1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÁO CÁO THỰC TẬP ĐỊA CHẤT KIẾN TRÚC

50 1,2K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 6,51 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT VÀ DẦU KHÍ BỘ MÔN TÀI NGUYÊN TRÁI ĐẤT VÀ MÔI TRƯỜNG - - BÁO CÁO THỰC TẬP ĐỊA CHẤT KIẾN TRÚC VÀ ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT GVHD: TS Trần Anh Tú TS Nguyễn Thanh Long Nhóm 5: Lê Đức Duy 1510455 Võ Trà My 1512043 Đinh Nguyễn Thành Trí 1513650 MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU PHẦN 1: TỔNG QUAN 1.1 LỘ TRÌNH 1.2 PHÂN CÔNG THỰC TẬP 1.3 DỤNG CỤ, TRANG BỊ PHẦN 2: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN 2.1.1 Tỉnh Đồng Nai 2.1.2 Tỉnh Lâm Đồng 2.2 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI 10 2.2.1 Tỉnh Đồng Nai 10 2.2.2 Tỉnh Lâm Đồng 11 2.3 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT 11 2.3.1 Tỉnh Đồng Nai 11 2.3.2 Tỉnh Lâm Đồng 12 PHẦN 3: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT 13 3.1 ĐỊA TẦNG 13 3.1.1 Hệ tầng Châu Thới 13 3.1.2 Hệ tầng Đắkrông 16 3.1.3 Hệ tầng Sông Phan 18 3.1.4 Hệ tầng Đèo Bảo Lộc 19 3.1.5 Hệ tầng Đắkrium 20 3.1.6 Hệ tầng Xuân Lộc 22 3.2 MAGMA 25 3.2.1 Phức hệ Định Quán 25 3.2.2 Phức hệ Ankroet 28 3.2.3 Phức hệ Cù Mông 31 3.3 KIẾN TẠO 32 3.3.1 Mặt trượt 32 3.3.2 Khe nứt, đứt gãy 33 3.3.3 Sự phân lớp trầm tích 37 3.3.4 Các mạch đá, khoáng vật 39 3.4 ĐỊA MẠO 41 3.5 KHOÁNG SẢN 42 PHẦN 4: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN ĐỊA CHẤT 44 4.1 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN ĐỊA CHẤT TỈNH ĐỒNG NAI 44 4.2 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN ĐỊA CHẤT TỈNH LÂM ĐỒNG 46 KẾT LUẬN 48 LỜI CẢM ƠN 50 LỜI NÓI ĐẦU Kính thưa quý Thầy Cô, Báo cáo thực tập địa chất kiến trúc đo vẽ đồ địa chất tổng hợp kiến thức chúng em học lớp, qua tìm tòi, nghiên cứu sách đánh giá thực địa Trong đó, phần lớn kiến thức chọn lọc đúc kết từ nghiên cứu nhóm suốt lộ trình Thông qua báo cáo chúng em muốn trình bày cách hệ thống kiến thức bản, trội loại mẫu, điểm lộ mà nhóm qua đồng thời thể ứng dụng thực tế lọai mẫu, loại khoáng vật sống Nói cách khác, báo cáo xếp theo thứ tự từ tổng thể đến chi tiết, từ kiến thức học sách đến ứng dụng thực tế từ nguồn gốc địa chất xa xưa đến kiến trúc, cấu tạo điểm lộ Trong đó, phần lại phân chia thành mục nhỏ để phân tích, song song hình ảnh mà nhóm chúng em thu thập qua chuyến Tuy cố gắng nỗ lực để có báo cáo đạt tốt thời gian hạn chế khối lượng công việc tương đối lớn nên khó tránh sai sót trình biên soạn Tập thể nhóm chúng em mong nhận góp ý quý Thầy Cô nội dung hình thức trình bày báo cáo để chúng em có thêm kiến thức, kinh nghiệm thực thiện tốt báo cáo sau Chúng em xin chân thành cảm ơn PHẦN 1: TỔNG QUAN 1.1 LỘ TRÌNH Thực tập địa chất kiến trúc có nội dung chủ yếu trang bị cho sinh viên hiểu biết chi tiết vùng thực tập (Đồng Nai, Bảo