1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu một số đặc tính sinh thái học và xác định vùng phân bố tiềm năng của loài sao lá to (hopea hainanensis merr et chun) ở VQG bến en, tỉnh thanh hóa

96 350 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 2,51 MB

Nội dung

vii ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với phát triển xã hội hiểu biết rừng người ngày sâu sắc hơn, quan điểm, mục tiêu sử dụng ngày đắn, toàn diện biện pháp tác động vào rừng ngày hoàn thiện Tuy nhiên, đổi tiến chưa kịp thời chưa đủ sức ngăn chặn suy thoái tài nguyên rừng gây từ nguyên nhân mang tính xã hội, dẫn đến tình trạng phá vỡ cân sinh thái, giảm đa dạng sinh học, gây tổn hại tới môi trường sống, đe dọa đến tính mạng tài sản người Yêu cầu thiết đặt cho phải sử dụng nguồn tài nguyên rừng cách bền vững, nhiệm vụ quan trọng tiếp tục nghiên cứu khôi phục lại hệ sinh thái rừng nhiệt đới để trì khả cung cấp rừng Rừng Việt Nam kho tài nguyên quí báu, môi trường sống loài sinh vật, nguồn sống nhân dân dân tộc Việt Nam Theo nhà nghiên cứu Pháp P.Maurand (1943), năm 1943 diện tích có rừng chiếm 43% (13,5 triệu ha) đến 39,5%, ước tính có khoảng 100.000 rừng năm (Bộ NN&PTNT, 2010) Nước ta nằm vùng nhiệt đới gió mùa thiên nhiên ưu đãi đa dạng sinh học, đa dạng gen, đa dạng loài Theo kết thống kê cho thấy, thực vật Việt Nam có khoảng 12.000 loài có mạch, thuộc 224 chi, 378 họ ngành, 275 loài thú, 800 loài chim, 180 loài bò sát, 80 loài lưỡng cư, 2.470 loài cá 5.500 loài côn trùng, có khoảng 40% số loài thực vật thuộc loại đặc hữu không tìm thấy nơi khác Việt Nam (Thin 2000) Tuy nhiên, nhiều loài có nguy bị tuyệt chủng đặc biệt loài đặc hữu quí có giá trị kinh tế cao Nguyên nhân biểu can thiệp vô ý thức người, chặt phá rừng bừa bãi, đốt rừng làm rẫy dẫn đến tác hại vii vô to lớn đến hệ sinh thái rừng, đến sống loài động thực vật Mặt khác, chiến tranh, tăng dân số nhanh nguyên nhân làm cho nguồn tài nguyên rừng dần cạn kiệt Đứng trước tình hình đó, Nhà nước sớm nhận thức giá trị to lớn đa dạng sinh học phát triển tương lai đất nước loài người, nên có sách, chiến lược nhằm bảo vệ phát triển tài nguyên rừng Biểu cụ thể quan tâm đời hệ thống VQG KBTTN, xây dựng chương trình hành động nhằm bảo tồn hệ sinh thái, bảo tồn loài có nguy tuyệt chủng Trong nhiệm vụ bảo tồn đa dạng sinh học phát triển bền vững VQG, việc bảo tồn loài động thực vật quý có nguy bị đe dọa giữ vị trí quan trọng đặc biệt không mặt khoa học mà liên quan toàn diện, lâu dài đến phát triển kinh tế, xã hội môi trường Sự tồn tại, phát triển KBTTở Việt Nam giới trì xây dựng bảo tàng loài sinh vật sống cho hệ mai sau VQG Bến En thành lập năm 1992, với nhiệm vụ bảo tồn thiên nhiên, bảo tồn nguồn gen loài động, thực vật quí Kết điều tra khu hệ thực vật rừng VQG Bến En tính đến tháng 10 năm 2004 bổ sung qua công trình nghiên cứu nhà khoa học, phát 1.389 loài thực vật bậc cao thuộc 92 chi 160 họ thực vật, có 33 loài quí như; Lim xanh, Sao to, Chò chỉ, Trai lý, Trường sâng Kết điều tra đưa danh lục loài thực vật quí Đối với quần thể Sao to tự nhiên VQG Bến En lại ít, có vài nghiên cứu đặc điểm sinh vật học khả nhân giống Việc xác định thông tin khoa học đặc điểm hình thái, sinh thái, phân bố… loài khu vực VQG Bến En hạn chế Vì vậy, chưa có giải pháp bảo tồn cụ thể công tác bảo tồn loài vii chưa trọng ưu tiên Sao to xếp vào nhóm IIA mức đe dọa (Cấp V)[5] Vì vậy, việc nghiên cứu đặc tính sinh thái loài, xây dựng vùng phân bố loài thực vật quý VQG Bến En việc làm cần thiết, nhằm định hướng cho việc bảo tồn phát triển loài có nguồn gen quí khu vực Để góp phần giải nhiệm vụ trên, khuôn khổ chương trình đào tạo cao học, thực Đề tài Nghiên cứu số đặc tính sinh thái học xác định vùng phân bố tiềm loài Sao to (Hopea hainanensis Merr.et Chun) VQG Bến En, tỉnh Thanh Hóa Sao to thuộc họ Dầu (Dipterocarpaceae) phân bố tự nhiên Bến En, loài gỗ lớn, gỗ sử dụng việc đóng đồ cao cấp xây dựng Việc nghiên cứu thành công đề tài cung cấp thông