Nghiên cứu một số đặc tính sinh thái và tiện nghi của vải làm quần áo bảo hộ cản xạ nhập khẩu

70 311 0
Nghiên cứu một số đặc tính sinh thái và tiện nghi của vải làm quần áo bảo hộ cản xạ nhập khẩu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn cao học Khóa 2009 - 2011 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ LỜI NÓI ĐẦU LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 10 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 11 1.1 Tiện nghi trang phục 11 1.1.1 Khái niệm tiện nghi trang phục 11 1.1.2 Tính tiện nghi vải cấu trúc trang phục 13 1.2 Bức xạ ion hóa yêu cầu bảo hộ cản xạ 15 1.2.1 Ích lợi tác hại xạ ion hóa 15 1.2.2 Yêu cầu bảo hộ cản xạ 16 1.3 Áo bảo hộ cản xạ 16 1.3.1 Phân loại áo bảo hộ cản xạ 16 1.3.2 Đặc điểm số loại áo bảo hộ cản xạ thông dụng 17 1.3.2.1 Tạp dề cản xạ 17 1.3.2.2 Măng tô cản xạ 17 1.3.2.3 Áo váy rời quây kín 18 1.3.3 Vải làm quần áo bảo hộ cản xạ 19 1.3.3.1 Màng cao su cản xạ 19 1.3.3.2 Vải bọc 20 1.4 An toàn sinh thái 20 1.4.1 Khái niệm chung 20 1.4.2 Độc tính kim loại nặng 23 1.5 Kết luận tổng quan 27 CHƯƠNG II: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 Trần Tiến Dương Ngành CN vật liệu Dệt - May Luận văn cao học Khóa 2009 - 2011 2.2 Phương pháp nghiên cứu 28 2.3 Nội dung nghiên cứu 28 2.4 Chuẩn bị thí nghiệm 28 2.4.1 Chuẩn bị mẫu 28 2.4.2 Xác định số tính chất lý vải làm áo bảo hộ cản xạ 29 2.4.2.1 Xác định độ bền kéo cho màng cản xạ 29 2.4.2.2 Xác định độ bền kéo cho lớp vải bọc 30 2.4.2.3 Độ bền xé rách cho màng cản xạ 31 2.4.2.4 Độ bền xé rách cho lớp vải bọc 32 2.4.2.5 Độ chống thấm vải bọc 33 2.4.2.6 Thiết bị thí nghiệm lý 34 2.4.3 Đo nhiệt độ thể người mặc thử áo bảo hộ cản xạ 35 2.4.3.1 Cơ sở nghiên cứu 35 2.4.3.2 Quy trình thí nghiệm 35 2.4.3.3 Phương pháp đo đánh giá kết 36 2.4.4 Phân tích cấu trúc áo bảo hộ cản xạ 38 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BÀN LUẬN 39 3.1 Kết nghiên cứu 39 3.1.1 Độ bền kéo độ giãn màng cản xạ vải bọc 39 3.1.2 Độ bền xé màng cản xạ vải bọc goài 41 3.1.3 Độ kín nước vải bọc 43 3.1.4 Cấu trúc áo bảo hộ cản xạ 44 3.1.4.1 Các số đo áo bảo hộ cản xạ mẫu 44 3.1.4.2 Cấu trúc đường may áo mẫu 44 3.1.4.3 Đặc điểm vải vật liệu may áo bảo hộ cản xạ 46 3.1.5 Nhiệt độ thể mặc áo bảo hộ cản xạ 47 3.2 Bàn luận kết nghiên cứu 48 3.2.1 Quan hệ đặc tínhvải làm áo bảo hộ cản xạ với tính tiện nghi sinh thái áo 48 3.2.1.1 Độ bền kéo đứt 48 Trần Tiến Dương Ngành CN vật liệu Dệt - May Luận văn cao học Khóa 2009 - 2011 3.2.1.2 Độ bền xé màng cản xạ vải bọc 52 3.2.1.3 Độ kín nước vải bọc 54 3.2.2 Cấu trúc áo bảo hộ cản xạ với tính tiện nghi sinh thái 56 3.2.2.1 Kết cấu kiểu dáng áo bảo hộ cản xạ 56 3.2.3 Tính tiện nghi mặc qua căng thẳng nhiệt độ thể 58 3.3 Kết luận luận văn 61 KHUYẾN CÁO CHO NGƯỜI SỬ DỤNG ÁO BẢO HỘ CẢN XẠ 63 4.1 Lựa chọn kích thước: 63 4.2 Vệ sinh sản phẩm 64 4.3 Bảo quản áo không mặc 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC 68 Trần Tiến Dương