Lộc, Đà Lạt) bao gồm: Điều kiện tự nhiên kinh tế, nhân văn, địa tầng magma, cấu trúc kiến tạo, địa chất khoáng sản, địa chất môi trường, địa mạo Qua đợt thực tập, sinh viên học tập cách nhận biết dạng cấu tạo, nhận dạng gọi tên xác loại đá vùng thực tập Ngoài việc tăng kỹ năng, đợt thực tập giúp sinh viên thêm yêu ngành, nghề thấy rõ trách nhiệm thân học tập Hành trình bắt đầu lúc 6h30 ngày 03/01/2017 Ký Túc Xá khu A ĐHQG TPHCM với điểm lộ cần khảo sát theo thứ tự: - Điểm lộ 1: Hồ Long Ẩn – Đồi Bửu Long (Đồng Nai) Quan sát cuội kết đa khoáng cát kết arkose hệ thống khe nứt mặt trượt - Điểm lộ 2: Trị An (Quốc lộ 1A_km 1855) Quan sát đá trầm tích cát bột kết bị phong hóa màu đỏ nâu đậm hệ thống khe nứt tác động thớ chẻ - Điểm lộ 3: Thị Trấn Định Quán (Đồng Nai_Quốc lộ 20_km 47) Quan sát đá diorite bị bắt tù đá granodiorite, thể dị li tượng bóc vỏ hóa tròn - Điểm lộ 4: Mỏ đá xây dựng Andesite Bảo Lộc (Lâm Đồng_Quốc lộ 20_km 108) Quan sát đá andesite màu xám xanh, cấu tạo khối - Điểm lộ 5: Mỏ Đá Hùng Vương (Lâm Đồng_Quốc lộ 20_km 177) Quan sát đá basalt cấu tạo khối lỗ rỗng, đá trầm tích sét bột kết - Điểm lộ 6: Thác Pongour (Lâm Đồng_Quốc lộ 20_km 192) Quan sát trầm tích sét bột kết phân lớp nằm ngang hệ tầng Đắkrium, hệ thống ba khe nứt, đá mạch diabase phức hệ Cù Mông - Điểm lộ 7: Thác Prenn (Quốc lộ 20_km 222) Quan sát đá basalt dạng cột mặt ngũ giác basalt dạng hàm ếch - Điểm lộ 8: Mỏ đá Toàn Thắng Quan sát hai pha đá granite, đá diorite bị bắt tù đá granite, đá mạch gabro diabase màu xám đen - Điểm lộ 9: Suối Vàng Quan sát đá diorite bị bắt tù đá granite hệ thống mạch thạch anh Hành trình kết thúc ngày 06/01/2017 giúp sinh viên hiểu rõ tác động địa chất Trái Đất có thêm kiến thức thực tế địa chất kiến trúc vùng đất Đồng Nai – Bảo Lộc – Đà Lạt đầy tiềm Đây dịp để sinh viên làm việc nhau, giao lưu, giúp đỡ, học hỏi lẫn 1.2 PHÂN CÔNG THỰC TẬP - Chụp ảnh : Võ Trà My - Ghi chép nhật ký : Đinh Nguyễn Thành Trí - Lấy mẫu : Lê Đức Duy, Đinh Nguyễn Thành Trí - Sử dụng địa bàn : Võ Trà My 1.3 DỤNG CỤ, TRANG BỊ - Địa bàn - Túi đựng mẫu - Phiếu ghi mẫu - Thước dây - Búa địa chất - Băng keo - Bút chì, tẩy PHẦN 2: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ-XÃ HỘI 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN 2.1.1 Tỉnh Đồng Nai Đồng Nai tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ nước ta Tỉnh Đồng Nai cách Thành phố Hồ Chí Minh khoảng 30 km, cách Hà Nội 1.684 km theo đường quốc lộ 1A Tỉnh xem tỉnh cửa ngõ vào vùng kinh tế Đông Nam Bộ - vùng kinh tế phát triển động nước Đồng thời, Đồng Nai ba góc nhọn tam giác phát triển Thành phố Hồ Chí Minh - Bình Dương - Đồng Nai Hình 2.1 Bản đồ hành tỉnh Đồng Nai (Nguồn: http://www1.dongnai.gov.vn/Pages/glp-bando-glpsite-1.html) Vị trí địa lý : Tỉnh Đồng Nai nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, nằm cực bắc miền Đông Nam Bộ, với diện tích