tin khoa học loài Sao to Bến En góp phần hiểu biết sâu loài làm sở đề xuất biện pháp bảo vệ phát triển loài VQG Bến En nghiệp bảo vệ phát triển rừng Việt Nam nói chung vii Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu sinh thái rừng Các chuyên gia sinh thái học khẳng định rằng: Rừng hệ sinh thái, thực vật rừng có biến động chất lượng yếu tố ngoại cảnh thay đổi, rừng người có quan hệ mật thiết với Chính lẽ đó, rừng người quan sát, xem xét Như sinh thái rừng sinh thái quần xã, không tách rời sinh thái cá thể, có sở nắm sinh thái cá thể có điều kiện để nghiên cứu sinh thái quần thể Sinh thái cá thể sinh thái quần thể gắn liền chặt chẽ với môi trường E.P.Odum (1975)[37] phân chia sinh thái học cá thể sinh thái học quần thể Sinh thái học cá thể nghiên cứu cá thể sinh vật loài, đó, chu kỳ sống tập tính khả thích nghi với môi trường đặc biệt ý Ngoài mối quan hệ yếu tố sinh thái, sinh trưởng định lượng phương pháp toán học thường gọi mô phỏng, phản ảnh đặc điểm, quy luật tương quan phức tạp tự nhiên Trong lâm nghiệp, nhiều tác giả sâu nghiên cứu sinh thái rừng làm sở đề xuất biện pháp tác động hợp lý xây dựng thành hệ thống kỹ thuật lâm sinh Một số công trình tiêu biểu như: Rừng mưa nhiệt đới Baur (1974) [1] Trên sở nghiên cứu sinh thái rừng mưa, Geoge N Baur tổng kết biện pháp lâm sinh tác động vào rừng phân loại biện pháp theo mục đích nhằm đem lại rừng tuổi không tuổi, phương pháp xử lý cải thiện Đặc điểm hình thái loài đặc điểm mối quan hệ sinh trưởng phát triển thực vật với điều kiện hoàn cảnh Đặc điểm sinh thái loài thường mô tả giới hạn trên, giới hạn giá trị tối thích vii yếu tố sinh thái với sinh trưởng phát triển loài Trong điều kiện nghiên cứu phát triển đặc điểm sinh thái loài mô tả biểu thức toán học phản ánh liên hệ định lượng sinh trưởng, phát triển loài với tiêu chí sinh thái sử dụng số phương pháp khác (Vương văn Quỳnh Trần Tuyết Hằng, 1996) Mặc dù, phương pháp nghiên cứu sinh thái rừng giới đa dạng, song có số phương pháp thường áp dụng để nghiên cứu đặc tính sinh thái gỗ sau: 1.1.1.1 Về sở sinh thái cấu trúc rừng Khái niệm hệ sinh thái rừng làm sáng tỏ sở cho việc nghiên cứu nhân tố cấu trúc đứng quan điểm sinh thái học Baur G.N (1962) [1] nghiên cứu vấn đề sở sinh thái học nói chung sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa nói riêng Trong đó, tác giả sâu nghiên cứu nhân tố cấu trúc rừng, kiểu xử lý mặt lâm sinh áp dụng cho rừng mưa tự nhiên Theo tác giả, phương thức có hai mục đích rõ rệt: “Mục tiêu thứ cải thiện rừng nguyên sinh vốn thường hỗn loài không đồng tuổi cách đào thải thành thục vô dụng để tạo không gian sống thích hợp cho loài lại sinh trưởng; Mục tiêu thứ hai tạo lập tái sinh cách xúc tiến tái sinh, thực tái sinh nhân tạo giải phóng lớp tái sinh sẵn có trạng thái ngủ để thay cho lấy khỏi rừng khai thác chăm sóc, nuôi dưỡng rừng sau đó” Từ đó, tác giả đưa tổng kết phong phú nguyên lý tác động xử lý cải thiện rừng mưa Catinot.R (1965) [6] nghiên cứu cấu trúc hình thái rừng thông qua việc biểu diễn phẫu đồ rừng, nghiên cứu nhân tố cấu trúc sinh thái rừng thông qua việc mô tả, phân loại theo khái niệm, dạng sống, tầng phiến… vii Odum E.P (1971) [37] hoàn chỉnh học thuyết hệ sinh thái sở thuật ngữ hệ sinh thái (ecosystem) Tasley A.P năm 1935 Khái niệm hệ sinh thái làm sáng tỏ sở để nghiên cứu cấu trúc quan điểm sinh thái học 1.1.1.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái – sinh trưởng rừng Theo tổng hợp kết nghiên cứu nước vùng nhiệt đới, tổ chức Nông lương Thế giới (FAO, 2004) rằng, khả sinh trưởng rừng trồng, đặc biệt rừng trồng nguyên liệu công nghiệp phụ thuộc rõ vào nhân tố chủ yếu có liên quan tới điều kiện lập địa là: Khí hậu, địa hình, loại đất trạng thực bì Điển hình công trình nghiên cứu Laurie (1974), Julian Evans (1974, 1992) [22,23], Pandey (1983) [43] Theo Cajender (1962), việc phân loại đánh giá rừng tiêu cấp đất (Site Index) Huber thực lần nước Đức năm 1824 Đến đầu kỷ thứ 20, phương pháp