1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái học quần thể voi châu á (elephasmaximus linnaeus, 1978) tại khu vực cao vều, vườn quốc gia pù mát, tỉnh nghệ an

61 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI HỌC QUẦN THỂ VOI CHÂU Á (Elephasmaximus Linnaeus, 1758) TẠI KHU VỰC CAO VỀU, VƢỜN QUỐC GIA PÙ MÁT, TỈNH NGHỆ AN NGÀNH: QLTNTN (C) MÃ SỐ : 7908532 Giáo viên hƣớng dẫn :TS.Nguyễn Đắc Mạnh Sinh viên thực : Nguyễn Tiến Đạt Mã sinh viên :1553100267 Lớp :60-QTNV Khóa học :2015-2019 HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chun đề khóa luận tơi nhận đƣợc hƣớng dẫn giúp đỡ tận tình nhiều quan cá nhân Nhân dịp này, xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn vơ hạn tới TS Nguyễn Đắc Mạnh - ngƣời thầy trực tiếp hƣớng dẫn tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình học tập trƣờng thực khóa luận này; thầy,cô công nhân viên chức Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, đặc biệt Khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng dày công dạy dỗ giúp đỡ suốt năm tơi học trƣờng Tơi xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Xuân Đặng - Chủ nhiệm đề tài nghiên cứu bảo tồn voi VQG Pù Mát thành viên đề tài cho phép hết lịng giúp đỡ tơi trình tham gia đề tài nhằm thu thập tƣ liệu khoa học cho khố luận Tơi xin đƣợc trân trọng cảm ơn Ban quản lý VQG Pù Mát, đặc biệt ông Trần Xuân Cƣờng - Giám đốc ơng Võ Cơng Anh Tuấn - Phó trƣởng Phịng Khoa học Hợp tác quốc tế VQG Pù Mát, UBND xã Phúc Sơn (huyện Anh Sơn), xã Thanh Đức (huyện Thanh Chƣơng) cho phép đƣợc thực đề tài khoá luận địa bàn quản lý đơn vị Tôi xin đƣợc chân thành cảm ơn Trạm kiểm lâm Cao Vều (VQG Pù Mát), Ban quản lý Rừng phòng hộ Anh Sơn, Trạm kiểm lâm Hạnh Lâm (Hạt kiểm lâm Thanh Chƣơng), cán nhân dân thôn, thuộc xã Phúc Sơn xã Thanh Đức nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu địa phƣơng Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ nhiều thời gian tơi thực khố luận Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Nguyễn Tiến Đạt MỤC LỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI CỦA VOI CHÂU Á 1.1.1 Vị trí phân loại đặc điểm nhận dạng 1.1.2 Cấu trúc đàn 1.1.3 Sinh cảnh thức ăn 10 1.1.4 Tập tính hoạt động 12 1.1.5 Sinh sản tuổi thọ 12 1.2 TÌNH TRẠNG VOI CHÂU Á TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở 13 VIỆT NAM 1.2.1 Tình trạng Voi châu giới 13 1.2.2 Hiện trạng Voi châu Việt Nam 14 1.2.3 Hiện trạng quần thể Voi châu VQG Pù Mát 15 CHƢƠNG II KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN DÂN SINH, KINH TẾ 17 VÙNG NGHIÊN CỨU 2.1 Dân số, dân tộc 17 2.2 Hoạt động sản xuất 17 CHƢƠNG III ĐỐI TƢỢNG, MỤC TIÊU, NỘI DUNG, THỜI 19 GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 ĐỐI TƢỢNG, MỤC TIÊU, NỘI DUNG, THỜI GIAN VÀ ĐỊA 19 ĐIỂM NGHIÊN CỨU 3.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 19 3.1.2 Mục tiêu nghiên cứu 19 3.1.3 Nội dung nghiên cứu 19 3.1.4 Thời gian địa điểm nghiên cứu 20 3.