tự nhiên 5.907,2 km2 Đồng Nai có tọa độ từ 10º30’03’’ đến 11º34’57’’B từ 106º45’30’’ đến 107º5’00’’Đ Phía Đông giáp tỉnh Bình Thuận, phía Nam giáp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Thành phố Hồ Chí Minh, Phía Bắc giáp tỉnh Lâm Đồng Bình Dương Đồng Nai có vị trí quan trọng, cửa ngõ phía đông Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế lớn phía Nam, nối Nam Trung Bộ, Nam Tây Nguyên với toàn vùng Đông Nam Bộ Địa hình : Tỉnh Đồng Nai có địa hình vùng đồng bình nguyên với núi rải rác, có xu hướng thấp dần theo hướng Bắc-Nam, với địa hình tương đối phẳng Địa hình chia làm dạng địa hình đồng bằng, địa hình trũng trầm tích đầm lầy biển, địa đồi lượn sóng, dạng địa hình núi thấp Khí hậu : Đồng Nai khí hậu nhiệt đới gió mùa, có hai mùa tương phản mùa khô mùa mưa Mùa khô thường tháng 12 đến tháng năm sau, mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 11 Khoảng kết thúc mùa mưa dao động từ đầu tháng 10 đến tháng 12 Nhiệt độ trung bình năm 25 - 27ºC, số nắng năm 2500 – 2700 giờ, độ ẩm trung bình 80 – 82% Tài nguyên : Rừng Đồng Nai có đặc trưng rừng nhiệt đới, có tài nguyên động, thực vật phong phú đa dạng, tiêu biểu vườn quốc gia Nam Cát Tiên Tài nguyên khoáng sản phong phú chủng loại kim loại quý, kim loại màu, đá quý, nguyên liệu gốm sứ, vật liệu xây dựng, phụ gia xi măng, than bùn, nước khoáng nước nóng 2.1.2 Tỉnh Lâm Đồng Lâm Đồng năm tỉnh thuộc vùng Tây Nguyên, đồng thời tiếp giáp với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Nằm cao nguyên cao Tây Nguyên Lâm Viên - Di Linh với độ cao 1500 mét so với mực nước biển tỉnh Tây Nguyên đường biên giới quốc tế Tỉnh lỵ thành phố Đà Lạt nằm cách Thành phố Hồ Chí Minh 300 km hướng Bắc, cách cảng biển Nha Trang 210 km hướng Tây Hình 2.2 Bản đồ hành tỉnh Lâm Đồng (Nguồn: http://www.lamdong.gov.vn) Vị trí địa lý: Lâm Đồng thuộc Nam Tây Nguyên, có tọa độ địa lý từ 11º12’- 12º15’B 107º45’Đ Phía Đông giáp với tỉnh Khánh Hoà Ninh Thuận, phía Tây giáp Đắk Nông, phía Tây Nam giáp tỉnh Đồng Nai Bình Phước, phía Nam Đông Nam giáp tỉnh Bình Thuận, phía Bắc giáp t ỉnh Đắk Lắk Địa hình : Phía Bắc tỉnh dãy núi Yang Bông có đỉnh cao 1749 mét Dãy núi phía Nam có đỉnh Đan Sê Na cao 1950 mét, đỉnh Lang Biang cao 2163 mét, Hòn Giao cao 1948 mét Phía Nam hai dãy núi cao nguyên Lang Biang, có thành phố Đà Lạt độ cao 1475 mét Phía Đông Nam có cao nguyên Di Linh cao 1010 mét, địa hình phẳng đông dân cư, nơi đầu nguồn sông La Ngà Khí hậu : Do chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa biến thiên theo độ cao, khí hậu Lâm Đồng chia làm mùa riêng biệt mùa mưa mùa khô Mùa mưa thường tháng kéo dài đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng năm sau Nhiệt độ thay đổi rõ rệt khu vực, lên cao nhiệt độ giảm Nhiệt độ trung bình năm tỉnh dao động từ 18 – 25ºC, thời tiết ôn hòa mát mẻ quanh năm, thường có biến động lớn chu kỳ năm Lượng