Ngành CN vật liệu Dệt - May Luận văn cao học Khóa 2009 - 2011 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 - Phân loại chất độc theo mức độ nguy hiểm 23 Bảng 1.2 - Phân bố kim loại nặng bảng tuần hoàn Mendeleev 24 Bảng 1.3 - Bảng tiêu chuẩn y tế giới hạn hàm lượng kim loại nặng nước ăn uống 25 Bảng 2.1 - Mẫu áo bảo hộ cản xạ nghiên cứu 29 Bảng 3.1 - Bảng xác định độ bền kéo giãn đứt mẫu M0 theo phương ngang 39 Bảng 3.2 - Bảng xác định độ bền kéo giãn đứt mẫu Mo theo phương dọc 39 Bảng 3.3 - Bảng xác định độ bền kéo giãn đứt mẫu M1 theo phương ngang 40 Bảng 3.4 - Bảng xác định độ bền kéo giãn đứt mẫu M1 theo phương dọc 40 Bảng 3.5 - Bảng xác định độ bền kéo giãn đứt mẫu M2 theo phương ngang 40 Bảng 3.6 - Bảng xác định độ bền kéo giãn đứt mẫu M2 theo phương dọc 41 Bảng 3.7 - Bảng xác định độ bền xé rách mẫu Mo theo phương ngang 41 Bảng 3.8 - Bảng xác định độ bền xé rách mẫu Mo theo phương dọc 41 Bảng 3.9 - Bảng xác định độ bền xé rách mẫu M1 theo phương ngang 42 Bảng 3.10 - Bảng xác định độ bền xé rách mẫu M1 theo phương dọc 42 Bảng 3.11 - Bảng xác định độ bền xé rách mẫu M2 theo phương ngang 42 Bảng 3.12 - Bảng xác định độ bền xé rách mẫu M2 theo phương dọc 43 Bảng 3.13 - Bảng kết chống thấm mẫu vải tráng phủ Mo 43 Bảng 3.14 - Bảng kết chống thấm mẫu vải tráng phủ M1 43 Bảng 3.15 - Bảng kết chống thấm mẫu vải tráng phủ M2 43 Bảng 3.16 - Khối lượng m2 màng cản xạ mẫu áo bảo hộ cản xạ 47 Bảng 3.17 - Đặc tính kéo đứt màng cản xạ 49 Bảng 3.18 - Đặc tính kéo đứt vải bọc 50 Bảng 3.19 - So sánh độ bền xé rách màng cản xạ vải bọc 53 Bảng 3.20 - Đặc tính chống thấm vải bọc 55 Bảng 4.1 - Bảng size tiêu chuẩn quần áo bảo hộ cản xạ 63 Trần Tiến Dương Ngành CN vật liệu Dệt - May - Luận văn cao học Khóa 2009 - 2011 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 - Cải thiện tính tiện nghi vải tráng phủ công nghệ nano 13 Hình 1.2 - Tạp dề bảo hộ cản xạ 17 Hình 1.3 - Măng tô bảo hộ cản xạ 18 Hình 1.4 - Áo váy rời bảo hộ cản xạ 18 Hình 2.1 - Hình dáng, kích thước mẫu thử kéo đứt 29 Hình 2.2 - Mẫu kéo đứt vải bọc 31 Hình 2.3 - Mẫu xé rách cho màng cản xạ 32 Hình 2.4 - Mẫu xé rách vải bọc 32 Hình 2.5 - Thiết bị thí nghiệm 34 Hình 2.6 - Cách thức tiến hành đo nhiệt độ thể đánh giá cảm nhận chủ quan tính tiện nghi đối tượng mặc thử 36 Hình 2.7 - Bố trí sensor đo nhiệt độ lên đối tượng mặc thử áo 37 Hình 2.8 - Đo nhiệt độ thểkhi mặc thử áo bảo hộ cản xạ 38 Hình 3.1 - Thông số kích thước tạp dề bảo hộ cản xạ 44 Hình 3.2 - Đường may liên kết tạp dề bảo hộ cản xạ 45 Hình 3.3 - Cấu trúc mặt 46 Hình 3.4 - Ảnh SEM mẫu màng cản xạ 47 Trần Tiến Dương Ngành CN vật liệu Dệt - May - Luận văn cao học Trần Tiến Dương Khóa 2009 - 2011 Ngành CN vật liệu Dệt - May Luận văn cao học Khóa 2009 - 2011 LỜI NÓI ĐẦU Trước tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Tiến sĩ Lê Phúc Bình người Thầy hướng dẫn tác giả tiếp cận với phương pháp làm việc khoa học hội trở thành người làm nghiên cứu Sự hướng