Báo cáo thực tập công ty cổ phần chế biến và dịch vụ thủy sản cà mau
Trang 1BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN VÀ DỊCH VỤ
THỦY SẢN CÀ MAU (CASES)
CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN VÀ DỊCH VỤ
THỦY SẢN CÀ MAU (CASES)
Giảng viên hướng dẫn:
Ths Lư Văn Lil
Ths Huỳnh Thị Sữa Sinh viên thực hiện:
Trang 2Chư ơng
NỘI DUNG BÁO CÁO
Trang 3TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP
Tên tiếng việt: Công ty cổ phần Chế biến và Dịch vụ thủy sản Cà Mau.
Tên tiếng Anh: CaMau Seafood Processing And Service Join- Stock Corporation.
Tên viết tắt: CASES
Địa chỉ: 04 Nguyễn Công Trứ, Phường 8, Tp Cà Mau, tỉnh Cà Mau
Trang 4CÁC MẶT HÀNG SẢN PHẨM
Tôm sú Tôm sú PD Tôm sú HLSO
Tôm sú NOBASHI Tôm sú sơmi- blockk
Trang 5CÁC MẶT HÀNG SẢN PHẨM
Mực nang đông Block Mực nang Bạch tuộc
Phi lê cá Surimi Bột cá sấy khô
Trang 6NGUỒN NGUYÊN LIỆU
Tôm thẻ Tôm sú
Trang 7NGUỒN NGUYÊN LIỆU
Tôm sú
Tôm sú (Penaeus monodon): còn gọi là
tôm cỏ, là loài tôm có kích thước lớn, khi
còn tươi ở vỏ đầu, ngực tôm có vằn ngang.
Tôm có chiều dài 150 – 250mm với khối
lượng từ 50-150g Tôm sú là loài tôm ngon,
thịt chắc, thơm và có giá trị kinh tế cao
Trang 8NGUỒN NGUYÊN LIỆU
Tôm thẻ
Tôm thẻ (Penaeus seminelcatus): còn gọi
là tôm sú vằn Tôm có màu đặc trưng xanh
thẳm, có vằn ngang ở vùng bụng, râu có
khoang vàng đỏ nhạt, tôm phân bố từ nông
ra sâu đến 60m nhưng tập trung nhiều ở 20 –
Trang 9NGUỒN NGUYÊN LIỆU
Omega-3, DHA 49 mg Omega-6, AA 45 g
Thành phần hóa học của tôm Thành phần dinh dưỡng của tôm
Trang 10NGUỒN NGUYÊN LIỆU
Các chỉ tiêu chất lượng tôm:
Tôm không có mùi ươn.
Tôm không có điểm đen trên thân hoặc nếu có thì không quá 3 vết đen Mỗi vết đen không quá 1,5mm và không ăn sâu vào thịt Vành bụng cho phép đen nhạt
Tôm không bị bể vỏ hoặc nếu có thì chỉ chấp nhận trên 3% tổng số Vỏ tôm cho phép mềm nhưng không bị bong tróc ra khỏi thân tôm và có màu tự nhiên, sáng bóng.
Thịt tôm có màu sắc đặc trưng và săn chắc.
Tôm có đầu dính chặt vào thân tôm và tôm không bị dập nát.
Trang 11NGUỒN NGUYÊN LIỆU
Các chỉ tiêu tôm đông lạnh
Chỉ tiêu vi sinh
Tổng số vi khuẩn hiếu khí ≤ 106 khuẩn lạc/g sản phẩm
Trang 12NGÂM QUAY HÓA CHẤT LOẠI BỎ TẠP CHẤT
Sơ đồ quy trình chế biến tôm tươi đông Block
Trang 13CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN
1 Tiếp nhận nguyên liệu
Mục đích: Đánh giá chất lượng từng lô
hàng về chất lượng, chủng loại tôm phù hợp
với yêu cầu của chất lượng thành phẩm và
không sử dụng hóa chất bảo quản làm ảnh
hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng
2 Rửa
Mục đích: rửa trước khi sơ chế nhằm
giảm bớt vi sinh trên bề mặt và loại bỏ tạp
chất lẫn trong sản phẩm
Trang 14CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN
3 Bảo quản nguyên liệu
Mục đích: Nguyên liệu được bảo quản
lạnh trong thùng cách nhiệt hoặc các bơ
composite chuyên dụng nhằm hạn chế sự
phát triển của VSV, sự phân hủy của
nguyên liệu, sự lây nhiễm vi sinh vật
4 Sơ chế 1
Mục đích: tách riêng phần vỏ và thịt tôm Lặt đầu, bóc vỏ, rút tim nhằm loại bỏ một phần vi sinh vật bám trên nguyên liệu Đáp ứng theo yêu cầu của Xí Nghiệp hoặc của khách hàng
Trang 15CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN
5 Phân cỡ- phân loại tôm
Mục đích: phân cỡ, loại và chủng loại
nhằm tạo cho sản phẩm đồng đều về kích
cỡ, loại và màu sắc Định giá cho sản
phẩm Đáp ứng quy trình của xí nghiệp
hoặc theo yêu cầu của khách hàng
6 Sơ chế 2
Mục đích: loại bỏ tim và trứng tôm, rút tim, xe lưng
Trang 168 Ngâm quay hóa chất
Mục đích: cải thiện chất lượng, tạo độ bóng và làm giảm hao hụt trọng lượng do mất nước khi bảo quản và cấp đông
Trang 17CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN
9 Cân- xếp khuôn
Mục đích:
+ Cân nhằm kiểm tra sản phẩm đạt trọng
lượng theo yêu cầu qui định của qui trình
sản xuất và yêu của khách hàng
+ Xếp khuôn nhằm định hình cho sản