mưa trung bình 1750 – 3150 mm/năm, độ ẩm tương đối trung bình năm 85 – 87% Tài nguyên : Do nằm độ cao cao nên Lâm Đồng có đặc tính vùng ôn đới mát mẻ, thích hợp cho việc nghỉ dưỡng trồng loại hoa màu ưa lạnh Ngoài ra, Lâm Đồng tỉnh đứng đầu sản lượng công nghiệp : cà phê, hồ tiêu,… 2.2 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI 2.2.1 Tỉnh Đồng Nai - Kinh tế: Quy mô GDP năm 2011 toàn tỉnh đạt 96.820 tỷ đồng, GDP bình quân đầu người đạt 36,6 triệu đồng Cơ cấu kinh tế tỉnh chuyển dịch theo hướng tích cực, công nghiệp - xây dựng chiếm 57,3%, nông, lâm nghiệp thuỷ sản chiếm 7,5%, dịch vụ chiếm 35,2% (năm 2011) Kim ngạch xuất đạt 9,8 tỷ USD, tăng 30,3% so với kỳ, thu ngân sách địa bàn đạt 22.641,2 tỷ đồng đầu tư nước (FDI) đạt 900 triệu USD, vốn đầu tư nước đạt 15.000 tỷ đồng (năm 2011) Số hộ nghèo năm 2011 giảm 7800 hộ, hạ tỷ lệ hộ nghèo xuống 5% - Xã hội : Tính đến năm 2011, dân số toàn tỉnh Đồng Nai đạt gần 2.665.100 người, mật độ dân số đạt 451 người/km² Trong dân số sống thành thị đạt gần 97.600 người, dân số sống nông thôn đạt 1.767.500 người Dân số nam đạt 1.311.200 người, nữ đạt 1.353.900 người Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số phân theo địa phương tăng 12,0 ‰ Theo thống kê tổng cục thống kê Việt Nam, tính đến ngày tháng năm 2009, toàn tỉnh Đồng Nai có đủ 54 dân tộc người nước sinh sống 10 Điểm lộ : Thác Pongour Hình 3.3.2.d Hệ thống khe nứt thẳng đứng (Thác Pongour) - Hệ thống khe nứt: Khe nứt 1: đường phương 150º (4 khe nứt/m) Khe nứt 2: đường phương 240º (4 khe nứt/m) Khe nứt 3: đường phương 170º (1 khe nứt/cm) Hình 3.3.2.e Hệ thống khe nứt (Thác Pongour) 36 Hình 3.3.2.f Khe nứt basalt nguyên sinh (Thác Prenn) 3.3.3 Sự phân lớp trầm tích Hình 3.3.3.a Thế nằm đơn nghiêng, phân lớp trung bình sét bột kết (Trị An-Đồng Nai) 37 Hình 3.3.3.b Phân lớp trầm tích cát kết dày khoảng 1-2mm (Trị An-Đồng Nai) Hình 3.3.3.c Đá trầm tích sét bột kết, cấu tạo phân lớp mỏng (Mỏ đá Hùng Vương) Hình 3.3.3.d Phân lớp nằm ngang có tính chu kỳ sét bột kết (Thác Pongour) 38 3.3.4 Các mạch đá, khoáng vật Hình 3.3.4.a Mạch thạch anh với chiều rộng khoảng 2-3 mm, đường phương 248º (Bửu Long – Đồng Nai) Hình 3.3.4.b Mạch thạch anh dày khoảng 0.5 – cm (Trị An – Đồng Nai) Điểm lộ 6: Thác Pongour - Đá mạch diabase xuyên cắt, màu xám xanh, cấu tạo khối - Thể đai mạch, chiều dài khoảng 100m, chiều rộng khoảng 2,6m, có chứa ban tinh plagioclase - Đường phương: 330º 240º 39 Hình 3.3.4.c Đá mạch diase xuyên cắt (Thác Pongour) Hình 3.3.4.d Đá mạch gabro diabase (Mỏ đá Toàn Thắng) Ở điểm lộ - Suối Vàng thấy mạch thạch anh xâm nhập xuyên cắt theo hệ thống khe nứt đá granite dọc bên đường 40 Hình 3.3.4.e Mạch thạch anh: đường phương 146°, hướng dốc 246°, góc dốc 52°, dày 50 cm (Suối Vàng) Hình 3.3.4.f Mạch thạch anh: Đường phương 134°, hướng dốc 224°, góc dốc 52°, dày cm (Suối Vàng) 3.4 ĐỊA MẠO - Khi từ thành