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.2.1 Nghiên cứu ngoại nghiệp 20 3.2.2 Nghiên cứu nội nghiệp 22 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 KÍCH THƢỚC QUẦN THỂ, VÙNG HOẠT ĐỘNG VÀ ĐƢỜNG 24 HOẠT ĐỘNG DI CHUYỂN CỦA ĐÀN VOI CAO VỀU 4.1.1 Kích thƣớc quần thể 24 4.1.2 Vùng hoạt động 25 4.1.3 Đƣờng hoạt động di chuyển đàn voi Cao Vều 26 4.2 ĐIỀU KIỆN SINH CẢNH TRONG VÙNG HOẠT ĐỘNG CỦA 27 ĐÀN VOI CAO VỀU 4.2.1 Điều kiện địa hình, thủy văn 27 4.2.2 Thảm thực vật 28 4.3 TÌNH TRẠNG XUNG ĐỘT VOI – NGƢỜI VÀ THÁI ĐỘ CỦA 33 NGƢỜI DÂN ĐỐI VỚI BẢO TỒN ĐÀN VOI CAO VỀU 4.3.1 Tình trạng xung đột voi - ngƣời 33 4.3.2 Nguyên nhân xảy xung đột voi – ngƣời 37 4.3.3 Các biện pháp phòng tránh xung đột voi - ngƣời ngƣời dân 40 4.3.4 Thái độ ngƣời dân bảo tồn đàn voi Cao Vều 40 4.4 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP HẠN CHẾ XUNG ĐỘT VÀ BẢO 42 TỒN ĐÀN VOI CAO VỀU KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC CÁC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA 48 PHỤ LỤC CÁC DẠNG SINH CẢNH CHÍNH ĐÃ KHẢO SÁT 51 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU 55 CHỮ VIẾT TẮT CITES Công ƣớc bn bán quốc tế lồi nguy cấp GPS Máy định vị toàn cầu IUCN Tổ chức Bảo tồn thiển nhiên Thế giới KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên KBTTNVH Khu bảo tồn thiên nhiên – Văn hóa KHCN Khoa học, công nghệ NN PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn NT Nông trƣờng NTCS Nông trƣờng cao su Nxb Nhà xuất PGS Phó giáo sƣ RPH Rừng phòng hộ TS Tiến sỹ UBND Uỷ ban nhân dân VQG Vƣờn quốc gia DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Số hộ số khu vực có xung đột voi - ngƣời 17 Bảng 2: Các địa điểm ghi nhận voi xuất năm 2018 - 2019 25 Bảng Các dạng sinh cảnh rừng tự nhiên vùng hoạt động 28 đàn voi Cao Vều Bảng Một số vụ xung đột voi - ngƣời xảy vùng nghiên 33 cứu Bảng Thiệt hại hoa màu trồng năm 2018 thôn 37 Bãi Đá Bảng Ý kiến hộ đƣợc vấn bảo tồn voi Cao Vều 41 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Phân bố đàn voi khu vực VQG Pù Mát phụ cận 16 Hình Ví trí vùng nghiên cứu - xã Phúc Sơn (huyện Anh Sơn) xã 18 Thanh Đức (huyện Thanh Chƣơng) Hình Sơ đồ tuyến khảo sát thực 22 Hình Cách đo dấu chân phân voi 22 Hình Đàn voi Cao Vều anh Lƣơng Văn Sự, thôn Cao Vều 24 chụp ngày 13 tháng năm 2018 Hình Vùng hoạt động đàn voi Cao Vều 26 Hình Các dạng sinh cảnh rừng tự nhiên vùng hoạt động 29 đàn voi Cao Vều (dựa đồ trạng rừng năm 2009) Hình Các khu vực xảy xung đột voi – ngƣời 36 Hình Bản đồ vùng hoạt động đàn voi Cao Vều trƣớc năm 2000 39 ĐẶT VẤN ĐỀ Voi châu Elephas maximus (Voi) loài thú lớn có phân bố rộng nhiều nƣớc Châu Á Tuy nhiên, nay, chúng bị đe dọa tuyệt chủng nạn săn bắn, buôn bán phận voi, tình trạng sinh cảnh xung đột với ngƣời ngày gia tăng Voi châu đƣợc xếp vào bậc Nguy cấp (EN) Danh lục Đỏ IUCN (IUCN 2018) Phụ lục I (nghiêm cấm khai thác, buôn bán quốc tế) Công