MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Hình ảnh giữ vị trí cực kì quan trọng trong toàn bộ các yếu tố cấu thành ngôn ngữ truyền hình Nó vừa là đặc trưng của loại hình báo chí này lại vừa là cơ sở để tạo t[.]
MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hình ảnh giữ vị trí quan trọng tồn yếu tố cấu thành ngơn ngữ truyền hình Nó vừa đặc trưng loại hình báo chí lại vừa sở để tạo thành đặc trưng khác nhằm phân định ranh giới với loại hình báo chí khác Nó trở thành tiêu chí quan trọng để hình thành hệ thống thể loại báo chí truyền hình Hình ảnh truyền hình khơng giống hình ảnh điện ảnh phải dàn dựng kĩ lưỡng Ở loại hình báo chí này, hình ảnh sống thực Sự tái qua ống kính phóng viên phương pháp phải hình ảnh sống đa chiều với cách nhìn đầy tính khách quan Vì địi hỏi phóng viên biên tập lẫn phóng viên quay phim hiểu biết kĩ đặc trưng nghề nghiệp Nhưng trước hết họ phải có hiểu biết tư hình ảnh nắm vững phương pháp tư hình ảnh Nghiệp vụ làm phóng nghiệp vụ có tính đại chúng nhất, đa diện nhất, hữu để phát triển lực báo chí phóng viên Cơng việc làm phóng sự xâm nhập truyền hình vào sống thực tế Nếu khơng có hoạt động phóng sự, truyền hình cứng nhắc, thiếu uyển chuyển, mềm mại đời thường Phóng viên nhịp cầu nối khán giả thực tế Thực chất nghiệp vụ phóng viên tập trung vào thành tố: - Cùng với phương tiện kĩ thuật, quay phim diễn vào thời điểm để phản ảnh kiện có ý nghĩa người quan tâm - Cùng với phóng viên quay phim tiến hành lựa chọn ghi nhận, xây dựng loạt hình ảnh để khán giả quan niệm rõ ràng diễn - Xử lý, kể lại mơt câu chuyện hình ảnh làm rõ thực chất kiện nhìn thấy Việc thực phần thứ nhiệm vụ tùy thuộc vào thân phóng viên, tác phong làm việc nhóm sản xuất Thông thường khâu phụ thuộc vào việc lập kế hoạch kĩ lưỡng kiện biết trước Ngồi khâu lên kế hoạch có tính chất tổng thể, chương trình tin tức, phóng viên có phần thơng tin trước kiện diễn ra, điều lí thú diễn lĩnh vực sống Khi quay phim, đầu phóng viên nhìn thấy nét chung tư liệu hình ảnh tương lai việc quay phim dựng ghép ln ln phải tn theo quy luật định Tuy nhiên quy luật tạo nên nhiều hội cho sáng tạo phóng viên quay phim phóng viên biên tập Từ nơi hai phóng viên quay phim tư chọn cảnh quay khác Do điều quan trọng với phóng viên phải nắm bắt khả camera hiểu biết đầy đủ với người quay phim nắm bắt phương tiện diễn đạt hình ảnh Vấn đề kết hợp lời hình ảnh có ý nghĩa quan trọng Khơng dùng lời bình để lặp lại tranh hình ảnh, khơng xa nội dung hình ảnh Lời bình để bổ sung cho hình ảnh, “nói hộ” hình ảnh chưa nói giải thích thêm cho người xem ý đồ phóng viên muốn chuyển tải Trên thực tế, hình thành nhóm sản xuất, phóng viên biên tập phải bàn bạc với phóng viên quay phim thành viên khác ekip sản xuất kịch kế hoạch thực hiện, thống ý đồ sáng tác thời gian, địa điểm Trước bấm máy, người phóng viên biên tập phải làm công tác tổ chức cảnh quay Lúc này, người biên tập đóng vai trị người đạo diễn phải làm tất cần thiết để phóng viên quay phim ghi lại hình ảnh Sau hồn