phẩm và tạo vẻ cảm quan cho bề mặt
block tôm được thẩm mỹ và đẹp mắt Bảo
vệ sản phẩm khỏi bị cháy lạnh trong quá
trình làm đông.Giảm sự gãy dập do va
chạm Tăng diện tích tiếp xúc nhằm tăng
cường quá trình trao đổi nhiệt trong quá
trình cấp đông
Trang 18CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN
10 Cấp đông
Mục đích: Tránh sự hoạt động của vi sinh vật, tăng thời gian bảo quản sản phẩm Hạ nhiệt độ của sản phẩm xuống thấp kéo dài thời gian bảo quản.Duy trì độ tươi nguyên liệu Kiềm hãm sự phát triển của vi sinh vật và enzim
Trang 19CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN
11 Tách khuôn- Mạ băng- Bao gói
Mục đích: Làm cho bề mặt bán thành phẩm được sáng, bóng, làm đẹp bề mặt bánh tôm cũng như khắc phục được những vết rỗ do quá trình cấp đông gây
nên.Hạn chế sự mất nước của tôm do hiện tượng thăng hoa trong quá trình bảo quản và giảm được quá trình oxi hóa tôm
Trang 20CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN
12 Rà kim loại
Mục đích: đảm bảo không có tạp chất
kim loại lẫn trong sản phẩm
13 Đóng gói và bảo quản
Mục đích: tránh các tác hại của môi trường trong quá trình lưu kho vận chuyển
và phân phố
Trang 21CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN
Máy rửa nguyên liệu
Trang 22Máy phân cở tôm
Trang 23CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN
Máy tách khuôn
Trang 24CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN
Máy mạ băng
Trang 25CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN
Máy rà kim loại
Trang 26CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN
Tủ đông tiếp xúc
Trang 27QUẢN LÍ CHẤT LƯỢNG VÀ
AN TOÀN THỰC PHẪM
HACCP là hệ thống quản lý chất lượng mang tính phòng ngừa nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm thông việc phân tích và thực hiện các biện pháp kiểm soát tại các điểm tới hạn HACCP dựa trên cơ sở phân tích các mối nguy và các điểm kiểm soát trọng yếu.
Trang 28QUẢN LÍ CHẤT LƯỢNG VÀ
AN TOÀN THỰC PHẪM
Các quy phạm sản xuất (GMP) được sử dung trong nhà máy
GMP 1-1: Tiếp nhận nguyên liệuGMP 1-2: Rửa 1
GMP 1-3: Bảo quản nguyên liệuGMP 1-4: Sơ chế
GMP 1-5: Rửa 2GMP 1-6: Phân cỡ phân loạiGMP 1-7: Rửa 3
GMP 1-8: Cân bán thành phẩmGMP 1-9: Rửa 4
GMP 1-10: Cân, xếp khuôn, châm nướcGMP 1-11: Cấp đông
GMP 1-12: Tách khuôn, mạ băng – rà kim loại, đóng gói
GMP 1-14: Bảo quản thành phẩm
Các quy phạm sản xuất (GMP) được sử dung trong nhà máy
GMP 1-1: Tiếp nhận nguyên liệuGMP 1-2: Rửa 1
GMP 1-3: Bảo quản nguyên liệuGMP 1-4: Sơ chế
GMP 1-5: Rửa 2GMP 1-6: Phân cỡ phân loạiGMP 1-7: Rửa 3
GMP 1-8: Cân bán thành phẩmGMP 1-9: Rửa 4
GMP 1-10: Cân, xếp khuôn, châm nướcGMP 1-11: Cấp đông
GMP 1-12: Tách khuôn, mạ băng – rà kim loại, đóng gói
GMP 1-14: Bảo quản thành phẩm
Quy phạm thực hành sản xuất tốt Good
Manufacturing Practices (GMP) thao tác
thực hành cần tuân thủ trình sản xuất
thực phẩm nhằm đảm bảo tạo sản phẩm
đạt yêu cầu chất lượng, an toàn vệ sinh,
phải hấp dẩn, đủ dinh dưỡng không gây
thiệt hại cho người tiêu
Trang 29SSOP-06: Kiểm soát vệ sinh ngăn ngừa nhiễm bẩnSSOP-07: Kiểm soát bảo quản sử dụng hóa chấtSSOP-08: Kiểm soát sức khỏe công nhân
SSOP-09: Kiểm soát bảo tŕ nhà xưởng – thiết bị và dụng cụ sản xuất
SSOP-10: Kiểm soát chất thảiSSOP-11: Kiểm soát vật liệu bao gói, thùng carton
Các quy phạm vệ sinh (SSOP) được sử dung trong nhà máy
SSOP-01: Kiểm soát chất lượng nước – nước đá dùng trong sản xuất
SSOP-02: Kiểm soát vệ sinh các bề mặt tiếp xúc trực tiếp với sản phẩm
SSOP-03: Kiểm soát vệ sinh cá nhânSSOP-04: Kiểm soát pḥng lây nhiễm chéoSSOP-05: Kiểm soát động vật gây hại
SSOP-06: Kiểm soát vệ sinh ngăn ngừa nhiễm bẩnSSOP-07: Kiểm soát bảo quản sử dụng hóa chấtSSOP-08: Kiểm soát sức khỏe công nhân
SSOP-09: Kiểm soát bảo tŕ nhà xưởng – thiết bị và dụng cụ sản xuất
SSOP-10: Kiểm soát chất thảiSSOP-11: Kiểm soát vật liệu bao gói, thùng carton
Quy phạm vệ sinh Sanitation