Đề cương lv ths sinh học thành phần loài và đặc điểm phân bố của giun đất ở khu vực thác kèm vườn quốc gia pù mát, tỉnh nghệ an

41 2 0
Đề cương lv ths sinh học   thành phần loài và đặc điểm phân bố của giun đất ở khu vực thác kèm   vườn quốc gia pù mát, tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU TỔNG QUAN Tình hình nghiên cứu giun đất Việt Nam Tình hình nghiên cứu giun đất Nghệ An Tổng quan vườn quốc gia Pù Mát [34] 3.1 Vị trí địa lý, địa hình .7 3.1.1 Vị trí địa lý 3.1.2 Địa hình 3.2 Khí hậu thuỷ văn .9 3.2.1 Khí hậu 3.2.2 Thủy văn 10 3.3 Đặc điểm đất đai, thổ nhưỡng .11 3.3.1 Đất đai 11 3.3.2 Thổ nhưỡng 11 3.4 Đặc điểm dân số, kinh tế, xã hội 12 3.4.1 Dân số 12 3.4.2 Kinh tế 13 3.4.3 Xã hội 13 3.5 Nguồn tài nguyên rừng vườn quốc gia Pù Mát 13 3.5.1 Các kiểu thảm thực vật rừng đặc trưng 13 3.5.2 Hệ thực vật rừng 13 3.5.3 Hệ động vật rừng 14 3.5.4 Đa dạng nguồn gen sinh vật 15 Khái quát giun đất 15 4.1 Các đặc điểm hình thái chẩn loại giun đất 15 4.2 Đặc điểm cấu tạo 21 Đối tượng, thời gian phương pháp nghiên cứu .26 5.1 Đối tượng nghiên cứu 26 5.2 Thời gian nghiên cứu 26 5.3 Phương pháp nghiên cứu 27 5.3.1 Phương pháp thu mẫu 27 5.3.2 Định loại mẫu vật 28 5.4 Tính số lượng sinh khối 28 5.5 Xử lý số liệu 28 PHẦN II DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 I Thành phần loài giun đất khu vực Thác Kèm - Vườn quốc gia Pù Mát 30 II Thành phần loài phân bố giun đất theo mùa 30 III Thành phần loài phân bố giun đất theo sinh cảnh 30 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 PHẦN I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện vấn đề lương thực, thực phẩm chất lượng người quan tâm biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường làm giảm suất, phẩm chất trồng gây nhiều bệnh, tật cho người Sử dụng động vật đất có ích để cải tạo đất, để phát thay đổi đất hay chiết suất chất từ chúng để chữa bệnh cho người,… biện pháp nhận nhiều quan tâm giun đất nhóm động vật thuộc đối tượng Giun đất đại diện lớp giun tơ (Oligochaeta), sống chủ yếu đất thuộc Lumbricimorpha ngành Giun đốt (Annelida) Tuy có số lồi khơng nhiều so với nhiều nhóm động vật đất khác chúng thường chiếm sinh khối chủ yếu hệ động vật đất Trong đất, thông qua hoạt động sống giun định vai trị to lớn Thức ăn giun đất, sản phẩm mùn hữu cơ, cành mục Các sản phẩm biến thành phân giun sau qua hệ thống tiêu hoá giun đất Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng, phân giun đất giàu chất dinh dưỡng, hàm lượng nitrat, photphat nước cao hẳn đất mẹ [45] Giun đất sinh vật thị cho mức độ thay đổi, nguồn gốc vùng đất, tính chất đất mức độ nhiễm đất [8], [44], [48] Trong thực tiễn, giàu đạm nên giun đất sử dụng làm thức ăn cho cá, gia cầm gia súc Sử dụng bột giun đất thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm làm tăng đáng kể trọng lượng chất lượng thịt vật nuôi [19] Trong y học dân gian Việt Nam, Lào, Trung Quốc,… giun đất sử dụng để chữa số bệnh như: sốt rét, đậu mùa, hen suyễn, thấp khớp, động kinh, vàng da,… [3], [43], [51] Ngày nay, giun đất xem đối tượng dùng để ly trích enzim có khả làm tan cục máu đông, kháng viêm, chống xi hố,… [35],[53] Đặc biệt, số