dẫn tận tình, động viên khích lệ thầy suốt thời gian thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn tập thể thầy cô giáo Viện Dệt May Da Giầy & Thời Trang - Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Đồng thời, xin trân trọng cảm ơn Viện Đào Tạo Sau Đại Học, phòng thí nghiệm Polyme - Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội, phòng thí nghiệm Cục quân nhu - Bộ quốc phòng, Viện Y học lao động vệ sinh môi trường - Bộ y tế giúp đỡ thực Luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, người chia sẻ, gánh vác công việc tạo điều kiện để yên tâm hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Tác giả Trần Tiến Dương Trần Tiến Dương Ngành CN vật liệu Dệt - May Luận văn cao học Khóa 2009 - 2011 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan toàn kết nghiên cứu trình bày Luận văn tác giả nghiên cứu, tác giả tự trình bày, không chép từ tài liệu khác Tác giả xin chịu trách nhiệm hoàn toàn nội dung, hình ảnh kết nghiên cứu Luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Tác giả Trần Tiến Dương Trần Tiến Dương Ngành CN vật liệu Dệt - May Luận văn cao học Khóa 2009 - 2011 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Ý nghĩa M0 Mẫu vật liệu dùng làm áo bảo hộ cản xạ, có chì, độ tương đương 0,35mm chì M1 Mẫu vật liệu dùng làm áo bảo hộ cản xạ, có chì, độ tương đương 0,25mm chì M2 Mẫu vật liệu dùng làm áo bảo hộ cản xạ, có chì, độ tương đương 0,5mm chì ISO (Thuộc) Tiêu chuẩn Quốc Tế ASTM (Thuộc) Tiêu chuẩn Mỹ DIN (Thuộc) Tiêu chuẩn Đức TCVN (Thuộc) Tiêu chuẩn Việt Nam Trần Tiến Dương Ngành CN vật liệu Dệt - May Luận văn cao học Khóa 2009 - 2011 MỞ ĐẦU Ngày thiết bị chuẩn đoán điều trị dùng xạ trở thành công cụ thiếu bệnh viện công tư Việt Nam Ứng dụng hạt nhân đem lại nhiều lợi ích to lớn song đặt vấn đề lớn an toàn phóng xạ cho người làm việc với thiết bị Đến vải quần áo bảo hộ cản xạ cho nhân viên y tế chưa sản xuất Việt Nam, sản phẩm nhập không kiểm định chất lượng, thông tin sản phẩm hạn chế Vì việc “ nghiên cứu số đặc tính sinh thái tiện nghi vải làm quần áo bảo hộ cản xạ nhập ” Việt Nam việc làm cần thiết nhằm giúp cho việc lựa chọn sử dụng sản phẩm phù hợp, hiệu Những nội dung Luận văn bao gồm: Chương I: Tổng quan Chương II: Nội dung phương pháp nghiên cứu Chương III: Kết nghiên cứu bàn luận Trần Tiến Dương 10 Ngành CN vật liệu Dệt - May Luận văn cao học Khóa 2009 - 2011 tiếp xúc trực tiếp đến người mặc môi trường xung quanh Vì vậy, tính không thấm nước đem lại cho áo bảo hộ cản xạ tính tiện nghi sinh thái: Tiêu chí tiện nghi khía cạnh tâm lý nâng lên người mặc biết rằng: việc mặc áo bảo hộ cản xạ có chì kim loại nặng, không sợ bị nhiễm độc Tính sinh thái đảm bảo không làm ô nhiễm chì kim loại nặng lên người mặc môi trường xung quanh Mặt khác cản sâm nhập nguồn vi khuẩn gây bệnh vào áo vào người mặc Cấu trúc mặt vải bảo vệ màng cản xạ tổ chức tối ưu, nhờ sử dụng tơ polyester Filament duỗi thẳng, trơn nhẵn xơ filament