phổ biến rộng rãi Châu Âu, lan truyền sang Bắc Mỹ Các nhân tố sinh thái sử dụng để phân chia, để đánh giá sức sản xuất hay đặc trưng hoàn cảnh rừng Có hai hướng nghiên cứu môi trường: nghiên cứu nhân tố (Factorial approach) nghiên cứu tiểu hoàn cảnh (Holistic approach) Nghiên cứu nhân tố: Lần Haig áp dụng để nghiên cứu quan hệ số cấp đất với số hàm lượng limonset (silt plus clay) đất trồng rừng Thông đỏ (Red pine) đất rừng màu nâu Conecticut (theo Jones 1969 [41] Ngày trường phái nghiên cứu đa dạng khác, đặc biệt với số lý hóa tính đất với công cụ toán học phép phân tích hồi quy nhiều biến số Những công trình tiêu biểu lĩnh vực nàu tác giả: Caile (1935, 1955); Gysel Arend (1963), Carmean (1963) vii 1.1.1.3 Nghiên cứu dạng sống đa dạng sinh học Raunkiaer (1934) (Dẫn theo Nguyễn Văn Sinh, 2007) đưa công thức xác định phổ dạng sống chuẩn cho hàng nghìn loài khác Theo đó, công thức phổ dạng sống chuẩn xác định theo tỷ lệ % số lượng cá thể dạng sống so với tổng số cá thể khu vực Để biểu thị tính đa dạng loài, số tác giả xây dựng công thức xác định số đa dạng loài Simpson (1949), Margalef (1958), Menhinik (1964) … để đánh giá mức độ phân tán hay tập trung loài, đặc biệt lớp thảm tươi, Drude đưa khái niệm độ nhiều cách xác định Một vấn đề có liên quan đến nghiên cứu cấu trúc rừng việc phân loại rừng theo cấu trúc ngoại mạo Cơ sở phân loại rừng theo xu hướng đặc điểm phân bố, dạng sống ưu thế, cấu trúc tầng thứ số đặc điểm hình thái khác quần xã thực vật rừng Đại diện cho hệ thống phân loại rừng theo hướng có Humbold (1809), Schimper (1903), Aubreville (1949), UNESCO (1973)… Nhiều hệ thống phân loại rừng theo xu hướng này, nghiên cứu ngoại mạo quần xã thực vật không tách khỏi hoàn cảnh sinh thái Từ đó, hình thành xu hướng phân loại rừng theo ngoại mạo sinh thái Tóm lại, giới, công trình nghiên cứu sinh thái rừng nhiệt đới phong phú, đa dạng, có nhiều công trình nghiên cứu công phu đem lại hiệu cao Tuy nhiên, chưa tìm thấy công trình nghiên đặc tính sinh thái loài Sao to 1.1.2 Về phân bố Trong khu phân bố loài thực vật thường có phân hóa định điều kiện sinh thái Phù hợp với khác biệt tượng vật Phân tích mối liên hệ tượng thực vật điều kiện sinh thái cho kết luận ảnh hưởng điều kiện sinh thái đến loài yêu cầu sinh vii thái loài Theo phương pháp này, điều kiện sinh thái trung tâm khu phân bố thường coi điều kiện sinh thái tối thích loài, giới hạn biến động điều kiện sinh thái khu phân bố giới hạn chịu đựng hay biên độ sinh thái loài Phương pháp phân tích khu phân bố áp dụng rộng rãi lâm nghiệp Nó sử dụng cho đối tượng có tuổi thọ dài, kích thước lớn rừng điều kiện tự nhiên Khu phân bố loài rộng, đồ phân bố hoàn cảnh sinh thái chi tiết, kết phân tích đặc điểm sinh thái loài xác Trong hoàn cảnh nước ta, phương pháp gặp số khó khăn định + Các đồ mô tả hoàn cảnh sinh thái thường có độ xác không cao, quy luật phân hóa điều kiện sinh thái lại phức tạp Vì vậy, xác hóa hoàn cảnh sinh thái cho địa điểm khu phân bố việc làm khó khăn + Ảnh hưởng điều kiện sinh thái đến thực vật ảnh hưởng đồng thời nhiều nhân tố đất đai, khí hậu + Việc xác định ranh giới khu phân bố loài tự nhiên phức tạp, đòi hỏi tốn nhiều công sức 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu sinh thái 1.2.1.1 Nghiên cứu nhân tố sinh thái Khi nghiên cứu xác định tiêu chuẩn phân chia lập địa cho rừng trồng công nghiệp số vùng sinh thái Việt Nam, TS Ngô Đình Quế cộng (2001) nhận định có yếu tố chủ đạo ảnh hưởng rõ rệt tới khả sinh trưởng rừng trồng công nghiệp bao gồm: đá mẹ loại đất; độ dày tầng đất, tỷ lệ đá lẫn; độ dốc; thảm thực bì vii Về đặc điểm sinh thái 04 loài họ Sao - Dầu: Dầu cát (Dipterocarpus chartaceus), Sến cát (Shorea roxburghii), Chai cong (Shorea falcata), Sao hình tim (Hopea cordata) tác giả Nguyễn Hoàng Nghĩa,2005 [18] nghiên cứu công trình "Kết điều tra sinh thái - di truyền bốn loài họ Dầu vùng cát ven biển" Nguyễn Ngọc Nhị Nguyễn Văn Khánh (1982) phân vùng sinh trưởng cho toàn quốc