tất việc quay phim trường phóng viên tiếp tục phải trải qua trình tư hình ảnh sáng tạo để dựng phim Ở giai đoạn này, người phóng viên biên tập cần phải nắm rõ nguyên tắc dựng phim Như vậy, qua vài hoạt động phóng viên biên tập, ta thấy họ phải người có tư tổng hợp sáng tạo Nghiệp vụ báo chí truyền hình nói chung phóng truyền hình nói riêng địi hỏi phóng viên biên tập khơng giỏi sử dụng ngơn từ phóng viên báo viết hay phát mà cịn phải nắm vững ngơn ngữ hình ảnh Trong phương pháp tư hình ảnh mức độ cao điều khơng thể thiếu phóng viên biên tập Đặc thù lao động nghề nghiệp cho thấy phương pháp tư hình ảnh khoa học, dễ áp dụng công cụ thiếu phóng viên Tư giai đoạn cao trình nhận thức Khả tư hình ảnh khơng phụ thuộc vào tố chất khiếu phóng viên mà cịn kết trình lao động rèn luyện cách khoa học Tư hình ảnh khoa học, sáng tạo giúp phóng viên truyền hình tổ chức xếp cách logic hình ảnh tác phẩm báo chí truyền hình Với ý nghĩa trên, phương pháp tư hình ảnh có vai trị to lớn hoạt động nghiệp vụ phóng viên truyền hình Phương pháp phương tiện lý luận để tích cực hóa thực tiễn hoạt động tác nghiệp phóng viên truyền hình Thay tổ chức cách cảm tính tự phát, phương pháp tư hình ảnh đồ định hướng bước thực tư hình ảnh phóng viên Khi tư cách có phương pháp, phóng viên khắc phục hạn chế ngơn ngữ hình ảnh phóng Vì vậy, tác giả lựa chọn vấn đề “Tư hình ảnh sáng tạo tác phẩm phóng truyền hình” làm đề tài để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài So với loại hình báo chí khác tài liệu nghiên cứu truyền hình nói chung phóng truyền hình nói riêng cịn hạn chế Tính đến có mợt sớ cơng trình nghiên cứu phóng truyền hình, việc sản xuất chương trình truyền hình có đề cập đến vấn đề tư hình ảnh như: A- Brigitt Besse Didier Desomeaux :Phóng truyền hình (Nhà xuất Thơng tấn) Cuốn sách dịch hai tác giả người Pháp Brigitte Besse Didier Desormeaux – người có nhiều kinh nghiệm nghề làm báo phát hành Pháp tái lần thứ năm 2001 Nội dung sách trình bày tỉ mỉ, khoa học kỹ năng, phương pháp làm phóng viên truyền hình: từ quy tắc tiếp cận, xử lý kiện đến sản xuất thông tin; cách xây dựng phóng sự; cách dàn dựng cảnh, bố trí kỹ thuật trường quay, âm thanh, hình ảnh, cách viết lời bình, biên tập, v.v… - T.S Nguyễn Ngọc Oanh (chủ biên), Lê Thị Kim Thanh: Giáo trình Phóng truyền hình, Nxb Đạ học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2014 Cuốn sách cung cấp cho bạn đọc vấn đề chung phóng phóng truyền hình, kỹ sáng tạo tác phẩm phóng truyền hình Do sách tập trung cung cấp kiến thức phóng kỹ sáng tạo tác phẩm truyền hình nên vấn đề tư hình ảnh đề cập đến số q trình sáng tạo tác phẩm phóng truyền hình - PGS.TS Đức Dũng: Phóng báo chí đại, Nxb thơng tấn, Hà Nội, 2009 Cuốn sách cung cấp cho bạn đọc vấn đề chung phóng truyền lịch sử hình thành, khái niệm, đặc điểm, dạng phóng sự, … lý thuyết kỹ thực tác phẩm phóng truyền hình Cũng tập trung vào phần lý thuyết chung mà vấn đề tư hình ảnh đề cập đến trình sáng tạo tác phẩm phóng truyền hình - Phạm Bích