bố trí song song, giúp cho có hiệu ứng không dính nước kiểu xen mặc mà không tráng phủ Điều đem lại lợi ích là: Cảm giác sờ tay trơn nhẵn cải thiện tiêu chí ma sát gồ ghề hệ thống đánh giá tính tiện nghi xúc giác (cảm giác sờ tay), Sự không dính nước bề mặt đem lại thỏa mãn tiện nghi mặc là: dễ dàng vệ sinh bề mặt áo chất bẩn khó bám dính vào dễ lau chùi có bám dính Nghĩa nâng cao tiêu chí tâm lý thoải mái nhóm tiêu chí tiện nghi mặc 3.2.2 Cấu trúc áo bảo hộ cản xạ với tính tiện nghi sinh thái 3.2.2.1 Kết cấu kiểu dáng áo bảo hộ cản xạ Áo bảo hộ cản xạ sử dụng cho chức hấp thụ ngăn cản tia ion hóa xâm nhập mức vào phần thân người mặc, mà chủ yếu nhân viên xạ hay nhân viên y tế (bác sỹ, trợ lý) làm việc bên cạnh bệnh nhân điều kiện có xạ chiếu chụp Tùy theo mức độ xạ cao hay thấp, thời gian làm việc dài hay ngắn mà mức độ phòng chống yêu cầu khác Thông thường, bác sỹ nhân viên y tế không bị chiếu trực tiếp tia cấp mà bị chiếu xạ gián tiếp tượng phản xạ tán xạ tia cấp gây nên Vì điều kiện che chắn tối thiểu toàn thân trước áo bảo hộ cản xạ Điều đáp ứng tất áo cung cấp thị trường Tất áo bảo hộ cản xạ có thân trước có độ cản xạ 0,25 mmPb với áo nhẹ, 0,35 mmPb với áo cản xạ trung bình 0,5 mmPb với áo cản xạ nặng Theo khuyến cáo tổ chức an toàn xạ hạt nhân quốc tế luật an toàn lượng hạt nhân Việt nam điều kiện làm việc với cường độ xạ cao, thời gian làm việc Trần Tiến Dương 56 Ngành CN vật liệu Dệt - May Luận văn cao học Khóa 2009 - 2011 dài khoảng cách đứng gần nguồn phát xạ cần bảo vệ cản xạ mức độ cao Khi cần sử dụng loại áo bảo hộ cản xạ che chắn nửa trước sau thể, với độ dày cản xạ phù hợp Trên thị trường có nhiều loại áo bảo hộ cản xạ thuộc nhóm giới thiệu hình-3.13 Tạp dề cản xạ thân trước Măng tô cản xạ toàn thân Áo + váy cản xạ Hình 3.13 - Ba nhóm áo bảo hộ cản xạ Tuy kiểu dáng có khác nhau, song áo nhóm có cấu trúc theo logic kết cấu, là: Mép chi tiết thân trước, thân sau, quay đeo đường may viền bọc để đóng kín kết cấu nhiều lớp không cho kim loại nặng lớp vật liệu cản xạ tiếp xúc đến người mặc môi trường Phía trước bên trái thân áo thường có gắn túi ngực, kết hợp mẫu thêu tên người sử dụng hay nhãn hiệu nhà sản xuất Phần vai áo thiết kế rộng vai nhằm gia tăng việc bảo vệ cho xương đòn phân trọng lượng áo lên toàn vai người mặc Đối với áo có khối lượng lớn thường có thêm miếng đệm vai giúp tăng độ bền đường may tạo cảm giác êm cho người mặc Phần hạ nách khoét sâu cho vừa đảm bảo cho tay hoạt động thuận tiện, thỏa mãn tính ổn định áo mặc, đảm bảo khả cản xạ cho phần ngực đủ rộng để thoát nhiệt cho thể Với áo mở thân trước, nhám dính bố trí suốt dọc phần mở có rộng lớn 10 cm nhằm vừa đóng kín toàn thân trước, vừa Trần Tiến Dương 57 Ngành CN vật liệu Dệt - May Luận văn cao học Khóa 2009 - 2011 điều chỉnh kích cỡ áo theo chiều ngang cho phù hợp với người mặc Với áo mở thân sau, quai đeo liên kết với thân trước nhám dính Quai đeo, với dây lưng thiết kế liên kết với thân áo phần