vật liệu: nến bản nút ,thanh biên, thanh đứng ko lớn thì bản nút riêng sẽ tiết kiệm hơn Khi giàn lớn, bản nút chắp cùng tham gia chịu lực sẽ tiết kiệm hơn

- Về sự làm việc: với cùng 1 diện tích bản nút, bản nút riêng tăng cường

diện tích nút giàn => phân phối đều ứng suất hơn

- Về cấu tạo và thi công: bản nút riêng cấu tạo đơn giản và dễ lắp ráp hơn

Trang 41

4 Cấu tạo nút giàn:

- Số bulong liên kết tạ nút được tính toàn theo điều kiện chịu cắt cảu nút

đồng thời đảm bảo điều kiện phái hoại cắt khối

Các mặt cắt cần kiểm tra:

Trang 42

17/06/2012 đinh tùng 17/06/2012 41

Trang 43

5 Cổng cầu:

-Các thanh đầu giàn được

liên kết với nhau tạo thành

một mặt phẳng khung cứng ở

đầu cầu gọi là cổng cầu

-Cổng cầu gồm dầm ngang

đầu cầu , các thanh xiên đầu

giàn, các giằng liên kết

-Chiều cao cổng cầu phải thỏa mãn khổ tĩnh không của đường

- Cổng cầu có tác dụng:

 Cùng với hệ giằng ngang chịu tải trọng ngang

Trang 44

17/06/2012 đinh tùng 17/06/2012 43

Gối con quay

Trang 46

17/06/2012 đinh tùng 17/06/2012 45

đinh tùng 17/06/2012 45

tộc, cũng như chứng kiến sự chuyển mình đi lên thủ đô từ khi thống nhất

Cầu Long Biên đã là một biểu tượng của thủ đô Hà Nội

- Vì vậy, việc bảo tồn và gìn giữ là vấn đề rất được quan tâm ko chỉ của ngành giao thông và bộ văn hóa mà của cả nhân dân

- Thực tế cho thấy, cầu long biên đang xuống cấp trầm trọng Dấu vết chiến tranh cùng kết cấu chắp vá của những lần sữa chữa trong chiến tranh vẫn

còn Dẫn đến tình trạng ăn mòn diễn ra mạnh mẽ

- Hiện tại thành phố Hà Nội đã có nhiều kế hoạch tu sửa như làm thêm các trụ, dầm gia cường Nhưng trong tương lai, cần phải có kế hoạch trùm tu

toàn diện hơn nữa để xứng đáng là biểu tượng của thủ đô, là viên gạch nối hiện tại và quá khứ

Trang 47

- một số tư liệu internet

Ngày đăng: 23/05/2015, 17:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w