phố Hồ Chí Minh lên đến Đà Lạt địa hình có tính phân bậc có tính san rõ ràng Tính phân bậc phổ biến khu vực trung gian, tính san thể bề mặt san bằng: + Bề mặt san Madagui, Tân phú độ cao từ 200-300m, đất đá có tuổi Pleiocen, bề mặt san trẻ nên tính nguyên vẹn lại nhiều 41 + Lên thêm tí độ cao 700-800m bề mặt san Di LinhBảo Lộc, đất đá có tuổi Pleiocen + Ở độ cao 1500-1600m bề mặt san Đà Lạt, đất đá tuổi Miocen, bề mặt địa hình bị cắt xẻ mạnh gồm nhiều đồi núi + Trên bề mặt san độ cao 2000-2500m, bề mặt san cổ Việt Nam, tuổi Paleiogen, bề mặt bị chia cắt hoàn toàn, lại núi sót đỉnh núi - Trên đường gặp đèo bậc hay sườn, vách bề mặt san như: đèo Bảo Lộc sườn bề mặt san Madagui, đèo Prenn sườn mặt san Bảo Lộc Trên sườn đất đá bị phong hóa xâm thực mạnh mẽ độ cao lớn 3.5 KHOÁNG SẢN Mỏ đá Andesite Bảo Lộc - Về công nghệ khai thác, đá andesite khai phá biện pháp lộ thiênkhoan nổ mìn - Về quy trình: + Bốc lớp phủ + Khoan nổ mìn 105 mm + Chọn đá lớn 1÷2m, cho nổ mìn 36mm + Xay giai đoạn + Sàn lọc - Tùy vào mục đích sử dụng mà người ta nghiền, đập đá kích thước khác Ví dụ: đá dăm 1x2 dùng làm vật liệu trộn bê tông, đá 6x8 dùng để làm lớp đệm,… - Về tác động môi trường: Ô nhiễm tiếng ồn, ô nhiểm môi trường bụi từ việc sản xuất gây ô nhiễm không khí,… 42 Mỏ đá Toàn Thắng - Mỏ đá có khu vực chính: + Khu vực chế biến + Khu vực thành phẩm + Khu vực cách liệu - Máy khai thác đá máy khoan MBK, máy cắt thủy lực cắt đá thành khối nhỏ - Khoáng sản: đá có nhiều khe nứt dùng cho xây dựng, đá nguyên khối dùng để ốp lát Phức hệ Ankroet có chứa vàng: vàng sa khoáng vàng gốc - Khu vực khai thác ồn, run, nhiều bụi dễ gây ô nhiễm môi trường, phải tiến hành phun nước để giảm bụi (bụi silic loại bụi nguy hiểm nhất) 43 PHẦN 4: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN ĐỊA CHẤT 4.1 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN ĐỊA CHẤT TỈNH ĐỒNG NAI - Địa hình tỉnh Đồng Nai chịu ảnh hưởng trực tiếp đới nâng Đà Lạt đới sụt lún đồng sông Cửu Long, hình thành phát triển từ Jura muộn đến - Quá trình tạo núi uốn nếp Jura muộn - Creta tạo đới núi vòm - khối tảng phức nếp lồi Đà Lạt Tỉnh Đồng Nai thuộc rìa Tây Tây Nam đới núi này, địa hình thành tạo dãy núi khối tảng uốn nếp kéo dài theo phương kinh tuyến đến Tây Bắc - Đông Nam - Quá trình chia cắt, phá hủy san địa hình xảy từ cuối Kreta đến khoảng cuối Miocen (trong khoảng 50 - 55 triệu năm) hình thành bề mặt san Đông Dương bề mặt san Đà Lạt Ở Đồng Nai, di tích bề mặt san Đông Dương bị phá hủy hoàn toàn; di tích bề mặt san Đà Lạt (tuổi Miocen giữa) thấy đường chia nước khối núi Chứa Chan Mây Tào Bề mặt bào lộ phần diện tích không lớn đá xâm nhập phức hệ Cà Ná Đèo Cả Từ cuối Miocen đến nay, bề mặt nâng cao 500 - 650 m đến 800 - 838 m, tốc độ nâng trung bình 0,045 mm/năm đến 0,072 m/năm; gradien biến dạng trung bình theo hướng Chứa Chan - Mây Tào m/km - Từ cuối Miocen đến cuối