sát xương hông Khi điều chỉnh đủ chặt giúp phân bớt tải trọng nửa áo vào vùng xương hông nhằm giảm tải cho vai người mặc, tạo điều kiện đề người mặc hoạt động linh hoạt Với trường hợp nhân viên y tế cần có nhiều chuyển động nghề nghiệp, làm việc thời gian dài môi trường xạ, áo dạng ống liền khối từ đầu đến chân gây cản trở cho tác nghiệp Trong trường hợp này, nên sử dụng áo bảo hộ cản xạ nửa (áo + váy) Với cấu trúc áo nửa việc tạo thoải mái vận động, khả lưu thông nhiệt ẩm áo tốt Có thể thấy, kết cấu áo bảo hộ cản xạ thiết kế đa dạng, song thỏa mãn tiêu chí an toàn cản xạ tính tiện nghi sinh thái cách sử dụng vải bọc có độ bền cao, không thấm hút nước để bảo vệ màng cao su cản xạ hạn chế tiếp xúc trực tiếp kim loại nặng màng cao su cản xạ đến người mặc môi trường xung quanh Kích cỡ ngang điều chỉnh linh hoạt nhờ nhám dính rộng để đóng áo, quai đeo dây lưng làm giản tải trọng áo lên vai người mặc cách phân bổ chúng xuống vùng xương hông, chúng làm cho áo có liên hệ ổn định thân người mặc di chuyển Tính thông thoáng tính toán trước nhờ đối lưu dòng không khí qua phần hở rộng áo là: ống thân, độ sâu khoét nách, khoét cổ Tất đặc tính kể cho thấy, kết cấu áo bảo hộ cản xạ nghiên cứu tính toán nhằm thỏa mãn nhiều tính tiện nghi sinh thái mặc 3.2.3 Tính tiện nghi mặc qua căng thẳng nhiệt độ thể Sự nhận biết cảm nhận người đối môi trường bên nói chung với quần áo mặc nói riêng thực thông qua tất giác quan bị tác động trực tiếp hay gián tiếp Tất thông tin thu từ giác quan hệ thần kinh xử lý thể người có phản ứng sinh lý tức thời để đáp trả tác động Phản ứng êm dịu thể trước tác động cho thấy thể chấp nhận hay tác động nằm trong giới hạn hài lòng Sự Trần Tiến Dương 58 Ngành CN vật liệu Dệt - May - Luận văn cao học Khóa 2009 - 2011 phản ứng có tính chất xung động thể tác động không dễ chịu khiến phải điều tiết hay có cảm giác không tiện nghi Các phản ứng sinh lý cách hay cách khác kèm theo hoạt động phận chức thể dẫn đến sinh nhiệt hay nhiệt Vì đo thay đổi nhiệt độ với độ đến phần trăm (0,01°C) phần nhận diện khách quan tính hài lòng hay tiện nghi người mặc áo bảo hộ cản xạ Kết đo nhiệt độ thể người mặc thử theo quy trình đúng, đi, ngồi giới thiệu hình 3.14 hình 3.15 Trần Tiến Dương 59 Ngành CN vật liệu Dệt - May Luận văn cao học Khóa 2009 - 2011 Kể từ phút thứ đến phút 11 phút 30 giây, người mặc bắt đầu có hoạt động nhẹ nhàng Biểu đồ nhiệt xuất dao động cưa thể Điều cho thấy, bắp bắt đầu sinh công để đưa thể chuyển động, khiến cho nhiệt độ bắt đầu dao động Có thể nhận thấy biến động nhiệt bên cao bên khay nhiều Điều hiểu biến đổi nhiệt độ chủ yếu bắp sinh ra, da có chức điều tiết nhiệt độ tức thời Tuy nhiên giá trị nhiệt độ trung bình dao động nhiệt ổn định mức khoảng 35°C Điều cho thấy tính nhiệt ẩm trang phục mặc thể người thử thỏa mãn tính tiện nghi nhiệt ẩm, thể dễ dàng cân bàng nhiệt độ với dao động nhỏ (khoảng 0,1°C da 0,01°C thể) Từ phút 11 phút 30 giây tới phút 15 người mặc chuyển