enzim chiết suất từ giun đất có khả giết chết tế bào ung thư [37] Bên cạnh đó, thơng qua dinh dưỡng giun đất trở thành vật chủ trung gian số lồi giun sán kí sinh giun phổi (Metastrongylus), giun thận (Stephanurus dentatus) [26] Cơ thể giun đất cịn mơi trường thích hợp trực khuẩn gây bệnh ngộ độc thịt ôi (Clostridium botulinum) phát triển lan truyền đất [27] Ngoài ứng dụng thực tiễn mà giun đất đem lại cho người, đất đai, thực vật, giun đất nhóm động vật giữ vị trí quan trọng q trình tiến hố động vật từ nước lên cạn, góp phần hình dung q trình hình thành bậc lồi, lồi, tiến hố hệ quan động vật [2] Như vậy, giun đất nhóm động vật có ý nghĩa quan trọng người tự nhiên nên việc nghiên cứu chúng cần thiết Ở Việt Nam, giun đất nghiên cứu từ lâu thường tập trung diện rộng miền địa lý khác Tuy nhiên, nhiều khu vực hay vùng chưa nghiên cứu cách kĩ lưỡng Khu vực Thác Kèm - Vườn quốc gia Pù Mát huyện Con Cng, tỉnh Nghệ An vùng Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: “Thành phần loài đặc điểm phân bố giun đất khu vực Thác Kèm - vườn quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An” Mục tiêu đề tài Thống kê thành phần loài tìm hiểu đặc điểm phân bố giun đất khu vực Thác Kèm - vườn quốc gia Pù Mát, Tỉnh Nghệ An Nội dung nghiên cứu đề tài - Thống kê định loại thành phần loài giun đất khu vực nghiên cứu - Nhận xét đặc điểm phân bố định tính định lượng giun đất theo độ sâu, theo mùa theo sinh cảnh khu vực nghiên cứu TỔNG QUAN Tình hình nghiên cứu giun đất Việt Nam Ở Việt Nam giun đất bắt đầu nghiên cứu cuối kỉ XIX thực đẩy mạnh 35 năm trở lại Năm 1872, Perrier E công bố dẫn liệu giun đất với việc mơ tả lồi Perichaeta aspergillum [50] Năm 1875, Perrier E tiếp tục bổ sung thêm loài giun đất Perichaeta juliani, Pheretima posthuma Ph houlleti [49] Năm 1931, Stephenson mơ tả lồi là: Pheretima bianensis Pheretima annamensis thu cao nguyên Lâm Viên [52] Năm 1934, W Michaelsen công bố danh sách gồm 20 lồi gặp Đơng Dương (chủ yếu phần lãnh thổ Việt Nam Camphauchia) có 16 lồi (15 lồi giống Pheretima loài giống Drawida) [46] Năm 1956, P Omodeo công bố giun đất Đông Dương Địa Trung Hải nhắc tới loài giun đất Sài Gịn, số lồi có Ph saigonensis ơng coi lồi [44] Nhưng năm 1983, Thái Trần Bái tu chỉnh lại tên đồng vật Ph bahli Gates, 1945 Năm 1960, 1965 Thái Trần Bái phát loài giun đất lãnh thổ phía bắc Việt Nam Pheretima aspergillum Perier, 1872 Lampito mauritti Kingberg, 1866 [1] Năm 1983, cơng trình nghiên cứu Thái Trần Bái cơng bố 109 lồi phân lồi thuộc họ 17 giống 71 vùng 28 tỉnh lãnh thổ Việt Nam, có 39 lồi tác giả tự mơ tả Trong cơng trình bên cạnh việc nghiên cứu thành phần lồi, đặc điểm phân bố Thái Trần Bái nghiên cứu giải phẫu so sánh hệ quan nhóm hình thái sinh thái Đây cơng trình nghiên cứu đầy đủ trọn vẹn từ trước đến Đông Dương Cũng năm Thái Trần Bái cơng bố danh sách 11 lồi giun đất đồng sông Cửu Long Năm 1997, ông lại bổ sung cho khu vực loài Pheretima elongate [12] Vùng đồng Sơng Hồng có cơng trình nghiên cứu luận án phó tiến sĩ Trần Thuý Mùi (1985) Kết nghiên cứu cho thấy có 32 lồi giun đất thuộc họ 12 giống, bổ sung thêm 16 loài lần đầu gặp Viêt Nam [20] Miền Tây