Miocen muộn (trong khoảng - triệu năm), bề mặt san Miocen nâng lên chịu tác động trình phá hủy san Đây thời kỳ pedimen hóa mạnh, hình thành nên bề mặt Tây Nguyên có diện phân bố rộng Trong phạm vi tỉnh Đồng Nai, bề mặt thấy khu vực Nam Cát Tiên, đường chia nước dãy đồi núi thấp Tân Phú, Định Quán lớp phủ trầm tích Pliocen - Đệ tứ khu vực Biên Hòa - Long Thành, Nhơn Trạch Từ cuối Miocen muộn đến nay, bề mặt nâng lên nhiều có phân dị, cao 140 - 300 m, tốc độ nâng 0,025 mm/năm - 0,055 mm/năm Nam Cát Tiên; cao 300 - 400m, tốc độ nâng 0,055 - 0,073 mm/năm 44 Định Quán; cao - 20 m, tốc độ nâng 0,001 - 0,004 m/năm Biên Hòa, cao (-50) (-100 m) Nhơn Trạch, tốc độ hạ 0,009 - 0,0018 m/năm - Từ cuối Miocen muộn đến cuối Pliocen (trong khoảng - 3,5 triệu năm), lãnh thổ nâng lên, chia cắt san bằng, hình thành bề mặt bóc mòn tích tụ Pliocen muộn Biên độ nâng thời kỳ Mã Đà, Nam Cát Tiên 20 - 40 m, Phú Bình - Định Quán, Chứa Chan - Mây Tào 100 - 200 m Ở Biên Hòa Long Thành thay cho trình nâng bóc mòn trình hạ lún tích tụ trầm tích hệ tầng Bà Miêu, dày 10 - 30 m Các dãy núi Phú Sơn (Tân Phú) - Định Quán, khối núi Chứa Chan, Mây Tào trở thành khối núi sót cao 200 - 650 m miền rộng lớn đồng bóc mòn bóc mòn - tích tụ - Vào cuối Pliocen - đầu Pleistocen, hoạt động núi lửa xảy Nam Cát Tiên Túc Trưng Ở Nam Cát Tiên, bazan phủ bề mặt san Miocen muộn, Pliocen muộn với bề dày trung bình 50 - 60 m, tạo nên cao nguyên núi lửa, diện tích 240 km2 Ở Túc Trưng, bazan phủ bề mặt san Pliocen muộn, có độ cao thấp hơn, hình thành đồng núi lửa, diện tích 80 km2 - Trong Pleistocen sớm, từ 1,6 triệu năm đến 0,7 triệu năm cách ngày nay, phần phía Đông, Đông Bắc lãnh thổ nâng lên yếu (biên độ 20 - 40 m) chia cắt xâm thực pedimen hóa, hình thành bề mặt san Pleistocen sớm; phần phía Tây, Tây Nam tiếp tục hạ lún tích tụ trầm tích hệ tầng Trảng Bom Bề mặt san Pleistocen sớm chiếm 240 km2 Mã Đà, 90 km2 khu vực suối Nước Trong hàng trăm km2 vùng Gia Kiệm - Xuân Lộc - Cẩm Tiên - Trong Pleistocen giữa, từ 0,7 - 0,43 triệu năm cách ngày nay, phun trào hoạt động mạnh mẽ (với lớp phủ dày 20 - 50 - 300 m), tạo nên đồng núi lửa cao 100 - 150 m Xuân Lộc - Cẩm Tiêm, Gia Ray, Định Quán, nón, cụm nón núi lửa nhô cao 100 - 300 m chúng Các đồng có dạng vòm thoải, bán kính đến 10 - 18 km Phần cao đỉnh vòm nơi bazan có bề dày lớn tập trung nón miệng núi lửa - Từ Pleistocen đến Pleistocen muộn thời kỳ nâng lên chung lãnh thổ, biên độ 25 - 35 m Các đồng bóc mòn núi lửa bị chia cắt xâm thực Ở vùng Biên Hòa, bề mặt thềm bậc III hình thành 45 - Trong Holocen, lãnh thổ Đồng Nai, nhìn chung, tiếp tục nâng lên Dọc theo dòng chảy, sông suối phía Bắc, Đông Bắc tỉnh, đồng núi lửa tiếp tục trình xâm thực Chiều sâu thung lũng xâm thực tính từ Pleistocen - muộn đến vùng đạt tới 20 - 80 m Tuy vậy, dọc theo thung lũng thành tạo thềm xâm thực tích tụ địa phương bãi bồi hẹp 4.2 