trạng thái từ động tĩnh Các bắp giảm tối đa trang thái co bóp, nhiệt độ da bên thể không cờn có dao đông cưa Sự tụt giảm nhiệt độ thời gian giải thích là: trạng thái ngồi đọc sách, hai tay thể nâng đỡ bàn ghế ngồi Bên cạnh đó, nửa áo đỡ bời ghế, nên tải trọng áo lên thể người mặc giảm khoảng 1/3 Điều giúp cho thể thư giãn thêm, bắp trùng xuống Vì vậy, nhiệt độ da giảm xuống khoảng 0,2°C, nhiệt độ bên giảm xuống khoảng 0,05°C suy giảm nhiệt độ dao động nhiệt độ nhỏ cho thấy rằng: phản ứng khó chịu lớn mặc áo bảo hộ cản xạ trạng thái ngồi Đường thay đổi nhiệt độ thể người mặc thử thứ có đặc điểm gần giống người thứ Sự khác biệt biên độ dao động nhiệt vùng có phần cao hơn, đặc biệt nhiệt độ trung bình da Trần Tiến Dương 60 Ngành CN vật liệu Dệt - May qua đường khoét nách, cổ sâu nhiều tính tiện nghi sinh thái mặc độ bền, độ thông thoáng thông Kết cấu áo bảo hộ cản xạ nghiên cứu tính toán nhằm thỏa mãn tiếp đến người mặc môi trường xung quanh nguyên tố chì kim loại nặng lớp màng cản xạ cỏ thể tiếp xúc trực Tính không thấm nước lớp vải bọc có tác dụng ngăn không cho mềm mại Điều có tác động tích cực đến tính tiện nghi mặc áo Độ giãn đứt cao cho thấy màng cao su cản xạ có đàn tính cao, nghĩa cao su cản xạ su cản xạ Nghĩa vải bọc có chức bảo vệ tác động ngoại lực cho màng cho thấy, độ bền kéo đứt, xé rách vải bọc lớn gấp nhiều lần màng cao thiết kế quần áo dự tính trước độ an toàn sử dụng Kết nghiên cứu vải, thông tin để dự đoán độ bền đặc tính biến dạng quần áo, sở cho Độ bền kéo đứt độ bền rách độ giãn đứt cho biết khả chịu lực 3.3 Kết luận luận văn thấp với người mặc thứ với người mặc khác Cụ thể là, hài lòng người mặc thứ vùng chấp nhận thể người mặc, nhiên mức độ tiện nghi khác Điều hiểu là: áo bảo hộ cản xạ mẫu có tính tiện nghi nằm Luận văn cao học Trần Tiến Dương Khóa 2009 - 2011 61 Ngành CN vật liệu Dệt - May Luận văn cao học Khóa 2009 - 2011 Tính tiện nghi sinh thái áo bảo hộ cản xạ đánh giá tổng hợp thông qua mức độ chấp nhận thể người mặc nhận diện qua phản ứng thay đổi nhiệt độ thể mặc áo trạng thái mô trạng thái làm việc thông thường áo Kết nghiên cứu cho thấy: Áo bảo hộ cản xạ thử nghiệm có tính tiện nghi nằm vùng chấp nhận thể người mặc, nhiên mức độ tiện nghi khác với người mặc khác Trần Tiến Dương 62 Ngành CN vật liệu Dệt - May Luận văn cao học Khóa 2009 - 2011 KHUYẾN CÁO CHO NGƯỜI SỬ DỤNG ÁO BẢO HỘ CẢN XẠ 4.1 Lựa chọn kích thước: Việc lựa chọn sản phẩm bảo hộ phải xem xét cẩn thận cho kích thước với người sử dụng đảm bảo tính tiện nghi, tránh độc hại an toàn cho người sử dụng Kích thước quy định theo bảng 4.1 Bảng 4.1 - Bảng size tiêu chuẩn quần áo bảo hộ cản xạ Ký Kích thước (cm) hiệu A Rất ngắn SV 90 Ngắn SS 100 Trung bình SM 110 Dài SL 120 Dài thêm SE 130 Rất ngắn MV 90 Ngắn MS 100 Trung bình MM 110 Dài ML 120 Dài thêm ME 130 Ngắn LS 100 Trung bình LM 110 Dài LL 120 Dài thêm LE 130 Size tiêu chuẩn Nhỏ (S) Trung bình (M) Lớn (L) B C 60 100 60 110 75 120 A kích