sở đặc trưng khí hậu thủy văn, thổ nhưỡng, thực vật với hệ thống phân loại chi tiết với cấp phân vị Các công trình nghiên cứu sinh trưởng rừng, giai đoạn đầu đưa số trung bình theo giai đoạn tuổi hay giai đoạn phát triển rừng chiều cao, đường kính, thể tích Khi nghiên cứu phân chia điều kiện lập địa theo mức độ thích hợp cho loài Giổi xanh (Michelia mediocris) thôn Đèo vai – Quảng Chu – Bắc Cạn, Nguyễn Thị Hà (2005) đưa kết luận: Giổi xanh sinh trưởng phát triển tốt điều kiện lập địa có đặc điểm sau: Nhiệt độ bình quân năm 12 250C, độ ẩm không khí > 80%, lượng mưa bình quân năm 1800 – 2500mm, độ cao < 700m, độ dốc < 350, thành phần giới: thịt, trung bình nặng 1.2.1.2 Nghiên cứu tổ thành Nghiên cứu cấu trúc rừng tự nhiên Việt Nam quan điểm hệ sinh thái, Thái Văn Trừng (1963,1978,1999) [31] dựa số lượng sinh khối nhóm loài ưu rừng nhiệt đới ẩm Việt Nam để phân tích ưu hợp phức hợp Nhóm loài ưu ưu hợp đề nghị không 10 loài, tỷ lệ cá thể loài ưu chiếm % tổng số cá thể 10 loài ưu phải chiếm 40-50 % tổng số cá thể tầng lập quần quần thể đơn vị diện tích điều tra Trường hợp độ ưu loài không rõ ràng gọi phức hợp vii Trong rừng tự nhiên hỗn loài Việt Nam, có loài ưu tạo thành quần hợp vùng ôn đới Nguyễn Văn Tương (1983) [32], cho rừng tự nhiên hỗn loài, tính loài gỗ từ trạng thái sào trở lên có đến ba bốn chục loài ha, loài gỗ lớn vươn đến chiều cao 30 m từ 10-20 % Nguyễn Ngọc Lung (1991), qua điều tra dạng rừng khí hậu Hương Sơn, Kon Hà Nừng số địa phương khác, cho biết ô tiêu chuẩn diện tích thường có từ 23-25 loài, với số thấp đạt 317 cao đến 859 1.2.1.3 Nghiên cứu cấu trúc tầng thứ Ở Việt Nam hầu hết nhà khoa học thống có phân tầng rừng tự nhiên Thái Văn Trừng (1963,1978) phân rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới Việt Nam thành năm tầng: tầng vượt tán A1, tầng ưu sinh thái A2, tầng tán A3, tầng bụi thấp B tầng cỏ C Trần Ngũ Phương (1970,1998,1999) [28] cho số tầng nhiều đai rừng nhiệt đới mưa mùa Việt Nam năm, kể tầng bụi thảm tươi; không tán thành việc phân tầng theo cấp chiều cao Thực tế phân tầng mà không rõ giới hạn cấp chiều cao, việc phân tầng đơn mang tích chất định tính 1.2.1.4 Nghiên cứu mật độ Nhằm xác định mật độ tối ưu cho lâm phần, Nguyễn Ngọc Lung (1987) (Dẫn theo Lê Phương Triều, 2003, Luận Văn Thạc sĩ) nghiên cứu đối tượng rừng thông ba Tây Nguyên, sử dụng ba phương trình kinh nghiệm biểu thị nhu cầu không gian dinh dưỡng, dạng phương trình GT = a + p.A (GT diện tích hình chiếu thẳng tán lá, A tuổi lâm phần, a p tham số) chọn sở để xây dựng mô hình mật độ hợp lý Phương vii Hình 4.19: Phân vùng tiềm loài Sao to khu vực Duyên Hải miền Trung Căn tình hình thực tế, đề tài chọn vùng để kiểm chứng là: vùng rừng thuộc khoảnh tiểu khu 619, khoảnh tiểu khu 619 khoảnh tiểu khu 616 vii Với 05 điểm kiểm chứng vùng trên, có 03/05 điểm (02 điểm khoảnh tiểu khu 619 có tọa độ, điểm 01 có tọa độ X: 2165899, Y: 0540807 Điểm 02 có tọa độ X: 2165876 Y: 0543603 01 điểm khoảnh tiểu khu 619 có tọa độ X: 2165932 Y: 0540675) có phân bố Sao to đồ tiềm thực địa Có 02/05 điểm (điểm số 04 điểm số 05 khoảnh tiểu khu 616) đồ tiềm có loài Sao to phân bố thực địa Đó điểm, có tọa độ: Điểm 04 (X: 2166215; Y: 0541480); Điểm 05 (X: 2168789; Y: 0543865) Lý do, vùng sinh thái tiềm xác định đồ mang tính tương đối dựa kết điều tra ngưỡng sinh thái VQG Bến En, sau nội suy cho vùng khu vực Duyên Hải miền Trung Cho nên thông tin nhằm tham khảo để có định hướng chiến lược cho phát triển loài tương lai Để phát triển loài Sao to vùng có điều kiện sinh thái tương tự xác định trên, cần có bước nghiên cứu chuyên đề khác như; nghiên cứu điều kiện lập địa (tính chất đất, thành phần hóa học, thành phần giới, ), tiểu hoàn cảnh lâm phần rừng, thành phần loài thực vật 4.6 Đề xuất giải pháp bảo tồn loài Sao to VQG Bến En Qua kết điều tra, nghiên cứu nêu trên, để bảo tồn tốt cho loài Sao to (Hopea hainamensis Merr & Chun) VQG Bến En, đề tài đưa số giải pháp sau: 4.6.1 Giải pháp kỹ thuật 