Bắc, năm 1994, Đỗ Văn Nhượng cơng bố danh sách 95 lồi phân loài giun đất thuộc họ, giống Trong có 15 lồi phân lồi cho khoa học [23] Khu vực Bình Trị Thiên, năm 1994, Nguyễn Văn Thuận cơng bố danh sách 54 lồi phân loài giun đất thuộc họ, giống Trong có lồi cho khoa học [28] Miền Đông Bắc, năm 1995, Lê Văn Triển công bố danh sách 72 loài phân loài giun đất thuộc họ, 11 giống Trong có lồi cho khoa học [31] Khu vực Quảng Nam - Đà Nẵng, năm 1995, Phạm Thị Hồng Hà công bố danh sách gồm 48 loài phân loài giun đất thuộc họ, giống Trong có loài cho khoa học loài lần đầu phát Việt Nam [14] Khu vực phía Nam miền Trung, năm 1996, Huỳnh Thị Kim Hối công bố 75 loài phân loài giun đất thuộc họ 14 giống Trong có lồi cho khoa học loài lần đầu phát Việt Nam [17] Cùng năm 1996, Thái Trần Bái cơng bố danh sách lồi giun đất thuộc giống Pheretima khơng có manh tràng Cơn Lơn, Bảy Cạnh, đèo Đức Mụ (Khánh Hoà), Tuy Hoà (Phú Yên), Kỳ Hà - Núi Thành (Quảng Nam - Đà Nẵng) Như vậy, tính đến năm 2000 lãnh thổ Việt Nam gặp 195 loài thuộc họ 18 giống, họ Megascolecidae chiếm 167 lồi, giống Pheretima với 165 loài phân loài [4] Năm 2004, Thái Trần Bái cộng tác viên cung cấp danh sách lồi giun đất số đảo phía Nam Trong đó, đảo Thổ Chu có lồi taxon chưa xác định tên khoa học đảo Phú Quốc có lồi taxon chưa xác định tên khoa học (thuộc Kiên Giang) Đảo Côn Lôn hịn cạnh có lồi taxon chưa xác định tên khoa học (thuộc Bà Rịa - Vũng Tàu) đảo Hịn Tre có lồi taxon thuộc nhóm Pheretima khơng có manh tràng (thuộc Khánh Hoà) Năm 2007, Thái Trần Bái cộng tác viên cung cấp dẫn liệu giun đất nhánh Cổ Chiên thuộc sông Tiền với loài gặp lần đầu Nam Bộ (Dichogaster bolaui Gordiodrilus elegans) Năm 2008, Trần Thị Thanh Bình, Nguyễn Văn Năm gặp 25 lồi dạng loài giun đất thuộc giống họ Phân ban Khe Rỗ - Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử [21] Năm 2013, Nguyễn Thanh Tùng, nghiên cứu khu hệ giun đất Đồng Sơng Cửu Long, Việt Nam phát 34 lồi giun đất thuộc giống họ Trong có lồi cho khoa học, lồi ghi nhận Việt Nam loài gặp khu vực nghiên cứu [33] Từ sau năm 2000, có thêm số dẫn liệu đa dạng loài giun đất nhiều khu vực khác Việt Nam công bố như: Vườn Quốc Gia Tam Đảo [12], Bà Nà - Núi Chúa Đà Nẵng [9], đảo phía Nam - Việt Nam [10], Vườn Quốc Gia Xuân Sơn [18], cù lao sông Cổ Chiên [18], phía Nam tỉnh Bình Định [29], khu bảo tồn thiên nhiên Khe Rỗ [21], vành đai sông Tiền [32], Tiền Giang [30], Thành phố Đà Nẵng [15], phía Tây Nam Vườn Quốc Gia Kon Ka Kinh [16] khu hệ giun đất đồng sông Cửu Long [33] Các nghiên cứu cơng bố thêm nhiều lồi giun đất cho khoa học Theo tổng kết Thái Trần Bái (2000b) cập nhật, bổ sung dẫn liệu mới, khu hệ giun đất Việt Nam phát 213 loài phân loài, thuộc 18 - 24 giống, họ Trong đó, họ Megascolecidae nhiều với 191 lồi phân loài, Ocnerodrilidae (7 loài), Octochaettidae (6 loài), Moniligastridae (5 lồi), Lumbricidae (2 lồi) họ cịn lại họ có lồi (Glossoscolecidae, Microchaetidae) [33] Nếu theo hệ thống phân loại Sims Easton (1972) Easton (1979) 188 lồi phân lồi giống Pheretima Việt Nam chia thành giống: Amynthas (113 loài phân loài), Metaphire (53 loài phân loài), Polypheretima (13 loài), Planapheretima (5 loài), Metapheretima (3 loài) giống Pithemera (1 loài) Như vậy, giống Amynthas Metaphire có số lồi chiếm ưu Việt Nam, hai giống có nhiều bất ổn phân loại học đặc điểm để phân biệt chúng buồng giao phối buồng giao phối vấn đề nhiều tranh cãi Chính thế, tác giả nghiên cứu giun đất Việt Nam giữ nguyên lồi nhóm giống Pheretima Kinberg, 1867 để chờ hệ thống phân loại thỏa đáng [33] Tình hình nghiên cứu giun đất Nghệ An Năm 1986, Thái Trần Bái Nguyễn Văn Cừ công bố dẫn liệu khu hệ giun đất vùng Kỳ Sơn - Nghệ Tĩnh (Nghệ An) [7] Năm 1995, Thái Trần Bái cộng tác viên nghiên cứu giun đất miền núi Tây Bắc Nghệ An, số loài giun đất Nghệ An công bố chung với khu vực khác Trong có 49 lồi phân lồi giun đất thuộc họ: Megascolecidae, Moniligastridae, Ocnerodrilidae Glossoscolecidae Trong giống gặp khu vực Pheretima giống lớn với 38 loài phân loài giun đất, có lồi phân lồi chưa gặp khu vực khác: Ph chaubinhensis, Ph dipapillata, Ph dorsomorrisi, Ph khoii, Ph hiepcatana, Phmunglongmontis, Ph ovaliporophorata, Ph divitopapillata, Ph manicata kisonmontis, Ph andersoni minima, Ph exilisaria ngheanae, Ph dangi munglongana, Ph multitheca dipapillata, Ph manicata kisonmontis Về phân bố sinh cảnh vùng núi Tây Bắc Nghệ An có thành phần lồi đặc trưng như: Rừng thứ sinh có số loài phong phú nhất, loài gặp rừng phần lớn nhóm thảm mục như: Ph plumatomusculata, Ph leucocirca, Ph opthalmopapillata, Ph khoii, Ph dorsomorrisi Trảng bụi có số lồi nghèo hơn, có nhiều lồi vùng đồi: Ph aspergillum, Ph papulosa, Pontoscolex corethrurus, số lại trảng bụi phần lớn nhóm đào hang đất, kể loài di nhập từ đồng đến như: Ph morriri, Ph digna, Ph brevicapitata [11], [24], [25] Năm 1999, có nghiên cứu Nguyễn Thị Nguyệt khu hệ giun đất Thanh - Nghệ - Tĩnh, Thanh Hóa mẫu thu địa điểm: Lâm trường Sông Chàng Như Xn Thanh Hóa đảo hịn Mê- Tĩnh Gia Thanh Hóa Ở rừng Như Xuân Thanh Hóa có loài Ph dorsomorrisi, Ph sp 83, Ph khoii, Ph robusta, Ph sp 82, Ph leucocirca, Ph exilis, Pontoscolex corethrurus Ở đảo hịn Mê - Thanh Hóa gặp có loài: Ph robusta, Ph digna, Dichogaste Modigliani, Gordiodrilus elegans, Ocnerodrilus ocidentalis [22] Tổng quan vườn quốc gia Pù Mát [34] 3.1 Vị trí địa lý, địa hình 3.1.1 Vị trí địa lý VQG Pù Mát nằm phía Tây Nam tỉnh Nghệ An, cách thành phố Vinh khoảng 120 km đường bộ, thuộc huyện Anh Sơn, Con Cuông, Tương Dương - Toạ độ địa lý: + Từ 18046' - 19012' độ vĩ Bắc + Từ 104024' -104056' độ kinh Đông - Về địa giới: + Ranh giới VQG, phía Nam có chung 61 km với đường biên giới quốc gia giáp với nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào + Phía Tây giáp xã Tam hợp, Tam Đình, Tam Quang (huyện Tương Dương) + Phía Bắc giáp xã Lạng Khê, Chi Khê, Lục Giã, Mơn Sơn (huyện Con Cng) + Phía Đơng giáp xã Phúc Sơn, Hội Sơn (huyện Anh Sơn) VQG Pù Mát có chiều dài dọc biên giới Việt - Lào phía Tây Nam tỉnh Nghệ An, có chiều rộng trung bình khoảng 20 km (nơi hẹp khoảng 15 km, nơi rộng khoảng 25 km) 3.1.2 Địa hình VQG Pù Mát thuộc vùng núi cao, có địa hình hiểm trở, bị chia cắt mạnh hệ thống sông suối dày đặc, dộ dốc lớn Độ cao biến động từ 2001.841m, 90% diện tích có độ cao

Ngày đăng: 17/03/2023, 12:59