ƣớc CITES Việt Nam vốn nƣớc có nhiều Voi, voi gắn liền với đời sống văn hoá sản xuất ngƣời dân Tuy nhiên, nạn săn bắn voi trái phép tình trạng mất, suy thối rừng diện rộng, quần thể voi Việt Nam bị suy giảm nghiêm trọng số lƣợng cá thể diện tích phân bố Sách Đỏ Việt Nam năm 2007 xếp voi bậc đe dọa cao nhất: CR - Rất nguy cấp (Bộ KHCN, Viện KHCN Việt Nam 2007) Theo số liệu Tổng cục Lâm nghiệp (2018), nƣớc ta ƣớc tính cịn khoảng 100-130 cá thể voi sinh sống (số liệu năm 2013), chia thành đàn nhỏ rải rác tỉnh Các đàn voi tiếp tục bị tác động đe dọa nhƣ: săn bắt, buôn bán phận thể, sinh cảnh xung đột voi – ngƣời ngày gia tăng Vì vậy, khơng có giải pháp bảo tồn cấp thiết tích cực voi bị tuyệt chủng Việt Nam tƣơng lai gần (Nguyễn Xuân Đặng 2015) Chính phủ Việt Nam quan tâm đến bảo tồn Voi Gần nhất, năm 2013, Chính phủ phê duyệt Đề án tổng thể bảo tồn voi Việt Nam giai đoạn 2013-2020 (Quyết định số 763/QĐ-TTg, ngày 21/5/2013 Thủ tƣớng Chính phủ) Đề án giải pháp chiến lƣợc để bảo tồn quần thể Voi châu Việt Nam, đó, đề xuất xây dựng khu vực ƣu tiên bảo tồn Voi gồm: VQG Pù Mát (Nghệ An), VQG Yok Đôn – Công ty Lâm nghiệp Ea H‟Mơ Công ty Lâm nghiệp Ia Lốp (Đắk Lắk) VQG Cát Tiên – KBTTNVH Đồng Nai (Đồng Nai) VQG Pù Mát khu vực ƣu tiên bảo tồn voi Việt Nam (Quyết định số 763/QĐ-TTg, ngày 21/5/2013 Thủ tƣớng Chính phủ) Tại đây, có đàn voi sinh sống, đó, đàn voi khu vực Cao Vều thuộc địa phận xã Phúc Sơn, huyện Anh Sơn lân cận có số lƣợng cá thể lớn (7-8 cá thể), đồng thời, đàn voi gây xung đột voi – ngƣời thƣờng xuyên nghiêm trọng Đàn voi làm thiệt hại nhiều trồng, tài sản, chí làm chết bị thƣơng số ngƣời dân, vậy, ủng hộ bảo tồn voi ngƣời dân địa phƣơng bị suy giảm nghiêm trọng Vì vậy, nghiên cứu tìm giải pháp giảm thiểu xung đột bảo tồn đàn voi Cao Vều đòi hỏi cấp bách tỉnh Nghệ An VQG Pù Mát Xuất phát từ thực tiễn trên, chọn thực đề tài khóa luận: "Nghiên cứu số đặc điểm sinh thái học quần thể Voi châu Elephas maximus Linnaeus, 1758 khu vực Cao Vều, Vƣờn quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An" nhằm góp phần cung cấp sở khoa học cho quan quản lý xây dựng thực biện pháp bảo tồn hiệu đàn voi khu vực Cao Vều, VQG Pù Mát (sau gọi đàn voi Cao Vều) CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI CỦA VOI CHÂU Á 1.1.1 Vị trí phân loại đặc điểm nhận dạng Vị trí phân loại: Tên Việt Nam: Voi, Voi châu Tên khoa học: Elephas maximus Linnaeus,1758 Họ Voi Elephantidae Bộ Có vịi Proboscidea Đặc điểm nhận dạng: Voi châu loài thú lớn Trái đất (sau Voi châu phi Loxodonta africana), thể dài tới m Môi mũi phát triển thành vòi dài chấm đất; cuối vòi có mấu hình ngón tay cầm nắm đƣợc Hai cửa hàm phát triển thành ngà Voi khơng có ngà.Voi đực có hai ngà, ngà dài tới 150 cm, nặng 15-20 kg Ngà phát triển suốt đời nên dài tới m Một số voi đực có ngà ngắn khoảng 30 cm khơng thị ngồi mơi Voi có hàm, bên hàm có 1chiếc Da dày, lơng thƣa, dài, cứng màu nâu xám Kích thƣớc thể (theo Lekagul cs 1977): cao vai: 2,5 - 3,0 m; dài thân+đầu: 4,0 – 6,0 m; đuôi: 1,0 - 1,5 m; cao tai: 65- 85 cm; dài chân sau: 40 – 50 cm; khối lƣợng: 3,5 – 5,0 1.1.2 Cấu trúc đàn Voi sống theo đơn vị gia đình mẫu quyền, gồm nhiều trƣởng thành, với gái trai chƣa trƣởng thành chúng Trung bình gia đình (đàn) có từ 6-10 cá thể Vài nhóm gia đình (đàn nhỏ) hình thành đàn „dịng tộc‟ lớn có chung di chuyển theo mùa (Sukumar 1989) Voi đầu đàn thƣờng voi nhiều tuổi gần nhƣ vậy.Voi đầu đàn có nhiều kinh nghiệm việc tìm kiếm khu vực có nguồn thức ăn, nƣớc uống muối khoáng phong phú Khi đến bãi kiếm ăn, cá thể đàn tách nhiều hƣớng khác để ăn liên hệ với nhờ âm phát từ vòi Voi châu loài đa thê, voi đực giao phối với nhiều voi mùa động dục (Sukumar 1989) Thông thƣờng, đàn voi đực khỏe mạnh đƣợc giao phối với voi động dục đàn (gọi voi đực sinh sản) Nếu voi đực khác tìm cách tiếp cận tới voi động dục bị voi đực sinh sản đuổi Điều thƣờng dẫn đến trận chiến ác liệt voi đực thua trận phải rời đàn sống riêng lẻ tìm đƣợc đàn khác để liên kết Voi đực sinh sản có liên kết lỏng lẻo với đàn tách khỏi đàn sống riêng lẻ sau thời gian Một số voi đực già tự nguyện rời khỏi đàn Các voi đực đơn lẻ tụ tập thành nhóm – cá thể để hoạt động Thông thƣờng, voi đực đƣợc 10-15 năm tuổi tách khỏi gia đình để thiết lập vùng sống riêng độc lập với vùng sống gia đình bố mẹ 1.1.3 Sinh cảnh thức ăn Voi châu loài rộng sinh cảnh, chúng hoạt động nhiều dạng sinh cảnh khác nhƣ: trảng cỏ, rừng thƣờng xanh nhiệt đới, rừng bán thƣờng xanh, rừng rụng ẩm, rừng khô rụng (rừng khộp), rừng khô gai khu rừng thứ sinh, trảng cỏ thứ sinh đất canh tác nông nghiệp Chúng sinh sống độ cao địa hình khác nhau, từ tới 3.000 m so với mặt biển (Nguyễn Xuân Đặng 2015).Voi ƣa sống dạng rừng thứ sinh, rừng hỗn giao tre nứa – gỗ có nhiều dây leo, xen với trảng cỏ với nguồn thức ăn phong phú, gần nguồn nƣớc muối khoáng Do nhu cầu thức ăn lớn nên voi cần vùng sinh sống rộng Trung bình, voi trƣởng thành cần diện tích 10 14 Lekagul B and McNeeley J A (1988).Mammals of Thailand Association for the Conservation of Wildlife, Sahakambhat Co., Bangkok, Thailand,(758pp) 15 Le Vu Khoi, Do Tuoc (1992) The status of elephants and their conservation in Viet Nam In proceedings of the Asian Elephant Specialist Group Meeting in Bogor, Indonesia 20 – 22 May, 1992, pp 46 – 52 Asian Elephant Conservation Centre, Bangalore; India 16 Sukumar R.(1989).The Asian Elephant: Ecology and Management Cambridge University Press 17 Sukumar R.