thước chiều dài tính từ vai B chiều rộng mảnh thân trước mảnh thân sau quần áo bảo hộ cản xạ quây kín với móc cài cạnh thân C chu vi quần áo bảo hộ cản xạ quây kín với móc cài thân trước thân sau Trần Tiến Dương 63 Ngành CN vật liệu Dệt - May Luận văn cao học Khóa 2009 - 2011 Hình 4.1 - Phương pháp đo để lấy kích thước 4.2 Vệ sinh sản phẩm Việc giữ vệ sinh sản phẩm giúp kéo dài tuổi thọ sản phẩm, việc giữ vệ sinh sản phẩm tốt kéo dài tuổi thọ sản phẩm 10 năm Giữ vệ sinh thiết bị bảo hộ cản xạ cách lau chùi vết bẩn sử dụng nước ấm có chất tẩy nhẹ Không hấp sử dụng dung môi làm cồn chất lỏng dễ gây cháy 4.3 Bảo quản áo không mặc Quá trình bảo quản sản phẩm trình nguyên nhân dẫn đến lỗi xuất bề mặt sản phẩm làm giảm tuổi thọ sản phẩm ảnh hưởng đến khả cản xạ sản phẩm Do trình bảo quản cần ý không gấp, cuộn thiết bị bảo hộ cản xạ, sử dụng thiết bị lưu trữ sau: Trần Tiến Dương 64 Ngành CN vật liệu Dệt - May Luận văn cao học Khóa 2009 - 2011 Hình 4.2 - Một số dụng cụ treo áo phù hợp Sản phẩm cần bảo quản nơi ánh nắng mặt trời trực tiếp chiếu vào nhiệt độ nơi lưu trữ không cao (~ 280) Nguyên nhân tác dụng nhiêt độ ánh nắng mặt trời sản phẩm bị lão hóa dẫn đến vật liệu cản xạ tính đàn hồi dễ bị hư hỏng trình sử dụng Trần Tiến Dương 65 Ngành CN vật liệu Dệt - May Luận văn cao học Khóa 2009 - 2011 TÀI LIỆU THAM KHẢO /1/ La Thị Tuyết Mai; Xác đinh mức độ an toàn số loại quần áo bảo hộ cản xạ sử dụng Việt Nam cho người làm việc với thiết bị y tế có tia Rơngen, Luận văn thạc sĩ, Đại học Bách khoa Hà nội, 2010 /2/ Ngô Quang Huy (2004), An toàn xạ, NXB Khoa học kỹ thuật /3/ TCVN 6561 : 1999 An toàn xạ ion hoá sở X quang y tế /4/ Nguyễn Thị Thúy; Nghiên cứu đặc tính cắt may số loại vải làm quần áo bảo hộ cản xạ, Luận văn thạc sĩ, Đại học Bách khoa Hà nội, 2011 /5/ Nguyễn Quí Sơn; Nghiên cứu đặc tính lý màng composite cản xạ dùng để may áo bảo hộ cản xạ, Luận văn thạc sĩ, Đại học Bách khoa Hà nội, 2012 /6/ G Song, Improving comfort in clothing; University of Alberta, Kanada; ISBN13: 978 84569 539 2; 2011 /7/ Sheela Raj and S Sreenivasan, PhD;Total Wear Comfort Index as an Objective Parameter for Characterization of Overall Wearability of Cotton Fabrics; Central Institute for Research on Cotton Technology, Matunga, Mumbai, INDIA; Journal of Engineered Fibers and Fabrics; Volume 4, Issue – 2009 /8/ B.K Behera; COMFORT AND HANDLE BEHAVIOUR OF LINENBLENDED FABRICS; Department of Textile Technology, Indian Institute of Technology, Delhi; AUTEX Research Journal, Vol 7, No 1, March 2007 /9/ LES M SZTANDERA; Tactile Fabric Comfort Prediction Using Regression Analysis; Computer Information Systems, Philadelphia University; Issue 2, Volume 8, February 2009 /10/ Phil Gibson; WATER-REPELLENT TREATMENT ON MILITARY UNIFORM FABRICS: PHYSIOLOGICAL AND COMFORT IMPLICATIONS; U.S Army Soldier Systems Center Natick, Massachusetts 01760-5020; /11/ Lê Huy Bá, Độc học môi trường, Nhà xuất Đại