4.6.1.1 Bảo tồn nguyên vị (in- situ conservation)  Quy hoạch vùng phân bố cho loài nghiên cứu Sao to phân bố tập chung chủ yếu khu vực rừng giống thuộc khoảnh tiểu khu 619 Vì vậy, cần quy hoạch vùng phân bố loài để có biện pháp quản lý bảo vệ chúng cách hiệu vii - Các biện pháp tác động Từ việc khoanh vùng phân bố tiến hành biện pháp kỹ thuật nhằm phát triển loài như: Xúc tiến tái sinh tán mẹ, khoanh nuôi tái sinh tự nhiên khoanh nuôi tái sinh có tác động Vì qua kết điều tra cho thấy, tỷ lệ Sao to tái sinh có triển vọng lâm phần phân bố tương đối nhiều  Thực chương trình nghiên cứu khoa học Đề xuất đề tài nghiên cứu khoa học theo hướng chuyên sâu; theo chuyên đề cụ thể , để có đánh giá chi tiết vùng phân bố, đặc điểm sinh thái, khả tái sinh, khả phát triển loài, điều kiện lập địa phù hợp quan hệ sinh thái loài với loài khác quần xã 4.6.1.2 Bảo tồn chuyển vị (ex- situ conservation)  Cần tiến hành nghiên cứu, khảo nghiệm tạo từ hom cho loài nghiên cứu  Cần tiến hành chăm sóc theo dõi cá thể mẹ thường xuyên để tiến hành thu hái hạt giống, từ có thêm lượng hạt phục vụ cho công tác nhân giống bảo tồn loài - Quy hoạch vùng trồng bảo tồn loài khu vực, nơi có điều kiện sinh thái tương đồng 4.6.2 Giải pháp kinh tế - xã hội Thực tiễn khẳng định để làm tốt công tác bảo tồn thiên nhiên phải gắn với phát triển kinh tế - xã hội vùng đệm, tức nguyên tắc xã hội hoá hoạt động quản lý bảo vệ rừng nói chung công tác bảo tồn thiên nhiên nói riêng phải thực triệt để Đây tiền đề khơi dậy, huy động đông đảo nhân dân tham gia vào công tác bảo vệ phát triển rừng (Bảo vệ phát triển rừng có tham gia người dân) Do đó, giải pháp phát triển kinh tế vùng đệm cần tập trung: vii  Tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân vùng đệm: tổ chức lớp tập huấn, in tờ rơi  Tập trung xây dựng mô hình trình diễn cây, xuất cao phù hợp với điều kiện tự nhiên khu vực, mở lớp tập huấn nhằm chuyển giao công nghệ mới, giúp người dân cải thiện sống bước ổn định kinh tế địa phương  Xây dựng làng nghề truyền thống, làng du lịch cộng đồng, tận dụng lợi địa phương như: Nguồn nguyên liệu chỗ, phong phú, tiềm du lịch lớn chưa khai thác  Tiếp tục kêu gọi dự án đầu tư (Trong nước Quốc tế) đầu tư phát triển kinh tế cộng đồng nhằm hướng tới mục tiêu vừa nâng cao được đời sống người dân vùng đệm, vừa bảo vệ rừng 4.6.3 Giải pháp chế, sách thu hút nguồn vốn đầu tư  Có chế thu hút nguồn vốn đầu tư cho công tác bảo tồn thiên nhiên, vận dụng, tranh thủ, sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư địa bàn nguồn vốn dự án 661  Quảng bá tiềm đa dạng sinh học, điều kiện kinh tế xã hội vùng dự án đến tổ chức nước, tổ chức nước quan tâm có chương trình hỗ trợ lĩnh vực bảo vệ môi trường - bảo tồn đa dạng sinh học, quan tâm đặc biệt tới loài hạt trần có khu vực Do VQG Bến En có tiềm du lịch lớn (với 21 đảo lớn nhỏ, hệ động thực vật phong phú ) cần quy hoạch vùng du lịch, giới thiệu tiềm du lịch khu bảo tồn, để kêu gọi nguồn vốn liên doanh liên kết tổ chức, cá nhân nước có lực đầu tư vốn cho hoạt động dịch vụ, du lịch sinh thái Qua hoạt động du lịch để tuyên truyền giáo duc bảo tồn đa dạng sinh học cho khách tham quan vii  Khai thác có hiệu nguồn vốn chỗ thông qua hoạt động dự án hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng đệm nguyên tắc Nhà nước nhân dân làm  Đào tạo nâng cao lực cho cán lĩnh vực bảo tồn thiên nhiên thông qua việc tổ chức cho cán tham gia khoá học chuyên ngành dài hạn, ngắn hạn; lớp tập huấn cho cán kiểm lâm, tăng cường học tập kinh nghiệm VQG, KBT làm tốt công tác bảo tồn thiên nhiên  Cập nhật thông tin, đưa tiến khoa học, phương tiện phục vụ triển khai thực chương trình nghiên cứu VQG  Nghiên cứu, tạo giống có chất lượng, suất phù hợp với điều kiện sinh thái, điều kiện lập địa để triển khai vùng dự án 4.6.4 Tăng cường công tác thực thi pháp luật  Nâng cao lực thi hành pháp luật cho đội ngũ cán kiểm lâm rừng đặc dụng, đảm bảo đủ trình độ, lực, sức khoẻ thực có hiệu