(1990).Ecology of the Asian Elephant in southern India II Feeding habits and crops raiding pattern Journal of Tropical Ecology (1990) 6: 33-53 18 Sukumar R (2003).The Living Elephant: Evolutionary Ecology, Behaviour and Conservation Oxford University Press, New York, USA 19 Varma, S., Anand.V.D., Gopalakrishna S.P., Avinash, K.G., and Nishant M.S (2009) Ecology, Conservation and Management of the Asian Elephant in Bannerghatta National Park, Southern India A Rocha India/ANCF: Asian ElephantEcology and Conservation Reference Series No.1 A Rocha India and AsianNatureConservation Foundation, Bangalore, 22pp 47 PHỤ LỤC CÁC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN VỀ XUNG ĐỘT VOI - NGƢỜI VÀ THÁI ĐỘ CỦA NGƢỜI DÂN (Ghi chú: điều tra theo hộ, hộ từ ngƣời trả lời) Họ tên ngƣời trả lời:………………………………Tuổi:………… Địa chỉ:…………………………………….Ngày điều tra:……… Xin ông/bà cho biết thông tin đàn voi sinh sống, hoạt động địa phƣơng ? Số đàn:… số con: Trong đó, đực trƣởng thành (có ngà):…… Cái trƣởng thành:… đực/cái gần trƣởng thành :……Con non:… Voi thƣờng sinh sống khu vực nào? Voi thích sống loại rừng nào? Trong rừng voi thƣờng ăn ? Voi có xâm nhập vào đất canh tác hoa màu, trồng nhà cửa gia đình ơng/bà khơng? Trƣớc 2015: khơng: .có: ./Từ 2015 đến nay: khơng: có: Tại trƣớc 2015 có mà từ 2015 đến khơng có: 3.1 Thơng tin voi xâm nhập: Vào tháng năm, sao: Thƣờng vào lúc giờ: Voi lƣu lại bao lâu: Voi từ đâu đến:…………………… Mấy con:…… Đực t/t (có ngà):… … Cái t/t:… Con gần t/t:… Con non:…… Sau voi di chuyển đâu:……… ………… Thơng tin khác (nếu có): 3.2 Những thiết hại voi gây ra: Loại hoa màu, trồng bị phá trị giá:………………… Nhà cửa, tài sản bị phá hoại, trị giá:…… ………… … Thiệt hại ngƣời (xảy nhƣ nào): 48 Ông/bà đánh giá nhƣ mức độ thiệt hại voi gây cho gia đình ơng bà ? Thiệt hại hoa màu, trồng: không đáng kể: .thấp: .trung bình: cao: .rất cao: Thiệt hại nhà cửa, tài sản: không đáng kể: .thấp: .trung bình: cao: .rất cao: Nguy thiệt hại ngƣời: khơng đáng kể: .thấp: .trung bình: cao: .rất cao: Mức độ lo sợ voi xâm nhập: không lo sợ: thấp trung bình .cao: cao Voi thƣờng hay phá hoại loại hoa màu/cây trồng nhất? Gia đình ơng/bà xua đuổi voi cách nào?Hiệu nào? ……………………………………………… …… ………………… Chính quyền quan có hỗ trợ thiệt hại gia đình ơng/bà khơng, ? Tình trạng xung đột voi - ngƣời có gia tăng so với trƣớc 2015 khơng ? Có, sao? Khơng,vì ? Theo ông/bà có cần phải bảo vệ rừng tự nhiên khơng? Tại sao? Có, vì: a) Rừng bảo vệ mơi trƣờng: b) Rừng cung cấp lâm sản: c) Rừng bảo tồn động vật hoang dã/voi: d) Rừng đƣợc Nhà nƣớc bảo vệ: e) Vì giá trị khác (ghi rõ) 10 Theo ông/bàcó nên chuyển rừng tự nhiên thành rừng sản xuất để trồng (keo, bồ đề, cao su, mét, ) khơng ? Có,vì sao: 11 Theo ơng/bà có cần phải bảo vệ voi khơng? Tại sao? Có, vì:a) Voi sống địa phƣơng lâu đời: b) Voi tài sản chung ngƣời: c) Voi đƣợc Nhà nƣớc bảo vệ: d) 49 Voi giúp địa phƣơng phát triển kinh tế (du lịch, ): e) Vì lý khác (ghi rõ) Khơng, vì: 12 Theo ông/bà có nên chuyển voi nơi khác không? sao? 13 Ông/ bà có ý kiến đề xuất với quyền, nhà nƣớc ? MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA SINH CẢNH VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA VOI THEO TUYẾN Tên tuyến:…………… Đầu tuyến: địa điểm: Tọa độ :………… Cuối tuyến:địa điểm:………………… Tọa độ:……………………………… Ngày tháng năm điều tra:……………….Ngƣời điều tra I Điều kiện sinh cảnh: Tọa độ Địa hình thủy văn (nền đất, độ dốc, suối) Thảm thực vật (kiểu, trạng thái, loài ƣu thế) II Hoạt động voi: Tƣ liệu (dấu chân, phân, vết ăn,vết cọ, ) Tọa độ GPS Sinh cảnh 50 Số đo PHỤ LỤC CÁC DẠNG SINH CẢNH CHÍNH ĐÃ KHẢO SÁT TT Sinh cảnh Sinh cảnh rừng trồng: Sinh cảnh rừng trồng phân bố địa phận nông trƣờng cao su đất sản xuất xã Phúc Sơn, Thanh Đức Các dạng rừng trồng vùng gồm: Rừng cao su (Hevea brasillesis), Rừng Keo tràm (Acacia auriculaeformis), Rừng Keo tai tƣợng (Acacia magnum), Rừng Bạch đàn (Eucalytus globulus), Rừng Mét (Dendrocalamus barbatus), Rừng Nứa (Schizostachyum dullooa), Rƣng Bồ đề (Styrax tonkinensis) Sinh cảnh nương rẫy: Sinh cảnh nƣơng rẫy phổ biến gần thôn rừng sản xuất Các lồi trồng gồm: sắn, Ngơ, Lúa nƣớc, Đậu, Lạc, rau loại Sinh cảnh làng bản: Bao gồm thôn Cao Vều 1, Cao Vều 2, Cao Vều 3, Cao Vều (xã Phúc Sơn) Thôn 3/2 (xã Thanh Đức) Các loài trồng thƣờng gặp sinh cảnh thơn gồm: Mít (Artocarpus heterohyllus), Dừa (Cocos nucifera), Xoài (Mangifera spp.), Đu đủ (Caryca papaya), loài cam chanh (Citrus spp.), Chuối (Musa spp.), Mãng cầu (Annona reticulata), Vải (Lichit sinensis),… Sinh cảnh rừng thường xanh hỗn giao sau khai thác chọn: Cấu trúc rừng bị phá vỡ phục hồi, tổ thành lồi khơng ổn định, độ tán che trung bình khoảng 0,9 Tầng vƣợt tán (A1): cao 30-34m, không liên tục gồm lồi: Quắn (Helicia sp.), Dẻ (Lithocarpus sp.), Lịng mán (Pterospermum sp.), Chay (Artocarpus sp.) Tầng ƣu sinh thái (A2) gồm loài:Táu(Vatica sp.), Khuyết hùng (Endiandra hainanensis), Tầng gỗ (A3): có cấu trúc khơng đặc trƣng, gồm số non tái sinh tầng trên, mọc rải rác Tầng bụi (B): 51 Gồm loài:Cơm nguội (Ardisia spp.),Cúc áo(Spilanthes paniculata) loài tái sinh Các loài tái sinh chiếm ƣu gồm: Táu (Vatica sp.), Chòi mòi(Antidesma sp.) vàRàng ràng (Ormosia sp.) Tầng cỏ (C) gồm có: Dƣơng xỉPolypodiophyta, U du (Cyperus) Thực vật ngoại tầng: loài dây leo loại Sinh cảnh rừng thường xanh hỗn giao phục hồi sau nương rẫy: Rừng có tầng Tầng thứ đƣợc hình thành gỗ vƣợt tán cao khoảng 16 – 20 m nhƣ Sao mặt quỷ (Hopea mollissima), Sao đen (Hopea odorata), Táu mật(Vatica cinerea),Lim vàng (Peltophorum dasyrrachis) Tầng thứ (tầng ƣu sinh thái) có độ cao từ 10 - 14m, hầu hết loài thƣờng xanh nhƣ: Dẻ đá xanh (Lithocarpus pseudosundaicus), Dẻ cau (L.arecus), Dẻ đá (L dealbatus), Re gừng (Cinnamomum ovatum), Re cuống dài (C.longipes), Tầng thứ tầng bụi xen lẫn với gỗ nhỏ tái sinh, chiều cao từ – 6m, loài ƣu gồm: Ba chạc (Euodica lepta), Hồng bì dại (Clausena excavata), Lấu núi (Psychotria montana), Găng (Randia henryi), Tầng thứ gồm lồi thân cỏ cao khơng q 2m nhƣ: Chùi cong (Lepidagathis incurva), Ráy leo (Pothos scandens), Thiên niên kiện (Homalomena occulta), Mùng dại (Colocasia indica), Sa nhân (Amomum longiligulare), Riềng gió (Zingiber zerumbet) lồi Dƣơng xỉ (Polypodiophyta) Thực vật ngoại tầng có gần lồi dây leo, chủ yếu loài dây leo thân gỗ họ Mãng Cầu (Annonceae) nhƣ Gié núi Dinh(Desmos dinhensis), Gié Trung Quốc (D chinensis), Gié Nam Bộ (D cochinchinensis), Sinh cảnh rừng hỗn giao rộng - tre nứa: Trong sinh cảnh này, nhiều gỗ có giá trị tiếp tục tình trạng tái sinh nhƣ: Re (Cinnamomum sp.), Dẻ (Lithorcarpus sp.), Bứa (Garcinia sp.), 52 Trám (Canarium sp.), Gội (Aglaia sp.), kể Lát hoa (Chukrasia sp.), Đinh (Gomphostemma sp.), Táu (Vatica sp.)