Thủy: Phương pháp tư hình ảnh phóng truyền hình, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Học viện báo chí Tuyên truyền, Hà Nội, 2007 Khóa luận đề cập tới vai trị, phương pháp tư hình ảnh phóng truyền hình Bên cạnh đó, dựa vào nghiên cứu, khảo sát, khóa luận đặt vấn đề giải pháp nâng cao hiệu tư hình ảnh trình sáng tạo tác phẩm phóng truyền hình Tuy nhiên, cơng trình này, vấn đề tư hình ảnh phương pháp tư hình ảnh nhắc đến phận, vấn đề phóng truyền hình chưa có nghiên cứu cách hệ thống tư hình ảnh trình sáng tạo tác phẩm phóng truyền hình Đề tài luận văn hi vọng bước đầu đưa một số nhận định sở lý thuyết vấn đề “tư hình ảnh sáng tạo tác phẩm phóng truyền hình” bước đầu xác định “phương pháp tư hình ảnh phóng truyền hình” với hy vọng thử sức khái niệm khơng hồn tồn khơng phải vấn đề cũ Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận chung tư hình ảnh trình tư hình ảnh phóng viên sáng tạo phóng truyền hình, đề tài tiến hành khảo sát, đánh giá đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng, hiệu tư hình ảnh phóng viên truyền hình trình tác nghiệp 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích nghiên cứu đặt ra, luận văn giải nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Nghiên cứu vấn đề lý luận chung tư hình ảnh phóng viên thực tác phẩm phóng truyền hình - Phân tích làm rõ q trình tư hình ảnh phóng viên thực phóng truyền hình - Khảo sát, đánh hình ảnh tác phẩm phóng truyền hình đạt giải Liên hoan truyền hình tồn quốc lần thứ 35 - Đề xuất số kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu tư hình ảnh phóng viên q trình tác nghiệp Đối tượng khảo sát, đối tượng nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 4.1 Đối tượng khảo sát Đối tượng khảo sát đề tài tác phẩm đạt giải Liên hoan Truyền hình tồn quốc lần thứ 35 4.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài trình tư hình ảnh phóng viên sáng tạo tác phẩm phóng truyền hình 4.3 Phương pháp nghiên cứu: Trong trình nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp sau đây: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Phương pháp sử dụng nhằm khái quát, hệ thống hóa, bổ sung mặt lý thuyết phóng truyền hình nói chung, tư hình ảnh nói riêng Đây lý thuyết sở đánh giá kết khảo sát thực tế đưa giải pháp khoa học cho vấn đề nghiên cứu - Phương pháp thống kê: Phương pháp sử dụng nhằm xác định chất lượng, hiệu tác phẩm phóng đạt giải Liên hoan truyền hình tồn quốc lần thứ 35 Phương pháp dựa chủ yếu vào việc tác giả phải lưu giữ, xem lại tác phẩm phóng đạt giải Liên hoan truyền hình tồn quốc lần thứ 35 - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phương pháp sử dụng nhằm phân tích, khảo sát việc tư duy, sử dụng hình ảnh phóng viên tác phẩm phóng truyền hình - Phương pháp vấn sâu: Phương pháp thực với 01 lãnh đạo phịng, 05 phóng viên, 03 chun gia, nhằm thu thập thêm thơng tin, phương pháp tư hình ảnh phóng viên sáng tạo tác phẩm phóng truyền hình Phạm vi đề tài Để làm sáng rõ vấn đề “Tư hình ảnh phóng viên sáng tạo tác phẩm truyển hình”, tác giả đăt mục tiêu nghiên cứu trình tư hình ảnh phóng viên q trình sản xuất 23 tác phẩm phóng đạt giải liên hoan truyền hình tồn quốc có 08 tác phẩm đạt giải vàng 15 tác phẩm đạt giải bạc Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn: 6.1 Ý nghĩa khoa học Luận văn góp phần làm rõ số vấn đề lý luận tư hình ảnh phóng truyền hình, vai trị tư hình ảnh thực tiễn sáng tạo tác phẩm phóng truyền hình người phóng viên 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Là tài liệu để nâng cao trình độ nghiệp vụ cho thân Những kết luận luận văn ứng dụng q trình tác nghiệp phóng viên trẻ Hy vọng luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên truyền hình khóa sau Kết cấu luận văn Luận văn chia thành phần chính: Phần mở đầu, Phần nội dung Phần kết luận Cụ thể: Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TƯ DUY HÌNH ẢNH CỦA PHÓNG VIÊN BIÊN TẬP KHI THỰC HIỆN TÁC PHẨM PHĨNG SỰ TRUYỀN HÌNH Chương 2: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG TƯ DUY HÌNH ẢNH TRONG CÁC TÁC PHẨM ĐOẠT GIẢI VÀNG LIÊN HOAN THTQ LẦN THỨ 35 Chương 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TƯ DUY HÌNH ẢNH TRONG TÁC PHẨM TRUYỀN HÌNH Ngồi ra, luận văn cịn có hệ thống danh mục tài liệu tham khảo NỘI DUNG Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TƯ DUY HÌNH ẢNH CỦA PHĨNG VIÊN BIÊN TẬP KHI THỰC HIỆN TÁC PHẨM PHĨNG SỰ TRUYỀN HÌNH 1.1 Khái niệm 1.1.1 Tư 1.1.2 Hình ảnh 1.1.3 Phóng truyền hình 1.1.4 Tư hình ảnh sáng tạo phóng truyền hình 1.2 Vai trị hoạt động tư hình ảnh sáng tạo tác phẩm truyền hình 1.2.1 Tư hình ảnh giúp phóng viên nâng cao hiệu sử dụng hình ảnh 1.2.2 Tư hình ảnh giúp phóng viên nâng cao khả sáng tạo thực tác phẩm phóng truyền hình 1.3 Quy trình đối tượng tư hình ảnh tác phẩm báo chí truyền hình 1.3.1 Quy trình 1.3.2 Đối tượng 1.4 Tiêu chí đánh giá chất lượng việc tư hình ảnh sáng tạo tác phẩm truyền hình 1.4.1 Hiệu quả, chất lượng thơng tin hình ảnh 1.4.2 Logic hình ảnh Tiểu kết chương Chương KHẢO SÁT THỰC TRẠNG TƯ DUY HÌNH ẢNH TRONG CÁC TÁC PHẨM ĐOẠT GIẢI VÀNG LIÊN HOAN THTQ LẦN THỨ 35 2.1 Sơ lược liên hoan truyền hình tồn quốc lần thứ 35 tác phẩm đoạt giải vàng bạc 2.2 Khảo sát chất lượng việc tư hình ảnh tác phẩm đoạt giải vàng lần thứ 35 2.2.1 Về đối tượng tư 2.2.2 Về quy trình, thao tác tư 2.3 Q trình tư hình ảnh phóng viên thực tác phẩm phóng truyền hình 2.3.1 Tư hình ảnh trình tiền kì 2.3.1.1.Tư đề tài 2.3.1.2 Tư nội dung câu chuyện 2.3.1.3 Đi tìm cảnh then chốt 2.3.1.4 Tư chi tiết hình ảnh 2.3.2 Tư hình ảnh tác nghiệp trường 2.3.2.1 Tư hình ảnh hóa thực 2.3.2.2 Tư đạo diễn hình ảnh 2.3.3 Tư hình ảnh giai đoạn hậu kì 2.3.3.1 Các logic nội dung phóng 2.3.3.2 Logic câu chuyện kể hình ảnh Tiểu kết chương 10 Chương BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TƯ DUY HÌNH ẢNH TRONG TÁC PHẨM TRUYỀN HÌNH 3.1 Một số vấn đề đặt việc tư duy, khai thác, lựa chọn hình ảnh phóng viên q trình sáng tạo tác phẩm phóng truyền hình 3.1.1 Bài học kinh nghiệm 3.1.2 Một số vấn đề đặt 3.1.2.1 Về xây dựng đề cương cho phóng 3.1.2.2 Về phối hợp phóng viên biên tập phóng viên quay phim 3.1.2.3 Về vấn đề lựa chọn, khai thác hình ảnh 3.1.2.4 Về vấn đề sử dụng dạng hình ảnh 3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu tư hình ảnh phóng truyền hình 3.2.1 Giải pháp khai thác hình ảnh 3.2.2 Giải pháp lựa chọn hình ảnh 3.2.3 Giải pháp xếp hình ảnh 3.2.4 Giải pháp sử dụng hình ảnh 3.2.5 Nâng cao kĩ nghề nghiệp đạo đức phóng viên 3.2.6 Tích cực đầu tư thiết bị kỹ thuật ứng dụng công nghệ truyền hình đại Tiết kết chương KẾT LUẬN 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Hoàng Anh, Một số kiểu kết thúc phóng sự, Tạp chí Ngơn ngữ, số 2/2009, trang 24-31 Nguyễn Thùy Vân Anh, Phóng Báo Lao động (khảo sát Báo Lao động năm 2005), Khóa luận tốt nghiệp đại học, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội, 2006 Thái Kim Chung, Phóng chương trình thời Đài Truyền hình Việt Nam (Khảo sát chương trình thời 19h Đài Truyền hình Việt Nam từ 1/2004 đến 6/2005), Luận văn thạc sĩ truyền thông đại chúng Hà Nội, 2005 Bugitee Besse Didier Desormeaux, Phóng truyền hình, Nxb Thơng tấn, Hà Nội, 2010 Nguyễn Thị Ngọc Hà, Kỹ phóng viên đến trường phóng truyền hình (Khảo sát từ tháng 1/2008 đến hết tháng 4/2008) chương trình thời 19 VV1 Đài Truyền hình Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội, 2007 Phạm Bảo Lê, Một số giải pháp nâng cao chất lượng phóng truyền hình tuyên truyền chống ma túy/HIV Đài Truyền hình Việt Nam, từ 11/2006 đến tháng 5/2007, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Học viện Báo chí Tuyên Truyền, Hà Nội, 2007 Nguyễn Thế Lâm, Sử dụng chi tiết phóng chương trình thời 19 Đài Truyền hình Việt Nam (Khảo sát từ tháng đến tháng 6/2012), Luận văn thạc sĩ Báo chí học, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội, 2012 Trần Quỳnh Anh, Phóng báo điện tử Vietnamnet, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Học viện Báo chí Tuyên truyền, 2008 12 G.V.Cudơnhétxốp cộng sự, Báo chí truyền hình Nxb Thơng tấn, Hà Nội, 2004 (tập 1) 10 G.V.Cudơnhétxốp cộng sự, Báo chí truyền hình Nxb Thơng tấn, Hà Nội, 2004 (tập 2) 11 TS Đức Dũng, Phóng báo chí đại, Nxb Thơng tấn, Hà Nội, 2009 12 Bùi Minh Hằng: Ngơn ngữ phóng VTV1 Đài Truyền hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ truyền thơng đại chúng, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội, 2012 13 Tạ Thị Bích Liên, Phóng báo Tiền phong online, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội, 2007 14 Trịnh Thị Bích Liên, Khác biệt phóng văn học phóng báo chí, Văn hóa – Nghệ thuật, số 2/2007, trang 75-79 15 Vũ Huyền Nga, Phương pháp phóng sáng tạo ảnh báo chí, Tạp chí Lý luận chính trị và truyền thơng, 5-2010, trang 18-21 16 Nguyễn Thị Nhung: Phóng báo mạng điện tử Việt Nam (khảo sát báo Vietnamnet báo Lao động), khóa luận tốt nghiệp đại học, Học viện báo chí Tuyên truyền, Hà Nội, 2006 17 Lê Thị Kim Thanh: Giáo trình Phóng truyền hình, Khoa Phát Truyền hình, Học viện báo chí Tuyên truyền, Hà Nội, 2007 18 Phạm Bích Thủy: Phương pháp tư hình ảnh phóng truyền hình, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Học viện báo chí Tuyên truyền, Hà Nội, 2007 19 Nguyễn Thị Thoa, Nguyễn Đức Dũng, Lê Thị Kim Thanh, Nguyễn Ngọc Oanh: Phóng Báo chí, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2005 20 Neil Everton, Làm tin – phóng truyền hình (sổ tay phóng viên), Quỹ Rerters xuất bản, 1999 21 Đỗ Chí Nghĩa: Sự chân thực làm hàng triệu trái tim rung động, Tạp chí Báo chí Tuyên truyền, số 11,2005 13 22 Hữu Thọ: Công việc người viết báo, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997 23 M.I.Sostark: Phóng - tính chun nghiệp đạo đức, Nxb thông tấn, Hà Nội, 2004 24 Phạm Thị Thanh Tịnh: Lịch sử báo chí thế giới, Nxb Chính trị – Hành chính, Hà Nội, 2011 25 PrankBarton, Viết phóng sự, TTX Việt Nam xuất bản, Hà Nội, 1997 26 A,A Chertưchonui, Các thể lại báo chí, Nxb Thơng tấn, Hà Nội, 2004 27 Đức Dũng, Sáng tạo tác phẩm báo chí, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội, 2000 28 Tạ Ngọc Tấn (chủ biên) – Nguyễn Tiến Hài, Tác phẩm báo chí tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1995 29 Tạ Ngọc Tấn, Từ lý luận đến thực tiễn báo chí, Nxb Văn Hóa – Thơng tin, Hà Nội, 1999 30 Tạ Ngọc Tấn, Truyền thơng đại chúng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 31 Tạ Ngọc Tấn, Những học báo chí chiến đấu, Tạp chí cộng sản điện tử, số 85, 2005 32 Tạ Ngọc Tấn (2006), Từ lý luận đến thực tiễn báo chí, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội, 2006 33 Đài truyền hình Việt Nam (2010), Sống với nghề truyền hình, Nxb Lao động, Hà Nội 34 Đài truyền hình Việt Nam (2010), 40 năm Đài truyền hình Việt Nam 35 Đài truyền hình Việt Nam (2011), Quy định việc bình chọn phóng ngắn xuất sắc phát sóng Đài THVN (Ban hành kèm định số 1211) 36 Đài truyền hình Việt Nam (2011), Kỷ yếu hội thảo - Liên hoan truyền hình tồn quốc lần thứ 30 14 37 Trần Bảo Khánh (2003), Sản xuất chương trình truyền hình, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 38 Nguyễn Tuyết Nhung, Bước đầu nghiên cứu xã hội hố truyền hình Việt Nam - Khảo sát chương trình “Làm giàu khơng khó” - VTV1, Khố luận tốt nghiệp Đại học - Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội, 2007 39 Phân viện Báo chí Tun truyền, Báo chí - điểm nhìn từ thực tiễn, tập 1, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội,2000 15 ... HIỆN TÁC PHẨM PHĨNG SỰ TRUYỀN HÌNH 1.1 Khái niệm 1.1.1 Tư 1.1.2 Hình ảnh 1.1.3 Phóng truyền hình 1.1.4 Tư hình ảnh sáng tạo phóng truyền hình 1.2 Vai trị hoạt động tư hình ảnh sáng tạo tác phẩm truyền. .. tư hình ảnh phóng viên sáng tạo tác phẩm phóng truyền hình Phạm vi đề tài Để làm sáng rõ vấn đề ? ?Tư hình ảnh phóng viên sáng tạo tác phẩm truyển hình? ??, tác giả đăt mục tiêu nghiên cứu trình tư. .. trình này, vấn đề tư hình ảnh phương pháp tư hình ảnh nhắc đến phận, vấn đề phóng truyền hình chưa có nghiên cứu cách hệ thống tư hình ảnh trình sáng tạo tác phẩm phóng truyền hình Đề tài luận văn