công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật, xử lý vi phạm lĩnh vực bảo vệ rừng  Tranh thủ tối đa lực lượng bảo vệ rừng nơi thôn phối hợp tham gia hỗ trợ ban ngành liên quan, đặc biệt ngành khối nội công tác phối hợp lực lượng tuần tra, kiểm tra rừng, xử lý vụ việc vi phạm Luật bảo vệ phát triển rừng  Tăng cường công tác tuần tra, kiểm tra rừng để ngăn chặn hành vi xâm hại tới tài nguyên rừng Hàng năm xây dựng phương án bảo vệ rừng, xây dựng quy ước, hương ước thôn để người dân địa phương tham gia quản lý, bảo vệ vii KẾT LUẬN – TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Trong phạm vi thời gian có hạn, với mục tiêu nghiên cứu đề tài là: Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học xác định vùng phân bố tiềm loài Sao to VQG Bến En - Thanh Hóa Từ kết nghiên cứu đề tài, rút số kết luận sau: Về đặc điểm nhận biết hình thái Sao to (Hopea hainanensis Merr.et Chun), thuộc họ Dầu (Dipterocacpaceae) gỗ lớn cao đến 28m đường kính D1.3 đạt đến 43 cm Thân có cấu trúc đơn trục, tương đối thẳng, tròn Vỏ có màu xám nâu bạc, nứt dọc thân Lá đơn nguyên mọc cách, kèm, mép nguyên, Lá nhẵn, hình trứng bầu dục hay hình bầu dục tròn chữ nhật Mặt màu xanh lục, mặt màu xanh bạc Lá non có màu xanh nhạt, già có màu xanh thẩm, dài - 12cm, rộng - 6cm, gân bậc hai - 12 đôi; cuống dài 1,5 2cm Quả hình trứng, dài khoảng 1,5cm, có cánh to dài - 7cm, cánh nhỏ dài 1cm, xanh màu vàng nhạt, chín màu cánh dán Cụm hoa chuỳ, mọc đầu cành hay nách lá, dài 3,5 - 8cm Hoa nhỏ đính phía trục hoa, gần không cuống Sao to có hệ rễ phát triển mạnh, to, dài Hệ rễ thường có rễ nhiều rễ phụ Về đặc điểm phân bố loài Sao to VQG Bến En - Sao to tập trung chủ yếu khu vực lô 2, khoảnh 6, tiểu khu 619 (Rừng giống, Sông Chàng), địa điểm khác loài xuất Sao to phân bố rải rác hay theo cụm Loài thường mọc tập trung chủ yếu khoảng độ dốc từ 5o vii đến 10o Độ cao lớn khu vực khảo sát có Sao to phân bố 150m Về đặc điểm cấu trúc lâm phần quan hệ sinh thái loài Sao to - Trong lâm phần có phân bố Sao to (Hopea hainanensis Merr.et Chun), loài thường loài chiếm ưu sinh thái định quần thể, với số IV% biến động từ = 4,26 - 15,4% - Về quan hệ sinh thái, loài Sao to có mối quan hệ với nhóm loài lâm phần ngẫu nhiên như: Lim xanh, Trám chim, Thừng mực, Thôi ba, Dạ nâu - Phân bố N/D, N/H phân bố cụm, không đảm bảo bền vững - Tái sinh Sao to dao động từ 80 đến 480 cây/ha vùng sinh thái thích hợp với Tỷ lệ tái sinh có chất lượng cao đạt 16,7% Tổ thành tái sinh lâm phần giống với tổ thành loài tầng cao Phân bố số Sao to tái sinh giảm dần theo chiều cao, phân bố không liên tục - Mức độ phong phú mức độ đa dạng loài lâm phần tương đối cao, xắp xỉ Sao to lâm phần phân bố nhiều có số đa dạng cao Đặc điểm lâm phần nơi có loài Sao to phân bố - Không gian dinh dưỡng Sao to biến động từ 3,14m2 đến 63,5m2 Trung bình Sao to chiếm diện tích dinh dưỡng 16,1m2 - Cấu trúc N/D lâm phần phân Sao to phân bố nhiều có dạng lệch trái, chứng tỏ Sao to giai đoạn phục hồi Lâm phần có Sao to nơi trung bình chủ yếu cá thể non, trung niên, số thành thục Với Lâm phần nơi có Sao to phân bố ít, phân bố có dạng giảm theo cấp kính vii - Cấu trúc N/H lâm phần có Sao to phân bố nhiều có đỉnh lệch phải, cấu trúc N/H lâm phần có Sao to phân bố trung bình có đỉnh giữa, cấu trúc N/H lâm phần nơi Sao to phân bố có đỉnh lệch trái - Về tương quan tiêu cho thấy, loài Sao to lâm phần phân bố có mối quan hệ tiêu Sao to lâm phần lại có mối tương quan từ chặt đến chặt - Về cấu trúc tầng thứ cho thấy, lâm phần rừng loài Sao to phân bố có cấu trúc 5: Tầng nhô thành phần loài đơn giản, tầng tạo tán gồm nhiều loài khác như: loài Lim xanh, Sao to, Trám chim Tầng tán có số lượng tập trung nhiều - Tái sinh tán mẹ cho thấy, tổng số tái sinh tán lớn nhất, có 99 chiếm 75,57%, cao gấp 3,67 lần tái sinh khoảng cách lần đường kính tán ( 27 cây), gấp 19,8 lần khoảng cách lần đường kính tán ( 05 cây) Xác định vùng phân bố tiềm loài Sao to Sao to phân bố chủ yếu độ cao từ 100 đến 150m, nơi có độ dốc 100, nhiệt độ trung bình 23 - 240C, lượng mưa trung bình từ 1.500 1.700mm Loài phân bố nơi đất có dung trọng tầng đất mặt 1,55 g/cm3, đất có kết cấu viên, thành phần giới đất từ thịt nhẹ đến thịt trung bình, độ xốp tầng mặt vừa Đất lâm phần có Sao to phân bố đất chua nhẹ, Đạm tổng số trung bình Lân dễ tiêu nghèo, Hàm lượng kali trung bình đến giàu Các giải pháp để quản lý bảo tồn loài Sao to - Điều chỉnh cấu trúc N/D, N/H mặt quần thể nơi có phân bố loài Sao to -Xúc tiến tái sinh tự nhiên, trồng dặm Sao to vào vùng phân bố thích hợp vii - Quy hoạch vùng phân bố loài Sao to để bảo tồn Institu - Quản lý sở liệu theo dõi biến động quần thể Sao to GIS II Tồn Do thời gian nghiên cứu có hạn, nên đề tài có số tồn sau: - Chưa tiến hành nghiên cứu phân tích nhân tố sinh thái lâm phần có Sao to phân bố, chưa xác định nhân tố đất có ảnh hưởng đến mật độ phân bố tái sinh loài Sao to - Do điều kiện thời gian vật lực nên đề tài lập 03 ô tiêu chuẩn 2.000m2 (40 x 50m) việc nghiên cứu cấu trúc tái sinh có hạn chế, quy luật cấu trúc hết - Do số lượng Sao to phân bố VQG Bến En tương đối ít, tuyến điều tra phát số cá thể Sao to trưởng thành để nghiên cứu về: Hình thái (18 cây), nhóm (15 cây), tái sinh tán mẹ (15 cây) III Khuyến nghị Để nghiên cứu có tính thực tiễn áp dụng vào điều kiện khu vực nghiên cứu, cần: - Cần có nghiên cứu đặc điểm vật hậu loài Sao to - Cần có nghiên cứu mở rộng ảnh hưởng nhân tố sinh thái đến sinh trưởng, phát triển loài Sao to lâm phần có phân bố khác - Cần nghiên cứu mở rộng diện tích, khu vực phân bố loài to để đưa mối quan hệ sinh thái, quy luật sinh trưởng phát triển loài - Cần xác định phân vùng ưu tiên tiềm theo cấp ưu tiên khác để có hướng bảo tồn phát triển loài cách khoa học có hiệu vii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng hình vẽ, đồ thị ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu sinh thái rừng 1.1.2 Về phân bố 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu sinh thái 1.2.2 Nghiên cứu phân bố 12 1.3 Thảo luận 13 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đặc điểm khu vực nghiên cứu 15 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 15 2.1.2 Tài nguyên rừng đất rừng 20 2.2 Tình hình kinh tế - xã hội vùng đệm VQG Bến En 26 Chương 3:MỤC TIÊU – NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 29 3.1.1 Mục tiêu chung 29 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 29 3.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 29 vii 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu 29 3.2.2 Phạm vi nghiên cứu 29 3.3 Nội dung nghiên cứu 30 3.3.1 Nghiên cứu đặc điểm phân bố sinh cảnh 30 3.3.2 Nghiên đặc điểm cấu trúc quần xã thực vật rừng nơi có loài Sao to phân bố 30 3.3.3 Nghiên cứu số đặc điểm sinh thái học loài 30 3.3.4 Xác định vùng phân bố tiềm loài 31 3.4 Phương pháp nghiên cứu 31 3.4.1 Phương pháp luận 31 3.4.2 Phương pháp cụ thể 32 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 38 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 43 4.1 Đặc điểm hình thái Sao to 43 4.1.1 Hình thái thân 43 4.1.2 Hình thái lá, 44 4.1.3 Hình thái hoa 45 4.1.4 Hình thái rễ 45 4.2 Đặc điểm phân bố loài Sao to VQG Bến En 45 4.3 Đặc điểm cấu trúc lâm phần quan hệ sinh thái loài Sao to với loài khác tổ thành 47 4.3.1 Cấu trúc tổ thành lâm phần loài Sao to 47 4.3.2 Cấu trúc mật độ lâm phần có Sao to phân bố 57 4.3.3 Tổ thành loài tái sinh 58 4.3.4 Mức độ đa dạng loài lâm phần có Sao to phân bố 60 4.4 Đặc điểm rừng điều kiện lập địa nơi có loài Sao to phân bố 63 vii 4.4.1 Loài Sao to rừng tự nhiên 63 4.4.2 Cấu trúc phân bố số theo cấp kính (N/D) loài Sao to tổng thể 66 4.4.3 Phân bố số theo cấp chiều cao (N/H) Sao to lâm phần69 4.4.4 Đặc điểm tương quan 71 4.4.5 Cấu trúc tầng thứ 73 4.4.6 Đặc điểm tái sinh lxxv 4.4.7 Nghiên cứu tái sinh tán mẹ lxxvi 4.4.8 Đặc điểm đất nơi có loài nghiên cứu phân bố .lxxviii 4.5 Xác định vùng phân bố tiềm loài Sao to…………… ….79 4.6 Đề