… Độ che phủ nhƣ trữ lƣợng gỗ tăng lên, trung bình khoảng 90 -102m3 / Ở nhiều địa điểm, nứa mọc hoang dại xen lẫn với gỗ nhỏ , loài mọc xen với Bục bạc (Mallotus panicualatus), Hu đay (Trema orientalis), Gió (Helicteres sp.),… Sinh cảnh rừng đơn ưu tre nứa:Các quần xã đơn ƣu thuộc Tre nứa gồm: quần xã Nứa (Schizostachyum dullooa) quần xã Mét (Dendrocalamus barbatus) Cấu trúc tầng đứng có Tre nứa chính, đơi xuất vài lồi khác nhƣng với độ gặp không đáng kể Tầng thảm tƣơi có cấu trúc đơn giản, có số lồi cỏ họ Hòa thảo (Poaceae) phát triển Sinh cảnh trảng cỏ thứ sinh nhiệt đới đai thấp: Đây kiểu thảm phổ biến với hầu hết lồi thân thảo có chiều cao tới 1m, bao gồm lồi cỏ dạng lúa nhƣ: Đót (Thysanolaena maxima), Lau (Saccharrum arundicaceum), Lô Nepal (Miscanthus nepalensis), Lô (Miscanthus japonica), Chè vè (Miscanthus japonica), Lách (Saccharum spontaneum), Sặt (Sasa spp.) Neyraudia reynaudiana… số không thuộc dạng lúa nhƣ: Cỏ lào (Chromolaena odorata), Ngấy (Rubus cochinchinensis), Thầu tấu (Aporusa dioica), Chà hƣơu (Wendlandia paniculata), Bƣớm bạc (Mussaenda spp.),Keo (Acacia spp.), Muôi trắng(Melastoma septemnervium), loài Dƣơng xỉ (Polypodiophyta) Những loài thân thảo dƣới mét gồm: Cỏ tranh (Imperata cylindrica) loài khác thuộc chi Kê(Panicum),chi San(Paspalum), 53 chi Mồm(Ischaemum),chi Đuôi chồn(Setaria),Sả (Cymbopogon spp.), Mần trâu (Eleusine indica),… lồi cỏ khơng có dạng lúa: An điều đầu (Hedyotis capitellata),chi Căng(Canthium),Riềng(Alpinia),Dền gai(Amaranthus spinosus),Ngũ sắc(Lantana camara), Vòi voi (Stachytarpheta indica), Trinh nữ (Mimosa pudica), Trinh nữ (Mimosa invisa),Sục sạc(Crotalaria),… 54 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU Hình Phỏng vấn dân bảo tồn voi Hình Khảo sát theo tuyến Hình Đo kích thƣớc phân voi 55 Hình Đo dấu chân voi Hình Ghi chép số liệu vào phiếu điều tra Hình Sinh cảnh rừng tự nhiên 56 Hình Sinh cảnh rừng trồng keo Hình Sinh cảnh đồi chè xã Thanh Đức 57 Hình Sinh cảnh thơn (Thơn Bãi Đá, xã Phúc Sơn) Hình Bãi phân voi khe Rê Rế, RPH Anh Sơn 58 Hình 10 Dấu chân voi khe Súc, RPH Anh Sơn Hình 11 Dấu chân đồi gần thôn Bãi Đá, xã Phúc Sơn 59 Hình 12 Lán bị voi phá RPH Anh Sơn Hình 13 Mía bị voi phá thơn Bãi Lim, xã Phúc Sơn Hình 14 Nhà ơng Hạnh thôn Bãi Đá, xã Phúc Sơn phải bỏ hoang voi quấy phá 60 Nguồn: Ảnh Nông trường Cao su 12/9 cung cấp Hình 15 Nhà bị voi phá thơn 3/2, xã Thanh Đức Hình 16 Hào ngăn voi xây dựng năm 2015 khu vực Cao Vều 61

Ngày đăng: 11/08/2023, 01:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w