Học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh, 2008 /12/.Trần Tử An, Bài giảng kiểm nghiệm độc chất học, NXB Y Học hà nội, 1984 /13/ Bộ khoa học Công nghệ Môi trường, Một số tiêu chuẩn tạm thời môi trường, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà nội, 1993 Trần Tiến Dương 66 Ngành CN vật liệu Dệt - May Luận văn cao học Khóa 2009 - 2011 /14/ QCVN 8-1:2011/BYT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia giới hạn ô nhiễm kim loại nặng /15/ Reinhard Ludewig, Karlheinz Lohs: Akute Vergiftungen Auflage GustavFischer-Verlag, Stuttgart 1981 ISBN 3-437-10697-X S 127-129 /16/ C.-J Estler (Hrsg.): Pharmakologie und Toxikologie Auflage F K Schattauer Verlagsgesellschaft mbH, Stuttgart 2000 ISBN 3-7945-1898-5 S 735– 738 /17/ Viện y học lao động vệ sinh môi trường (2002), Tâm sinh lý lao động ecgônômi, Tập 2, Nhà xuất Y học /18/ Trần Kiên, Sinh thái học bản, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà nội, 1997 /19/ Nguyễn Văn Tuyên, Sinh thái Môi trường, NXB Giáo dục, Hà nội, 1997 /20/ OEKO-TEX®, Zürich; OEKO-TEX® Standard 100; Edition 04/2012 /21/ TCVN 6730 – : 2000 Vật liệu cản xạ - Tấm cao su chì /22/ TCVN 4509 : 2006 Cao su, lưu hoá nhiệt dẻo – Xác định tính chất ứng suất – dãn dài kéo /23/ TCVN1597-1:2006 Cao su, lưu hoá nhiệt dẻo Xác định độ bền xé rách Phần 1: Mẫu thử dạng quần, góc cong lưỡi liềm /24/ TCVN 1595 : 2007 Cao su, lưu hoá nhiệt dẻo – Xác định độ cứng ấn lõm Phương pháp sử dụng thiết bị đo độ cứng /25/ TCVN 6692:2007 Quần áo bảo vệ Quần áo chống hoá chất lỏng Xác định độ chống thấm chất lỏng áp suất vật liệu làm quần áo bảo vệ Trần Tiến Dương 67 Ngành CN vật liệu Dệt - May Luận văn cao học Khóa 2009 - 2011 PHỤ LỤC Phụ lục-1: Các đối tượng kiểm soát giá trị giới hạn /phần Trần Tiến Dương May 68 Ngành CN vật liệu Dệt - Luận văn cao học Khóa 2009 - 2011 Phụ lục-2: Các đối tượng kiểm soát giá trị giới hạn /phần Trần Tiến Dương May 69 Ngành CN vật liệu Dệt - Luận văn cao học Khóa 2009 - 2011 Phụ lục-3: Các đối tượng kiểm soát giá trị giới hạn /phần Trần Tiến Dương May 70 Ngành CN vật liệu Dệt - ... Mẫu áo bảo hộ cản xạ nghi n cứu TT Loại áo Ký hiệu mẫu Áo bảo hộ cản xạ chì, độ cản xạ tương đương 0,35mmPb M0 Áo bảo hộ cản xạ chì, độ cản xạ tương đương 0,25mmPb M1 Áo bảo hộ cản xạ chì, độ cản. .. VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHI N CỨU 2.1 Đối tượng nghi n cứu Đặc tính tiện nghi sinh thái áo bảo hộ cản xạ 2.2 Phương pháp nghi n cứu Nghi n cứu lý thuyết, thực nghi m xác định tính chất lý phân tích vải. .. may áo bảo hộ cản xạ 46 3.1.5 Nhiệt độ thể mặc áo bảo hộ cản xạ 47 3.2 Bàn luận kết nghi n cứu 48 3.2.1 Quan hệ đặc tính lý vải làm áo bảo hộ cản xạ với tính tiện nghi sinh thái

Ngày đăng: 21/07/2017, 19:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục lục

  • Lời nói đầu

  • Lời cam đoan

  • Mở đầu

  • Chương 1

  • Chương 2

  • Chương 3

  • Tài liệu tham khảo

  • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan