Chất lượng chương trình thời sự truyền hình của đài phát thanh truyền hình địa phương khu vực đông bắc (khảo sát đài phát thanh truyền hình bắc ninh và đài phát thanh truyền hình lạng sơn từ tháng 12015 đến tháng

142 12 0
Chất lượng chương trình thời sự truyền hình của đài phát thanh   truyền hình địa phương khu vực đông bắc (khảo sát đài phát thanh   truyền hình bắc ninh và đài phát thanh   truyền hình lạng sơn từ tháng 12015 đến tháng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN PHẠM VĂN HÀ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH THỜI SỰ TRUYỀN HÌNH CỦA ĐÀI PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH ĐỊA PHƯƠNG KHU VỰC ĐÔNG BẮC (Khảo sát Đài Phát - Truyền hình Bắc Ninh Đài Phát Truyền hình Lạng Sơn từ tháng 1/2015 đến tháng 6/2015) Ngành: Báo chí học Mã số: 60 32 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS NGUYỄN NGỌC OANH HÀ NỘI - 2015 Luận văn chỉnh sửa theo khuyến nghị Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TS Nguyễn Trí Nhiệm LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Ngọc Oanh Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Phạm Văn Hà LỜI CẢM ƠN Trong trình triển khai thực đề tài nghiên cứu đề tài “Chất lượng chương trình Thời truyền hình Đài Phát thanh- Truyền hình địa phương khu vực Đơng Bắc”, tác giả luận văn nhận giúp đỡ nhiệt tình chân thành PGS- TS Nguyễn Ngọc Oanh, Phó Trưởng khoa Quan hệ Quốc tế - Học viện Báo chí Tuyên truyền, giảng viên Học viện Báo chí - Tuyên truyền quan, ban, ngành tỉnh Bắc Ninh Lạng Sơn, lãnh đạo đồng nghiệp Đài PT-TH Bắc Ninh Đài PTTH Lạng Sơn Trong điều kiện hạn chế thời gian, địa bàn nghiên cứu rộng, chắn luận văn không tránh khỏi sơ suất Tác giả mong nhận đóng góp Hội đồng, thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Đánh giá khán giả tồn nội dung chương trình thời truyền hình Đài PT-TH Lạng Sơn Bắc Ninh 49 Bảng 2.2: Hồ sơ chương trình thời truyền hình đài Bắc Ninh 51 Bảng 2.3: Hồ sơ chương trình thời truyền hình đài Lạng Sơn 52 Bảng 2.4: Tỷ lệ công chúng theo dõi chương trình thời truyền hình Lạng Sơn Bắc Ninh 54 Bảng 2.5: Ý kiến phóng viên, biên tập phòng Thời đài Bắc Ninh Lạng Sơn 64 Bảng 2.6: Câu hỏi: Chương trình thời Đài PT&TH Bắc Ninh; Lạng Sơn vào giờ: 6h’; 9h; 11h45’; 15h; 18h;19h45 23h Quí vị cho biết thời gian phát sóng có hợp lý không ? Bảng 2.7: 76 Câu hỏi: Quý vị thấy thời lượng chương trình Thời truyền hình đài PT-TH Bắc Ninh; Lạng Sơn có hợp lý khơng ? 77 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRUYỀN HÌNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH THỜI SỰ TRUYỀN HÌNH ĐỊA PHƯƠNG 1.1 Một số khái niệm 1.2 Đặc điểm truyền hình địa phương khu vực Đơng bắc 16 1.3 Vị trí, vai trị chương trình thời truyền hình 21 Chương 2: CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH THỜI SỰ TRUYỀN HÌNH Ở ĐÀI PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH BẮC NINH VÀ LẠNG SƠN 31 2.1 Chương trình thời truyền hình Đài Phát thanh- Truyền hình Bắc Ninh Lạng Sơn 31 2.2 Những yếu tố thể chất lượng chương trình Thời sóng truyền hình Bắc Ninh Lạng Sơn 40 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH THỜI SỰ TRUYỀN HÌNH CỦA ĐÀI PHÁT THANH- TRUYỀN HÌNH ĐỊA PHƯƠNG KHU VỰC ĐÔNG BẮC 87 3.1 Nhiệm vụ đặt Đài Phát - Truyền hình địa phương thời gian tới 88 3.2 Những giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng chương trình thời truyền hình 92 3.3 Những kiến nghị 100 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 Phụ lục 111 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTTS : Chương trình thời HĐND : Hội đồng nhân dân PT-TH : Phát - Truyền hình UBND : Ủy ban nhân dân VH-XH : Văn hóa- Xã hội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với phát triển mạnh mẽ kinh tế, khoa học kỹ thuật, năm gần phương tiện truyền thơng đại chúng Việt Nam có phát triển mạnh mẽ Nằm xu chung đó, đài phát truyền hình địa phương bước phát triển khẳng định chỗ đứng Ngồi đài quốc gia, đài phát - truyền hình địa phương trở thành người bạn thân thiết gia đình, thực nhiệm vụ thông tin hai chiều, tuyên truyền chủ trương đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước tới tầng lớp nhân dân, phản ánh tâm tư, nguyện vọng quần chúng nhân dân đến với Đảng Nhà nước Đồng thời, đáp ứng nhu cầu thơng tin, giải trí, giáo dục, định hướng tầng lớp nhân dân, góp phần đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa- đại hóa địa phương Tại Đài phát - truyền hình địa phương, lãnh đạo đài quan tâm, tạo điều kiện đầu tư để nâng cao chất lượng chương trình Tuy nhiên, so với nhu cầu phản ánh thực tiễn ngày sôi động, phong phú, phức tạp nhu cầu tiếp nhận thông tin công chúng ngày cao, chương trình thời cần phát huy ưu thế, thành công đạt được, khắc phục điểm hạn chế nội dung hình thức thể Hơn nữa, chương trình thời đài phát thanh- truyền hình địa phương chương trình có sức tác động lớn tới đời sống xã hội, nên việc nâng cao tính hấp dẫn thực trở thành nhu cầu cấp thiết, không để cung cấp cho khán giả chương trình vừa đúng, vừa hay mà cịn góp phần đưa chủ trương đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước vào sống cách hiệu Có thể khẳng định rằng: thơng tin thời sóng truyền hình địa phương ln có ý nghĩa vai trò quan trọng đời sống xã hội cộng đồng dân cư địa phương, tạo ảnh hưởng, tác động trực tiếp tới việc phát triển kinh tế - xã hội Do vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu đề xuất cải tiến, nâng cao chất lượng chương trình thời sóng truyền hình đài phát thanh- truyền hình địa phương khu vực tỉnh Đơng Bắc ln đòi hỏi cấp thiết Để thực tốt nhiệm vụ này, cần phải tiến hành nghiên cứu, khảo sát xem quy trình tổ chức sản xuất chương trình thời truyền hình đài phát - truyền hình địa phương khu vực tỉnh Đơng Bắc thực nào? Có vấn đề cịn bất cập từ khâu thu thập tư liệu, sản xuất tác phẩm, phát sóng v.v Bên cạnh khơng thể thiếu việc khảo sát tìm hiểu khán giả truyền hình, xem họ ai? họ thích xem chương trình nào? Họ cần thơng tin gì? Biết khán giả cần để phục vụ, để cung cấp ăn tinh thần yêu cầu quan trọng số chương trình thời sóng truyền hình Vì lý dó trên, tác giả chọn nghiên cứu đề tài “Chất lượng chương trình Thời truyền hình Đài Phát thanh- Truyền hình địa phương khu vực Đơng Bắc” làm đề tài nghiên cứu tốt nghiệp cao học chuyên ngành Báo chí học Với mong muốn qua việc triển khai đề tài đánh giá thực trạng chất lượng chương trình thời truyền hình, đồng thời góp phần thiết thực vào việc cải tiến nâng cao chất lượng chương trình thời đài phát thanh- truyền hình địa phương khu vực tỉnh Đơng Bắc Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trên thực tế, có số sách, giáo trình, cơng trình nghiên cứu tìm hiểu chương trình truyền hình, chương trình thời truyền hình, tình hình tiếp nhận sản phẩm báo chí cơng chúng Có thể kể số sách, giáo trình, cơng trình nghiên cứu như: Sản xuất chương trình truyền hình tác giả Trần Bảo Khánh, Nhà xuất văn hóa - Thơng tin - 2003; Giáo trình báo chí truyền hình tác giả Dương Xn Sơn, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội- 2009 Những sách nói loại hình truyền hình vấn đề loại hình, cách thức tổ chức sản xuất chương trình Hay số sách như: Truyền thông đại chúng tác giả Tạ Ngọc Tấn, Nhà xuất Chính trị quốc gia- 2001; Những vẩn đề báo chi đại tác già Hồng Đình Cúc Đức Dũng, Nhà xuất Lý luận trị2007; Giáo trình Phóng truyền hình tác giả Nguyễn Ngọc Oanh Lê Kim Thanh - Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh xuất năm 2014 Chính luận truyền hình- lý thuyết kỹ sáng tạo tác phẩm tác giả Nguyễn Ngọc Oanh - Nhà xuất Thông xuất năm 2014 sách sâu nghiên cứu kỹ nghề nghiệp việc sáng tạo tác phẩm phóng tác phầm luận truyền hình, sách nêu đưa nhiều tiêu chí cho việc đánh giá tác phẩm phóng luận hay truyền hình Hoặc sách: Một ngày thời truyền hình tác giả Lê Hồng Quang, Trung tâm bồi dưỡng nghiệp vụ báo chí- Hội nhà báo Việt Nam xuất năm 2004 sách nói kinh nghiệm tổ chức sản xuất phóng viên truyền hình Ngồi cịn có số cơng trình nghiên cứu như: Phóng chương trình thời Đài Truyền hình Việt nam (Luận văn thạc sĩ tác giả Thái Kim Chung- 2005); Nâng cao chất lượng chương trình thời truyền hình việt Nam (Luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Thị Thu Hiền- 2011); Hiệu chương trình thời truyền hình Đài phát thanh- Truyền hình Tuyên Quang (Luận văn thạc sĩ tác giả Bạch Đức Toàn- 2005); Nâng cao chất lượng chương trình thời truyền hình Đài Phát Truyền hình tỉnh Lạng sơn (Luận văn thạc sĩ của tác giả Nguyễn Giang Nam- 2010 Các cơng trình đề cập đến thực tế truyền hình thời điểm định Ở sách, giáo trình, cơng trình nghiên cứu có góc độ tiếp cận cách nhìn khác Xong đề cập vấn đề lý luận 121 Câu 4: Anh (chị) có nhận xét chất lượng chương trình Thời truyền hình Đài PT-TH Bắc Ninh, Lạng Sơn Tốt Khá Trung bình Yếu Cụ thể là: + Tin, phong phú Tin, không phong phú + Thông tin nhanh, kịp thời Thường đưa tin chậm + Nội dung đề cập nhiều vấn đề XH quan tâm + Thơng tin khơng thiết thực + Có nhiều tin, đề cập vấn đề xúc nhân dân + Rất tin, đề cập đến vấn đề xúc nhân dân + Cách đưa tin hấp dẫn, ấn tượng + Cách đưa tin nhàm chán + Những ý kiến khác ……… ………………………………………………………………… ………………… .