xuất giải pháp bảo tồn loài Sao to VQG Bến En lxxxiii 4.6.1 Giải pháp kỹ thuật lxxxiii 4.6.2 Giải pháp kinh tế - xã hội lxxxiv 4.6.3 Giải pháp chế, sách thu hút nguồn vốn đầu tư lxxxv 4.6.4 Tăng cường công tác thực thi pháp luật lxxxvi KẾT LUẬN – TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ lxxxvii I Kết luận lxxxvii Về đặc điểm nhận biết hình thái lxxxvii Về đặc điểm phân bố loài Sao to VQG Bến En lxxxvii Về đặc điểm cấu trúc lâm phần quan hệ sinh thái loài Sao tolxxxviii Xác định vùng phân bố tiềm loài Sao to lxxxix Các giải pháp để quản lý bảo tồn loài Sao to lxxxix II Tồn xc III Khuyến nghị xc vii vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Trang Bảng 2.1: Nhiệt độ trung bình tháng năm ( 0C) 18 Bảng 2.2: Lượng mưa trung bình hàng tháng năm 19 Bảng 2.3: Các ngành thực vật bậc cao Bến En 21 Bảng 2.4: Thành phần loài động hệ vật Bến En 24 Bảng 2.5: Các kiểu thảm thực vật VQG Bến En 25 Bảng 3.1: Tổng hợp tuyến điều tra 33 Bảng 3.2 Tổng hợp ô tiêu chuẩn điều tra 34 Bảng 4.1: Một số tiêu sinh thái Sao to trưởng thành VQG Bến En 43 Bảng 4.2: Số lượng tuyến điều tra 46 Bảng 4.3: Kết kiểm định phương sai 49 Bảng 4.4: Kết phân tích phương sai nhân tố 49 Bảng 4.5 : Bảng kiểm tra giá trị χ2 D1.3 50 Bảng 4.6: Kiểm tra giá trị χ2 Hvn 50 Bảng 4.7 Cấu trúc tổ thành lâm phần có Sao to phân bố nhiều 51 Bảng 4.8 Cấu trúc tổ thành loài nơi có Sao to phân bố trung bình 53 Bảng 4.9 Cấu trúc tổ thành lâm phần nơi có Sao to phân bố 55 Bảng 4.10: Mật độ lâm phần Sao to lâm phần khác 58 Bảng 4.11: Tổ thành tái sinh lâm phần có loài Sao to phân bố 59 Bảng 4.12: Kết tính toán số đa dạng sinh học Shannon - Weaver 61 Bảng 4.13: Tổng hợp kết đa dạng loài theo số Simpson 62 Bảng 4.14: Tổng hợp kết đa dạng loài theo số đồng 63 Bảng 4.15: Tổ thành loài với Sao to 64 Bảng 4.16 : Các phương trình tương quan Hvn-D1.3, Dt-D1.3 72 Bảng 4.17: Kết nghiên cứu tái sinh Sao to rừng tự nhiên lxxv Bảng 4.18: Biểu tổng hợp tái sinh tán mẹ lxxvii Bảng 4.19: Tiêu chí phân vùng sinh thái tiềm loài Sao to lxxix VQG Bến En – Thanh Hóa lxxix vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Trang Hình 2.1: Bản đồ vị trí VQG Bến En 15 Hình 2.2: Bản đồ trạng rừng VQG Bến En 17 Hình 3.1 Nhóm nghiên cứu lập ô tiêu chuẩn dụng cụ đo đếm thực địa 36 Hình 4.1: Hình thái thân 43 Hình 4.2: Quả Sao to 44 Hình 4.3: Lá Sao to 44 Hình 4.4: Hoa Sao to 45 Hình 4.5: Rễ Sao to 45 Bảng 4.2: Số lượng tuyến điều tra 46 Hình 4.6 Quần thể Sao to (Hopea hainanensis) 47 Hình 4.7: Biểu đồ hình hộp 48 Hình 4.8: Phân bố N/D lâm phần Sao to nơi có Sao to phân bố nhiều 67 Hình 4.9: Phân bố N/D lâm phần Sao to nơi có Sao to phân bố trung bình 67 Hình 4.10: Phân bố N/D lâm phần Sao to nơi có Sao to phân bố 68 Hình 4.11: Phân bố N/H lâm phần Sao to nơi có Sao to phân bố nhiều 69 Hình 4.12: Phân bố N/H lâm phần Sao to nơi có Sao to phân bố trung bình 70 Hình 4.13: Phân bố N/H lâm phần Sao to nơi có Sao to phân bố 71 Hình 4.14: Phẫu đồ lâm phần Sao to phân bố nhiều 73 Hình 4.15: Phẫu đồ lâm phần Sao to phân bố trung bình 73 Hình 4.16: Phẫu đồ lâm phần Sao to phân bố trung 74 Hình 4.17: Sao to (Hopea hainanensis) tái sinh tán rừng lxxv Hình 4.18: Phân vùng tiềm loài Sao to khu vực Thanh Hóa – Nghệ An lxxxi Hình 4.19: Phân vùng tiềm loài Sao to khu vực Duyên Hải miền Trung lxxxii ... bảo tồn, phát triển loài Sao to (Hopea hainanensis Merr. et Chun) VQG Bến En - Thanh Hóa + Thông qua đặc tính sinh thái, xác định vùng phân bố tiềm Loài Sao to VQG Bến En vùng Duyên Hải miền Trung... triển loài Sao to khu vực nghiên cứu 3.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Loài Sao to (Hopea hainanensis Merr. et Chun) VQG Bến En, tỉnh Thanh Hóa 3.2.2... tính sinh thái học xác định vùng phân bố tiềm loài Sao to (Hopea hainanensis Merr. et Chun) VQG Bến En, tỉnh Thanh Hóa tiến hành với mong muốn góp thêm phần sở liệu, thông tin khoa học loài có giá

Ngày đăng: 18/09/2017, 15:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w