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN ĐỊA CHẤT TỈNH LÂM ĐỒNG - Địa phận tỉnh Lâm Đồng nằm phía đông nam đới Đà Lạt Đới khối vỏ lục địa Tiền Cambri bị sụt lún Jura sớm - phần lớn diện tích đới bị hoạt hoá magma kiến tạo mạnh mẽ Mesozoi muộn Kainozoi - Trước Jura: Tài liệu địa vật lý địa chất khu vực cho biết đại thể vùng đới Đà Lạt có vỏ lục địa tiền Cambri Trong Paleozoi Mesozoi sớm dự đoán trải qua giai đoạn bị lún tạo lớp phủ nền, bị hoạt hoá magma - kiến tạo - Jura sớm giữa: Vùng đới Đà Lạt bị sụt lún hình thành bồn nội lục bị lấp đầy trầm tích lục nguyên biển nông gần bờ Vào Jura giữa, biển khép kín lại kết thúc trầm tích sau kỳ Bajoci - Jura muộn - Creta: Vùng đới Đà Lạt nâng lên bị uốn nếp khối tảng, kèm theo hoạt động magma mạnh mẽ với thành tạo phun trào, xâm nhập loạt kiềm vôi liên quan với trình hút chìm mảng Thái Bình Dương cổ vỏ lục địa đông nam mảng châu Á Cuối Creta xuất trũng Đơn Dương, đầu lấp đầy trầm tích lục địa màu đỏ, sau có hoạt động núi lửa xâm nhập axit cao nhôm nóng chảy phần vỏ lục địa, đánh dấu việc hình thành tạo vỏ lục địa Mesozoi muộn rìa Đông Á - Paleogen - Miocen: Vùng nâng lên liên tục bào mòn mạnh mẽ, tạo bề mặt san phần bề mặt san Đông Dương rộng lớn Vào Neogen liên quan với tách giãn biển Đông, lãnh thổ nghiên cứu xuất bồn chủng lấp đầy trầm tích phun trào bazan kéo dài theo hướng đông bắc - tây nam, kèm theo đứt gãy thuận ngang phải 46 - Pliocen - Đệ Tứ: Vùng tiếp tục nâng lên mạnh mẽ kiểu vòm khối tảng chịu lực căng đông tây, xuất bazan olivin kiềm, dọc sông suối phát triển trầm tích lục nguyên bở rời Các trình phong hoá, xâm thực chiếm vai trò chủ đạo hoạt động ngoại sinh 47 KẾT LUẬN Đợt thực tập địa chất kiến trúc kéo dài ngày mang lại cho chúng em nhiều kiến thức quý báu trải nghiệm khó quên Qua chúng em cung cấp nhiều kiến thức thành phần cấu trúc đất đá khu vực Đồng Nai – Bảo Lộc – Lâm Đồng, trình làm thay đổi bề mặt (các trình ngoại sinh) lòng đất (các trình nội sinh) Bên cạnh chúng em có hội quan sát thực tế loại khoáng vật, loại đá, dạng địa đặc trung cho phức hệ magma, hệ tầng địa chất khu vực Đồng Nai – Bảo Lộc – Lâm Đồng Lộ trình qua điểm lộ với đặc điểm điểm lộ sau: - Điểm lộ 1: Hồ Long Ẩn – Đồi Bửu Long (Đồng Nai) tuổi Trias trung, hệ tầng Châu Thới – T2ct Quan sát cuội kết đa khoáng cát kết arkose hệ thống khe nứt mặt trượt - Điểm lộ 2: Trị An (Quốc lộ 1A_km 1855) tuổi Jura sớm, hệ tầng Đắkrông - J1đk Quan sát đá trầm tích cát bột kết bị phong hóa màu đỏ nâu đậm hệ thống khe nứt tác động thớ chẻ - Điểm lộ 3: Thị Trấn Định Quán (Đồng Nai_Quốc lộ 20_km 47) tuổi Kreta sớm, phức hệ Định Quán – K1đq Quan sát đá diorite bị bắt tù đá granodiorite, thể dị li tượng bóc vỏ hóa tròn - Điểm lộ 4: Mỏ đá xây dựng Andesite Bảo Lộc (Lâm Đồng_Quốc lộ 20_km 108) tuổi Jura muộn-Kreta sớm, hệ tầng Đèo Bảo Lộc – J3K1đbl Quan sát đá andesite màu xám xanh, cấu tạo khối - Điểm lộ 5: Mỏ Đá Hùng Vương (Lâm Đồng_Quốc lộ 20_km 177) tuổi Jura muộn, hệ tầng Sông Phan – J2sp Quan sát đá basalt cấu tạo khối lỗ rỗng, đá trầm tích sét bột kết - Điểm lộ 6: Thác Pongour (Lâm Đồng_Quốc lộ 20_km 192) tuổi Kreta muộn, hệ tầng Đắkrium – K2đr Quan sát trầm tích sét bột kết phân lớp 48 nằm ngang hệ tầng Đắkrium, hệ thống ba khe nứt, đá mạch diabase phức hệ Cù Mông (Ecm) xuyên cắt qua - Điểm lộ 7: Thác Prenn (Quốc lộ 20_km 222) tuổi Pleitocene trung, hệ tầng Xuân Lộc - βQ21𝑥𝑙 Quan sát đá basalt dạng cột mặt ngũ giác basalt dạng hàm ếch - Điểm lộ 8: Mỏ đá Toàn Thắng, tuổi Kreta muộn, phức hệ Ankroet – K2ak Quan sát hai pha đá granite, đá diorite bị bắt tù đá granite, đá mạch gabro diabase màu xám đen - Điểm lộ 9: Suối Vàng, tuổi Kreta muộn, phức hệ Ankroet - K2ak Quan sát đá diorite bị bắt tù đá granite hệ thống mạch thạch anh Ngoài chuyến thực tập dịp để chúng em huấn luyện kỹ làm việc thực tế kỹ sư địa chất trường (xác định vị trí điểm lộ, lấy mẫu, phân tích, ghi nhật ký địa chất, ) tổ chức khảo sát địa chất, xác định đối tượng địa chất Chuyến thực tập cỏn giúp sinh viên hiểu thêm tình hình kinh tế - trị - xã hội địa phương mà đoàn thực tập qua, giúp sinh viên tích lũy thêm nhiều kiến thức sống Điều quan hết chúng em thấy liên quan hệ tầng phức hệ, tính chất, đặc điểm…của đất đá, cách xác định đo vẽ nằm đất đá lên đồ nắm vững điều từ đưa phương pháp lập luận mối liên hệ địa chất cách phù hợp 49 LỜI CẢM ƠN Nhìn chung, chuyến thật bổ ích với chúng em mắt thấy tai nghe thu thập lọai mẫu, khóang vật thực địa lời giảng, thuyết minh thầy cô qua giúp chúng em củng cố kiến thức địa chất kiến trúc từ làm tảng cho môn học chuyên sâu sau Không thế, chuyến để lại chúng em kỉ niệm thật khó quên, qua thắt chặt thêm tình đòan kết thành viên nhóm nói riêng nhóm nói chung Cuối cùng, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy Nguyễn Huỳnh Thông Thầy Trần Anh Tú nhiệt tình hướng dẫn nhóm chúng em suốt thời gian thực tập vừa qua Xin cảm ơn Quý Thầy Cô Khoa Kỹ thuật Địa chất Dầu khí tạo điều kiện cho chúng em có chuyến thật bổ ích Chúng em xin kính chúc thầy cô nhiều sức khỏe, vui trẻ tiếp tục đồng hành chúng em chuyến thực tập tiếp theo! 50 ... thưa quý Thầy Cô, Báo cáo thực tập địa chất kiến trúc đo vẽ đồ địa chất tổng hợp kiến thức chúng em học lớp, qua tìm tòi, nghiên cứu sách đánh giá thực địa Trong đó, phần lớn kiến thức chọn lọc... vùng thực tập (Đồng Nai, Bảo Lộc, Đà Lạt) bao gồm: Điều kiện tự nhiên kinh tế, nhân văn, địa tầng magma, cấu trúc kiến tạo, địa chất khoáng sản, địa chất môi trường, địa mạo Qua đợt thực tập, ... báo cáo để chúng em có thêm kiến thức, kinh nghiệm thực thiện tốt báo cáo sau Chúng em xin chân thành cảm ơn PHẦN 1: TỔNG QUAN 1.1 LỘ TRÌNH Thực tập địa chất kiến trúc có nội dung chủ yếu trang

Ngày đăng: 29/07/2017, 14:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w