…………………………….………………………… Câu 5: Trong trình tác nghiệp mình, theo anh (chị) thường gặp khó khăn gì? Chọn đề tài Khai thác thơng tin tư liệu Xây dựng kịch Đạo diễn Viết lời bình Quay phim Biên tập Dựng hình Dẫn trường Sử dụng hiệu tiếng động trường Những vấn đề khác (xin ghi chi tiết)…………………… … .… ………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………… 122 Câu 6: Theo anh (chị) nguyên nhân sau làm hạn chế chất lượng tác phẩm anh (chị)? Khơng có điều kiện thực tế tiếp cận với nguồn tin Thiếu tài liệu tham khảo thực tế Chưa xây dựng kịch chi tiết Do thời gian cơng tác q ngắn Do sở khơng nhiệt tình cung cấp thơng tin Do hình ảnh phóng viên quay khó dựng Nguyên nhân khác (xin ghi chi tiết)…………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Câu 7: Sự phối hợp phóng viên quay phim phóng viên biên tập anh (chị) thường gặp khó khăn gì? Nắm ý tưởng đề tài thực Thực chủ đề tư hình ảnh Những tình nảy sinh Sử dụng khai thác hiệu tính kỹ thuật Tham gia dựng hình Những khâu khác (xin ghi chi tiết)……………………… Câu 8: Theo anh (chị) nguyên nhân hạn chế khó khăn do: Lãnh đạo phịng phóng viên biên tập chưa truyền đạt chu đáo ý đồ tới phóng viên quay phim Thiếu hiểu biết vấn đề kiện phản ánh Chưa xây dựng kịch chi tiết Quay phim thụ động chưa trao đổi kỹ với phóng viên biên tập Phương tiện kỹ thuật lạc hậu Không tuân thủ nguyên tắc dựng hình Nguyên nhân khác (xin ghi chi tiết)…………………………………… 123 Câu 9: Để tác nghiệp tốt trình làm thời truyền hình, theo anh ( chị) cần điều kiện cụ thể nào? + Yêu cầu đào tạo kiến thức chuyên môn + Phương tiện kỹ thuật + Phương tiện giao thơng + Chính sách đãi ngộ + Điều kiện khác Câu 10: Trong chương trình thời sự, anh (chị) nhận thấy thể loại sử dụng nhiều cả: Tin hội nghị Tin hoạt động Tin đọc văn (đọc nổi) Phóng ngắn Phỏng vấn Ghi nhanh Hoặc thể loại khác (xin ghi chi tiết)…………………………… ………………………………………………………………………… Câu 11: Xin anh (chị) cho biết số ý kiến cụ thể nhằm nâng cao chất lượng chương trình thời truyền hình ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn kính chúc anh ( Chị) mạnh khoẻ hạnh phúc! 124 Phụ lục 2b HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA PHÁT THANH- TRUYỀN HÌNH Ngày tháng08 năm 2015 TỔNG HỢP PHIẾU XIN Ý KIẾN PHÓNG VIÊN, BIÊN TẬP VIÊN Số phiếu phát ra: 50 Tổng số người tham gia trả lời: 50 Câu 1: Anh (chị) công tác Phòng Thời bao lâu? Nội dung Số phiếu Tỷ lệ ( %) - Dưới năm 12 24 - -10 năm 21 42 - 10-20 năm 12 24 - Trên 20 năm 10 Câu 2: Nhiệm vụ anh (chị) gì? Nội dung Số phiếu Tỷ lệ (%) - Phóng viên viết 19 38 - Biên tập viên 12 - Phóng viên quay phim 16 32 - Dẫn chương trình - Cán quản lý 10 125 Câu 3: Anh chị đào tạo Đại học chuyên ngành theo loại hình nào? Nội dung Số phiếu Tỷ lệ (%) - Báo chí 27/50 54 - Chun ngành truyền hình 14/27 51,85 - Chính qui 17/27 62,96 - Chuyên ngành khác 23/50 46 - Chính qui 8/23 34,78 - Tại chức 10/23 43,48 - Chưa tốt nghiệp Đại học 2/50 Câu 4: Anh (chị) có nhận xét chất lượng chương trình thời truyền hình Đài PT-TH Bắc Ninh Chất lượng Tốt Khá Trung bình Yếu Số phiếu 16 23 Tỷ lệ (%) 14 32 46 Phần nhận xét cụ thể: Nội dung - Tin, phong phú: - Tin, không phong phú: - Thông tin nhanh, kịp thời: - Thường đưa tin chậm: - Nội dung thiết thực: - Thơng tin khơng thiết thực: - Có nhiều tin, đề cập đến vấn đề xúc nhân dân: - Ít tin, đề cập đến vấn đề xúc - Cách đưa tin hấp dẫn: - Cách đưa tin nhàm chán: Số phiếu 15 31 34 16 21 30 13 Tỷ lệ (%) 36 16 24 72 32 48 30 62 68 32 42 60 26 126 Câu 5: Trong công việc mình, theo anh (chị) thường gặp khó khăn nào? Nội dung Số phiếu Tỷ lệ (%) - Chọn đề tài: 32 64 - Khai thác thông tin, tư liệu: 27 54 - Xây dựng kịch bản: 19 38 - Đạo diễn 20 40 - Viết lời bình 26 52 - Quay phim 24 48 - Biên tập 14 28 - Dựng hình 25 50 - Dẫn trường 30 60 Sử dụng hiệu tiếngđộng trường 27 54 Những vấn đề khác Câu 6: Theo anh (chị) nguyên nhân sau làm hạn chế chất lượng tác phẩm anh (chị)? Nội dung Số phiếu Tỷ lệ (%) - Khơng có điều kiện thực tế tiếp cận với nguồn tin: 28 56 - Thiếu tài liệu tham khảo: 16 32 - Chưa xây dựng kịch bản: 37 74 - Do thời gian công tác ngắn: 38 76 - Do sở không nhiệt tình cung cấp thơng tin: 20 40 - Do hình ảnh phóng viên quay khó dựng: 26 52 - Nguyên nhân khác 10 127 Câu : Sự phối hợp phóng viên quay phim phóng viên biên tập anh (chị) thường gặp khó khăn gì? Nội dung Số phiếu Tỷ lệ (%) - Nắm bắt ý tưởng đề tài thực hiện: 35 70 - Khả kể chuyện hình ảnh: 34 68 - Những tình nảy sinh: 31 62 - Sử dụng tính phương tiện kỹ thuật: 20 40 - Tham gia dựng hình: 20 40 - Những khâu khác Câu 8: Theo anh (chị) nguyên nhân hạn chế khó khăn do: Nội dung Số phiếu - Lánh đạo phịng phóng viên viết chưa truyền đạt chu đáo ý đồ tới phóng viên quay phim: Tỷ lệ (%) 52 26 - Thiếu hiểu biết kiện phản ánh: 27 54 - Chưa xây dựng kịch chi tiết: 37 74 - Quay phim trao đổi với phóng viên viết: 31 62 - Phương tiện cũ, lạc hậu: 32 64 - Không tuân thủ nguyên tắc dựng hình: 26 52 - Nguyên nhân khác Câu 9: Theo anh (chị) để tác nghiệp tốt trình làm Thời truyền hình cần điều kiện cụ thể nào? Nội dung Số phiếu Tỷ lệ (%) - Yêu cầu đào tạo kiến thức chuyên môn 36 72 - Phương tiện kỹ thuật 35 70 - Phương tiện giao thông 42 84 - Chính sách đãi ngộ 40 80 - Điều kiện khác 18 128 Câu 10: Trong chương trình Thời sự, anh (chị) nhận thấy thể loại sử dụng nhiều cả: Nội dung Số phiếu Tỷ lệ (%) - Tin hội nghị 43 86 - Tin hoạt động 22 44 - Tin đọc văn - Phóng ngắn 39 78 - Phỏng vấn 10 - Ghi nhanh 24 48 - Hoặc thể loại khác Câu 11: Xin anh (chị) cho biết số ý kiến cụ thể nhằm nâng cao chất lượng chương trình Thời truyền hình Nội dung Số phiếu Tỷ lệ (%) - Nâng cao chất lượng đội ngũ phóng viên, biên tập viên, cộng tác viên 43 86 - Đào tạo đào tạo lại 28 - Cải tiến qui trình sản xuất 33 - Tăng cường giao lưu để học hỏi kinh nghiệm 20 - Điều chỉnh lịch phát sóng chương trình thời truyền hình 56 66 40 10 - Tăng cường lực lượng biên tập viên dẫn chương trình 23 46 129 Phụ lục 3a BẢNG PHỎNG VẤN SỐ: 01 Người vấn: Phạm Văn Hà Địa điểm vấn: Tại phòng Thời sự, Đài PT-TH Bắc Ninh Thời gian vấn: 14h30 Ngày vấn: 22-03 -2015 Người vấn: Nhà báo Lương Hữu Vang Chức vụ: Phóng viên Giới tính: Nam Trình độ học vấn: Đại học Cơ quan công tác: Đài PT-TH Bắc Ninh Hỏi: Xin Anh cho biết khó khăn trình thực tác phẩm phản ánh mặt trái xã hội chương trình Thời truyền hình Đài địa phương ? Trả lời: Theo tơi, đấu tranh chống tiêu cực Đài địa phương thực khó, lẽ địa phận hành tỉnh khơng lớn, hầu hết lãnh đạo quan, đơn vị, doanh nghiệp có mối quan hệ quen biết định với lãnh đạo Đài Do nhiều anh em phóng viên làm sở chưa đến nhà có điện thoại xin khơng phát sóng Vậy nên, phần lớn tin, chống tiêu cực phản ánh chung chung phản ánh sai phạm cấp xã, cấp huyện, điều tra vụ việc dài kỳ Sự can thiệp người có mối quan hệ với lãnh đạo đài thực tế diễn không lần tác động đến tâm lý phóng viên làm cho anh em ngại sáng tạo tác phẩm có sức chiến đấu tiêu cực xã hội Hỏi: Vậy theo Anh để khắc phục hạn chế cần có biện pháp nào? Trả lời: Vâng! Tôi nghĩ rằng, muốn khắc phục tình trạng khơng đáng có tơi vừa nêu chương trình thời hấp dẫn 130 người lãnh đạo quan báo chí cần phải có lĩnh kiên từ chối “nhờ vả” để can thiệp vào chương trình Có lẽ nguyên nhân sâu xa làm cho chương trình hấp dẫn Cơng chúng đài địa phương biết đến thông tin chiều với thông tin phản ánh mặt tích cực đời sống xã hội mà Xin trân thành cảm ơn Anh trả lời câu hỏi tôi! 131 Phụ lục 4a BẢNG PHỎNG VẤN SỐ: 02 Người vấn: Phạm Văn Hà Địa điểm vấn: Tại phòng Thời sự, Đài PT-TH Bắc Ninh Thời gian vấn: 10h Ngày vấn: 16-03 -2015 Người vấn: Nhà báo Nguyễn Thanh Tùng Chức vụ: Phó Trưởng phịng Thời Sự Giới tính: Nam Trình độ học vấn: Đại học Cơ quan công tác: Đài PT-TH Bắc Ninh Hỏi: Thưa Anh! bên cạnh ưu điểm chương trình Thời sóng truyền hình địa phương mặt tồn hạn chế ? Trả lời: Thực tế qua chương trình thời Đài PT-TH Bắc Ninh cho thấy, đại đa số tin, cịn mang tính chất phản ánh, chiều sâu thơng tin thể khả phân tích, tổng hợp, định lượng phóng viên cịn hạn chế Tính phát hiện, tính chiến đấu tin phóng Mặt khác, khả trám hình sử dụng hình ảnh minh họa cho tin tổng hợp, hội họp nhiều tin không hợp lý Hiệu ứng hình ảnh chưa cao khả phóng viên quay phim cịn nhiều hạn chế, dẫn tới nhiều tin mắc lỗi sơ đẳng bố cục khn hình bối cảnh vấn Ví dụ như: Trong phóng lấy hình ảnh nhà, phóng viên lấy hình vấn nhân vật lại bối cảnh ngồi trời; hay phóng nói mơi trường giáo dục, lại vấn ông hiệu trưởng gốc cây… Một thực tế đáng phải nhắc đến là, phóng có sáng tạo hình ảnh để lại ấn tượng cho người xem, nhiều phóng kết cấu chưa chặt chẽ, chủ đề ý tưởng tác giả không rõ ràng… 132 Hỏi: Theo Anh nguyên nhân hạn chế đâu ? Trả lời: Nguyên nhân phần lớn phóng viên Đài tỉnh không đào tạo từ đầu Kiêm nhiệm nhiều việc vừa quay vừa viết vừa chủ động tổ chức sản xuất; Việc trang thiết bị máy quay, chân máy, mic vấn cịn thiếu chưa đồng bộ; Mơi trường làm việc, chế độ nhuận bút thực cào bằng, tin chất lượng tin chưa chất lượng chấm khung giá nên khó khuyến khích sáng tạo, tồn tâm tồn ý phóng viên; Đài chưa xây dựng tiêu chí thống quy trình tổ chức sản xuất tin bài… Xin trân trọng cảm ơn Anh trả lời câu hỏi tôi! 133 Phụ lục 5a BẢNG PHỎNG VẤN SỐ: 03 Người vấn: Phạm Văn Hà Địa điểm vấn: Tại phòng Thời sự, Đài PT-TH Lạng Sơn Thời gian vấn: 15h30 Ngày vấn: 20-04 -2015 Người vấn: Nhà báo Hà Quang Đồng Chức vụ: Trưởng phịng Thời Sự Giới tính: Nam Trình độ học vấn: Đại học Cơ quan công tác: Đài PT-TH Lạng Sơn Hỏi: Thưa Nhà báo Hà Quang Đồng! Qua công tác nghiên cứu, khảo sát chương trình Thời truyền hình đài, tơi nhận thấy cách làm tin hội nghị thiếu đổi mới, sáng tạo Vậy Nhà báo đánh vấn đề ? Trả lời: Phải thẳng thắn nhìn nhận rằng, nội dung tin hội nghị chương trình thời truyền hình Đài Lạng Sơn cịn thiếu tính phát hiện, cách thể nhàm chán, hình ảnh đơn điệu, tẻ nhạt, hình ảnh miêu tả quang cảnh hội nghị với gương mặt đại biểu quen thuộc lặp đi, lặp lại nhiều lần dễ gây nhàm chán cho người xem Hỏi: Theo Nhà báo, nguyên nhân dẫn đến hạn chế trên? Nguyên nhân trên, phần lực lượng phóng viên phịng cịn q mỏng, ngồi sản xuất tin, chương trình thời tổng hợp lực lượng lại kiêm nhiệm số công việc khác sản xuất số chun mục truyền hình mang tính thời điểm, phóng viên có thời gian khai thác tin hoạt động Tình trạng phóng viên q trơng chờ vào nguồn giấy mời dự họp phổ biến Bởi vậy, mà nhiều phóng viên chưa có ý tưởng đổi tư duy, hay khơng có sáng tạo cách làm báo đại Đó ngun nhân mà chương trình thời đài chiếm thời lượng lớn tin hội nghị cách thể tin đơn điệu, hời hợt, chất lượng Xin trân trọng cảm ơn Nhà báo trả lời câu hỏi tôi! 134 Phụ lục 6a BẢNG PHỎNG VẤN SỐ: 04 Người vấn: Phạm Văn Hà Địa điểm vấn: Tại Đài PT-TH Bắc Ninh Thời gian vấn: 8h30 Ngày vấn: 12-03 -2015 Người vấn: Nhà báo Đào Duy Trường Chức vụ: Phó Giám đốc Giới tính: Nam Trình độ học vấn: Đại học Cơ quan cơng tác: Đài PT-TH Bắc Ninh Hỏi: Thưa Nhà báo Đào Duy Trường! Theo Nhà báo yếu tố tạo nên thành cơng chương trình Thời truyền hình Đài PTTH Bắc Ninh thời gian qua ? Các tin tức, phóng chương trình thời Đài đảm bảo định hướng, đưa tồn diện, kịp thời, xác Trong thời gian qua, nhiều vấn đề liên quan mật thiết đến đời sống nhân dân như: sản xuất nông nghiệp, nơng thơn, giải phóng mặt bằng, giáo dục đào tạo, quy hoạch đô thị, vệ sinh môi trường phóng viên tập trung thẳng vào vấn đề giúp khản giả dễ tiếp cận hiểu rõ vấn đề mà tin tức phóng chương trình thời đề cập Đặc biệt, số đề tài nóng, dư luận quan tâm ni dưỡng khai thác sâu nhiều khía cạnh khác nhau, phát liền kề chương trình thời tạo hiệu ứng tích cực cho chương trình thời sự, góp phần thơng tin tồn diện phản biện sách, giúp quan quản lý Nhà nước kịp thời bổ sung, điều chỉnh, đảm bảo hài hịa lợi ích người dân, doanh nghiệp Nhà nước, qua bảo đảm giữ vững tình hình an ninh trị, thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển… Vâng xin trân trọng cảm ơn ý kiến đánh giá Nhà báo ! 135 Phụ lục 7a BẢNG PHỎNG VẤN SỐ: 05 Người vấn: Phạm Văn Hà Địa điểm vấn: Tại Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Lạng Sơn Thời gian vấn: 9h Ngày vấn: 20-04 -2015 Người vấn: Ơng Nơng Thanh Hải Chức vụ: Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Lạng Sơn Giới tính: Nam Trình độ học vấn: Thạc sỹ Cơ quan công tác: Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Lạng Sơn Hỏi: Thưa ơng Nơng Thanh Hải! Ơng đánh chất lượng chương trình Thời truyền hình Đài PT-TH Lạng Sơn thời gian qua ? Trả lời: Chương trình thời Đài Truyền hình Lạng Sơn nhìn chung nhanh nhạy, chuyển tải kịp thời cấp ủy, quyền địa phương vào thực tiễn sống Tuy nhiên, nội dung, hình thức chương trình thời cịn chậm đổi mới, tin, thiếu phong phú, đa dạng, không nêu vấn đề người dân quan tâm; thiếu tính phát Đơi có cảm giác nhiều vấn đề lớn nơng thơn nông dân, bà dân tộc chưa quan tâm lắm, nên nhiều chương trình thời đài bị cân đối nội dung khu vực địa bàn (tin tức nghị trường địa bàn trung tâm tỉnh nhiều hẳn so với địa bàn bản, xã, huyện vùng sâu vùng sa trung tâm tỉnh Vì mà thiếu tin nơi thôn dã, nơi khó khăn Xin trân trọng cảm ơn Ơng tham gia trả lời câu hỏi tôi! ... thể chất lượng chương trình thời sóng truyền hình địa phương khu vực tỉnh Đơng Bắc Vì đề tài ? ?Chất lượng chương trình Thời truyền hình Đài Phát thanh- Truyền hình địa phương khu vực Đơng Bắc? ??... Đài Phát - Truyền hình Lạng Sơn cách tồn diện chương luận văn 31 Chương CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH THỜI SỰ TRUYỀN HÌNH Ở ĐÀI PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH BẮC NINH VÀ LẠNG SƠN 2.1 Chương trình thời truyền. .. thời chương trình thời Trên thực tế, Đài Phát thanh- Truyền hình Bắc Ninh Đài Phát thanh- Truyền hình Lạng Sơn có phân biệt định “ tin thời sự? ?? “ chương trình thời sự? ?? Khác với chương trình thời

Ngày đăng: 11/11/2021, 18:54

Hình ảnh liên quan

PT-T H: Phát thanh-Truyền hình - Chất lượng chương trình thời sự truyền hình của đài phát thanh   truyền hình địa phương khu vực đông bắc (khảo sát đài phát thanh   truyền hình bắc ninh và đài phát thanh   truyền hình lạng sơn từ tháng 12015 đến tháng

h.

át thanh-Truyền hình Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 2.3: Hồ sơ chương trình thời sự truyền hình đài Lạng Sơn BỐ CỤC CHƯƠNG TRÌNH THỜI SỰ TRUYỀN HÌNH  - Chất lượng chương trình thời sự truyền hình của đài phát thanh   truyền hình địa phương khu vực đông bắc (khảo sát đài phát thanh   truyền hình bắc ninh và đài phát thanh   truyền hình lạng sơn từ tháng 12015 đến tháng

Bảng 2.3.

Hồ sơ chương trình thời sự truyền hình đài Lạng Sơn BỐ CỤC CHƯƠNG TRÌNH THỜI SỰ TRUYỀN HÌNH Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 2.4: Tỷ lệ công chúng theo dõi chương trình thời sự truyền hình Lạng Sơn và Bắc Ninh  - Chất lượng chương trình thời sự truyền hình của đài phát thanh   truyền hình địa phương khu vực đông bắc (khảo sát đài phát thanh   truyền hình bắc ninh và đài phát thanh   truyền hình lạng sơn từ tháng 12015 đến tháng

Bảng 2.4.

Tỷ lệ công chúng theo dõi chương trình thời sự truyền hình Lạng Sơn và Bắc Ninh Xem tại trang 61 của tài liệu.
Câu 8: Nếu Quý vị cho chương trình thời sự truyền hình của Đài Phát thanh và Truyền hình Bắc Ninh, Lạng Sơn trung bình hoặc yếu, xin cho biết  vì sao?  - Chất lượng chương trình thời sự truyền hình của đài phát thanh   truyền hình địa phương khu vực đông bắc (khảo sát đài phát thanh   truyền hình bắc ninh và đài phát thanh   truyền hình lạng sơn từ tháng 12015 đến tháng

u.

8: Nếu Quý vị cho chương trình thời sự truyền hình của Đài Phát thanh và Truyền hình Bắc Ninh, Lạng Sơn trung bình hoặc yếu, xin cho biết vì sao? Xem tại trang 120 của tài liệu.
- Nhiều hình ảnh hoạt động trong tin - Hình ảnh hoạt động nhiều hơn hội nghị       - Mang đậm phong cách, bản sắc địa phương      - Nội dung thông tin mở rộng ngoài địa phương      -Có thêm thông tin thời sự quốc tế        - Chất lượng chương trình thời sự truyền hình của đài phát thanh   truyền hình địa phương khu vực đông bắc (khảo sát đài phát thanh   truyền hình bắc ninh và đài phát thanh   truyền hình lạng sơn từ tháng 12015 đến tháng

hi.

ều hình ảnh hoạt động trong tin - Hình ảnh hoạt động nhiều hơn hội nghị - Mang đậm phong cách, bản sắc địa phương - Nội dung thông tin mở rộng ngoài địa phương -Có thêm thông tin thời sự quốc tế Xem tại trang 121 của tài liệu.
Dẫn chương trình cần có ngoại hình, khả năng nói truyền cảm hơn Thời lượng một tin, phóng sự quá dài            - Chất lượng chương trình thời sự truyền hình của đài phát thanh   truyền hình địa phương khu vực đông bắc (khảo sát đài phát thanh   truyền hình bắc ninh và đài phát thanh   truyền hình lạng sơn từ tháng 12015 đến tháng

n.

chương trình cần có ngoại hình, khả năng nói truyền cảm hơn Thời lượng một tin, phóng sự quá dài Xem tại trang 121 của tài liệu.
Câu hỏi: Quý vị xem chương trình Thời sự truyền hình của ĐàiPT-TH Bắc Ninh; Lạng Sơn ở mức độ nào:  - Chất lượng chương trình thời sự truyền hình của đài phát thanh   truyền hình địa phương khu vực đông bắc (khảo sát đài phát thanh   truyền hình bắc ninh và đài phát thanh   truyền hình lạng sơn từ tháng 12015 đến tháng

u.

hỏi: Quý vị xem chương trình Thời sự truyền hình của ĐàiPT-TH Bắc Ninh; Lạng Sơn ở mức độ nào: Xem tại trang 123 của tài liệu.
Câu hỏi: Xin quí vị đánh giá về chương trình Thời sự truyền hình - Chất lượng chương trình thời sự truyền hình của đài phát thanh   truyền hình địa phương khu vực đông bắc (khảo sát đài phát thanh   truyền hình bắc ninh và đài phát thanh   truyền hình lạng sơn từ tháng 12015 đến tháng

u.

hỏi: Xin quí vị đánh giá về chương trình Thời sự truyền hình Xem tại trang 123 của tài liệu.
Câu hỏi: Nếu quý vị cho chương trình Thời sự truyền hình của Đài Phát  thanh và  Truyền  hình Bắc  Ninh; Lạng Sơn tốt hoặc khá thì nhờ  những  yếu tố nào?  - Chất lượng chương trình thời sự truyền hình của đài phát thanh   truyền hình địa phương khu vực đông bắc (khảo sát đài phát thanh   truyền hình bắc ninh và đài phát thanh   truyền hình lạng sơn từ tháng 12015 đến tháng

u.

hỏi: Nếu quý vị cho chương trình Thời sự truyền hình của Đài Phát thanh và Truyền hình Bắc Ninh; Lạng Sơn tốt hoặc khá thì nhờ những yếu tố nào? Xem tại trang 124 của tài liệu.
Câu hỏi: Nếu quý vị cho chương trình Thời sự truyền hình của Đài Phát thanh và Truyền hình Bắc Ninh; Lạng Sơn trung bình hoặc yếu xin cho  biết vì sao?  - Chất lượng chương trình thời sự truyền hình của đài phát thanh   truyền hình địa phương khu vực đông bắc (khảo sát đài phát thanh   truyền hình bắc ninh và đài phát thanh   truyền hình lạng sơn từ tháng 12015 đến tháng

u.

hỏi: Nếu quý vị cho chương trình Thời sự truyền hình của Đài Phát thanh và Truyền hình Bắc Ninh; Lạng Sơn trung bình hoặc yếu xin cho biết vì sao? Xem tại trang 124 của tài liệu.
Câu hỏi: Quý vị thấy thời lượng các chương trình Thời sự truyền hình của - Chất lượng chương trình thời sự truyền hình của đài phát thanh   truyền hình địa phương khu vực đông bắc (khảo sát đài phát thanh   truyền hình bắc ninh và đài phát thanh   truyền hình lạng sơn từ tháng 12015 đến tháng

u.

hỏi: Quý vị thấy thời lượng các chương trình Thời sự truyền hình của Xem tại trang 125 của tài liệu.
Câu hỏi: Quý vị cho biết thêm ý kiến về chương trình Thời sự truyền hình. - Chất lượng chương trình thời sự truyền hình của đài phát thanh   truyền hình địa phương khu vực đông bắc (khảo sát đài phát thanh   truyền hình bắc ninh và đài phát thanh   truyền hình lạng sơn từ tháng 12015 đến tháng

u.

hỏi: Quý vị cho biết thêm ý kiến về chương trình Thời sự truyền hình Xem tại trang 125 của tài liệu.
- Khuôn hình đẹp sống động 186 48,69 - Chất lượng chương trình thời sự truyền hình của đài phát thanh   truyền hình địa phương khu vực đông bắc (khảo sát đài phát thanh   truyền hình bắc ninh và đài phát thanh   truyền hình lạng sơn từ tháng 12015 đến tháng

hu.

ôn hình đẹp sống động 186 48,69 Xem tại trang 126 của tài liệu.
- Lời bình bổ sung nhiều thông tin cho hình ảnh 225 58,90 - Chất lượng chương trình thời sự truyền hình của đài phát thanh   truyền hình địa phương khu vực đông bắc (khảo sát đài phát thanh   truyền hình bắc ninh và đài phát thanh   truyền hình lạng sơn từ tháng 12015 đến tháng

i.

bình bổ sung nhiều thông tin cho hình ảnh 225 58,90 Xem tại trang 126 của tài liệu.
Không tuân thủ nguyên tắc cơ bản của dựng hình - Chất lượng chương trình thời sự truyền hình của đài phát thanh   truyền hình địa phương khu vực đông bắc (khảo sát đài phát thanh   truyền hình bắc ninh và đài phát thanh   truyền hình lạng sơn từ tháng 12015 đến tháng

h.

ông tuân thủ nguyên tắc cơ bản của dựng hình Xem tại trang 129 của tài liệu.
Câu 3: Anh chị đã được đào tạo Đại học chuyên ngành nào và theo loại hình nào?  - Chất lượng chương trình thời sự truyền hình của đài phát thanh   truyền hình địa phương khu vực đông bắc (khảo sát đài phát thanh   truyền hình bắc ninh và đài phát thanh   truyền hình lạng sơn từ tháng 12015 đến tháng

u.

3: Anh chị đã được đào tạo Đại học chuyên ngành nào và theo loại hình nào? Xem tại trang 132 của tài liệu.
- Chuyên ngành truyền hình 14/27 51,85 - Chất lượng chương trình thời sự truyền hình của đài phát thanh   truyền hình địa phương khu vực đông bắc (khảo sát đài phát thanh   truyền hình bắc ninh và đài phát thanh   truyền hình lạng sơn từ tháng 12015 đến tháng

huy.

ên ngành truyền hình 14/27 51,85 Xem tại trang 132 của tài liệu.
- Dựng hình 25 50 - Chất lượng chương trình thời sự truyền hình của đài phát thanh   truyền hình địa phương khu vực đông bắc (khảo sát đài phát thanh   truyền hình bắc ninh và đài phát thanh   truyền hình lạng sơn từ tháng 12015 đến tháng

ng.

hình 25 50 Xem tại trang 133 của tài liệu.
- Tham gia dựng hình: 20 40 - Chất lượng chương trình thời sự truyền hình của đài phát thanh   truyền hình địa phương khu vực đông bắc (khảo sát đài phát thanh   truyền hình bắc ninh và đài phát thanh   truyền hình lạng sơn từ tháng 12015 đến tháng

ham.

gia dựng hình: 20 40 Xem tại trang 134 của tài liệu.
- Khả năng kể chuyện bằng hình ảnh: 34 68 - Chất lượng chương trình thời sự truyền hình của đài phát thanh   truyền hình địa phương khu vực đông bắc (khảo sát đài phát thanh   truyền hình bắc ninh và đài phát thanh   truyền hình lạng sơn từ tháng 12015 đến tháng

h.

ả năng kể chuyện bằng hình ảnh: 34 68 Xem tại trang 134 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Một số khái niệm 8

  • 1.2. Đặc điểm của truyền hình địa phương khu vực Đông bắc 16

  • 1.3. Vị trí, vai trò chương trình thời sự truyền hình 21

  • MỞ ĐẦU

    • 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

    • Trên thực tế, đã có một số sách, giáo trình, công trình nghiên cứu và tìm hiểu về chương trình truyền hình, chương trình thời sự truyền hình, tình hình tiếp nhận sản phẩm báo chí của công chúng... Có thể kể ra một số cuốn sách, giáo trình, công trình nghiên cứu như: Sản xuất chương trình truyền hình của tác giả Trần Bảo Khánh, Nhà xuất bản văn hóa - Thông tin - 2003; Giáo trình báo chí truyền hình của tác giả Dương Xuân Sơn, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội- 2009... Những cuốn sách này nói về loại hình truyền hình và những vấn đề cơ bản của loại hình, cách thức tổ chức sản xuất chương trình. Hay một số cuốn sách như: Truyền thông đại chúng của tác giả Tạ Ngọc Tấn, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia- 2001; Những vẩn đề của báo chi hiện đại của tác già Hoàng Đình Cúc và Đức Dũng, Nhà xuất bản Lý luận chính trị- 2007; Giáo trình Phóng sự truyền hình của tác giả Nguyễn Ngọc Oanh và Lê Kim Thanh - Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh xuất bản năm 2014. Chính luận truyền hình- lý thuyết và kỹ năng sáng tạo tác phẩm của tác giả Nguyễn Ngọc Oanh - Nhà xuất bản Thông tấn xuất bản năm 2014... đây là những cuốn sách đi sâu nghiên cứu về các kỹ năng nghề nghiệp trong việc sáng tạo tác phẩm phóng sự và tác phầm chính luận truyền hình, những cuốn sách nêu trên cũng đã đưa ra nhiều tiêu chí cho việc đánh giá một tác phẩm phóng sự và chính luận hay trên truyền hình hiện nay.

    • Hoặc các cuốn sách: Một ngày thời sự truyền hình của tác giả Lê Hồng Quang, do Trung tâm bồi dưỡng nghiệp vụ báo chí- Hội nhà báo Việt Nam xuất bản năm 2004 là cuốn sách nói về những kinh nghiệm tổ chức sản xuất của một phóng viên truyền hình.

    • Ngoài ra còn có một số công trình nghiên cứu như: Phóng sự trong chương trình thời sự của Đài Truyền hình Việt nam (Luận văn thạc sĩ của tác giả Thái Kim Chung- 2005); Nâng cao chất lượng chương trình thời sự của truyền hình việt Nam (Luận văn thạc sĩ của tác giả Nguyễn Thị Thu Hiền- 2011); Hiệu quả chương trình thời sự truyền hình của Đài phát thanh- Truyền hình Tuyên Quang (Luận văn thạc sĩ của tác giả Bạch Đức Toàn- 2005); Nâng cao chất lượng chương trình thời sự truyền hình của Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh Lạng sơn (Luận văn thạc sĩ của của tác giả Nguyễn Giang Nam- 2010... Các công trình đề cập đến thực tế truyền hình ở những thời điểm nhất định.

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

    • 5.1. Cơ sở lý luận

    • Tác giả thực hiện luận văn dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, các quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về báo chí; dựa trên lý luận về truyền hình. Trong quá trình thực hiện luận văn, tác giả có sử dụng những tri thức của một số môn lý luận cơ bản khác nhằm đưa ra bức tranh khái quát về chất lượng chương trình thời sự của Đài Phát thanh - Truyền hình địa phương khu vực Đông Bắc.

    • 5.2. Phương pháp nghiên cứu

    • 7. Đóng góp mới của luận văn

    • - Đây là luận văn thạc sĩ cao học báo chí đầu tiên nghiên cứu về “Chất lượng chương trình Thời sự truyền hình của Đài Phát thanh- Truyền hình địa phương khu vực Đông Bắc”, đặc biệt là với kênh truyền hình Bắc Ninh và Lạng Sơn.

    • Chương 1

    • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRUYỀN HÌNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH

    • THỜI SỰ TRUYỀN HÌNH ĐỊA PHƯƠNG

      • 1.1. Một số khái niệm

        • 1.1.2. Chương trình truyền hình

        • Chương trình truyền hình cũng là hình thức vật chất hóa sự tồn tại của truyền hình trong đời sống xã hội để truyền tải thông tin đến công chúng. Đó là một sản phẩm hoàn chỉnh về nội dung và hình thức, là kết quả của một quá trình sáng tạo, là tập hợp nhiều cấp độ lao động khác nhau, tập hợp một hay nhiều tác phẩm khác nhau, tồn tại ở nhiều mức độ khác nhau.

        • Theo cuốn Truyền thông đại chúng của PGS.TS Tạ Ngọc Tấn, chương trình truyền hình được hiểu như sau:

        • Thuật ngữ chương trình truyền hình thường được sử dụng trong hai trường hợp. Trường hợp thứ nhất, người ta dùng chương trình truyền hình để chỉ toàn bộ nội dung thông tin phát đi trong ngày, trong tuần hay trong tháng của mỗi kênh truyền hình hay của cả đài truyền hình. Trường hợp thứ hai, chương trình truyền hình dùng để chỉ một hay nhiều tác phẩm hoàn chỉnh hoặc kết hợp với một số thông tin tài liệu khác được tổ chức theo một chủ đề cụ thể với hình thức tương đối nhất quán, thời lượng ổn định và được phát đi theo định kỳ [42, tr.142].

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan