1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề cương lv ths bch thông điệp phòng chống xâm hại tình dục trẻ em trên sóng fm 103 7mhz – đài phát thanh quốc gia lào, khảo sát năm 2018

16 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 MỞ ĐẦU 1 Lí do chọn đề tài “Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai” là câu nói bao hàm đầy đủ ý nghĩa về trẻ em Đó là tương lai của nhân loại, của thế giới, của mỗi dân tộc, mỗi cộng đồng và mỗi gia đình[.]

1 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài “Trẻ em hơm nay, giới ngày mai” câu nói bao hàm đầy đủ ý nghĩa trẻ em Đó tương lai nhân loại, giới, dân tộc, cộng đồng gia đình…. Vì vậy, nâng cao việc chăm sóc,giáo dục bảo vệ trẻ em trách nhiệm toàn xã hội Ngày 20/11/1989, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc phê chuẩn công ước Quyền trẻ em Cộng hòa Dân chủ Nhân dân (CHDCND) Lào phê chuẩn công ước Liên hiệp quốc Quyền trẻ em vào ngày 18 tháng năm 1997 Theo công ước quốc gia thành viên phải bảo đảm cho trẻ em có đủ khả hình thành quan điểm riêng mình, quyền tự phát biểu quan điểm vấn đề tác động đến trẻ em, quan điểm trẻ em phải coi trọng cách thích đáng, Trong năm qua nhờ thực đường lối đổi Đảng, Nhân dân Cách mạng (NDCM) Lào bước đầu thu kết khả quan lĩnh vực phát triển kinh tế - xã hội Bộ mặt đất nước bước thay đổi, đời sống vật chất tinh thần dân tộc Lào ngày nâng cao Chính vậy, trẻ em có điều kiện chăm sóc bảo vệ cách tốt Tuy nhiên, thời gian gần đây, xâm hại tình dục trẻ em lại trở thành vấn đề vô nhức nhối tồn xã hội Nó gây ảnh hưởng nghiêm trọng không với cá nhân, gia đình mà bao trùm lên đất nước Sự xuống cấp lương tâm, đạo đức vô cảm lạnh nhạt phận người dẫn đến vụ việc thương tâm Trong năm 2018, sóng phẫn nộ dư luận Lào dâng cao sau xuất thông tin loạt vụ xâm hại tình dục trẻ em Báo Pasaxon Lào, Báo Vientiane Times Đài Truyền hình Quốc gia CHDCND Lào liên tiếp đưa tin vụ ấu dâm Xayaburi Phà Bạt, thị xã Pakse, tỉnh Champasak Đông đảo người sử dụng mạng xã hội chia sẻ nhiều thông tin vụ việc Tuy nhiên Viện trưởng Viện thơng tin, Văn hóa Du lịch Lào VilaythongSixanonh buổi làm việc với đài VOV Việt Nam nhấn mạnh tầm quan trọng phát bối cảnh bùng nổ công nghệ số: “Đảng, nhân dân Cách mạng Lào nhà nước Lào coi trọng phát công cụ quan trọng để truyền tải chủ trương đường lối sách đảng nhà nước tới công chúng, đặc biệt công chúng vùng sâu vùng xa, vùng khó khăn Hiện với cơng nghệ phát triển thính giả vừa làm việc đồng vừa nghe đài Đây điểm khác biệt so với loại hình báo chí khác truyền hình”Chính vai trị báo phát xã hội đại ngày trở nên cần thiết tính tiện dụng cách thể thông điệp phát dễ đến gần với độc giả Do đó, để có nhìn khách quan vai trò báo Phát thanh, em xin lựa chọn đề tài “Thơng điệp phịng chống xâm hại tình dục trẻ em sóng FM 103.7MHZ – Đài phát Quốc gia Lào, khảo sát năm 2018” làm đề tài nghiên cứu khoa học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Nhóm giáo trình, sách chun khảo viết tạp chí khoa học Trong năm gần có nhiều nghiên cứu nạn xâm hại tình dục trẻ em, “Cẩm nang phịng chống xâm hại tình dục cho con” tác giả Phạm Thị Thúy cung cấp hiểu biết vấn đề xâm hại tình dục (XHTD) trẻ em, cách dạy trẻ phòng chống XHTD, việc cần làm thấy trẻ có dấu hiệu bị XHTD, tâm người bị XHTD, PGS TS Nguyễn Văn Dững “Báo chí truyền thơng đại” xuất năm 2010, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội có phần nghiên cứu đề cập vấn đề “Báo chí với trẻ em” Cuốn sách đề cập đến vấn đề trẻ em báo chí số vấn đề liên quan đến đạo đức nghề nghiệp nhà báo [21] TS Nguyễn Thị Trường Giang với “ Đạo đức nghề nghiệp nhà báo”, xuất năm 2011, NXB Chính trị - Hành Nó đề cập đến biến đổi tiêu cực giải pháp nâng cao đạo đức nghề nghiệp nhà báo Việt Nam giai đoạn Cuốn sách có đưa thực trạng hoạt động nhà báo trước vụ việc trẻ em bị xâm hại tình dục Trong có đề cập đến việc cần phải khéo léo xử lý nguồn thông tin để tránh gây ảnh hưởng xấu tới nạn nhân [22] Bài viết “Xâm hại trẻ em tội ác, im lặng tội ác” nhà báo Phạm Vũ đăng tải trang tuoitre.vn gióng lên hồi chng cảnh tỉnh vấn nạn Nội dung đề cập đến việc nên lựa cách lên tiếng hay im lặng phát ấu dâm Với thông điệp “ Hãy lên tiếng định phải lên tiếng để ngăn chặn tận diệt gốc rễ tội ác” báo nhận đồng tình đơng đảo người xem mạng xã hội [51] Nhóm tác giả Phan Văn Kiều, Phan Quốc Hải, Phạm Chiến Thắng Nguyễn Đình Hậu với sách “Một số xu hướng báo chí truyền thơng đại”, xuất năm 2016, NXB Thông tin truyền thông Nội dung sách đề cập đến số xu hướng báo chí truyền thơng nay, với mong muốn đem đến nhìn xuyên suốt đa diện vấn đề chủ đạo truyền thông giới Việt Nam Trong có mục nhắc đến nạn ấu dâm cách truyền thông hiệu vấn đề [25] Cuốn Ebook“ Phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em” nằm Dự án Tuổi thơ Đây chương trình AusAID tài trợ Tổ chức “Tầm nhìn giới” thực với nội dung xoay quanh vấn đề nhận thức hiểu biết xâm hại tình dục trẻ em.Từ đó, cha mẹ có cách phịng ngừa phù hợp chuẩn bị cho bé cách tự bảo vệ thân trước tình xấu xảy Trong Kỷ yếu cơng trình khoa học 2014 viết tác giả Nguyễn Thị Đào Bộ môn Công tác xã hội – Đại học Thăng Long “Phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em vai trị công tác xã hội” làm rõ xâm hại tình dục trẻ em, trẻ em có nguy bị xâm hại tình dục, hậu sao, làm để phịng tránh cho em bị xâm hại tình dục hay cần làm trẻ nói với bạn trẻ bị xâm hại tình dục?…Đây loạt câu hỏi đặt trả lời được, có nhiều người cịn ngại đề cập tới vấn đề hay cho chẳng xảy với em mình, suy nghĩ hồn tồn sai lầm.Chính thế, để phịng ngừa ngăn chặn xâm hại tình dục trẻ em cần có vào cộng đồng có tham gia nhân viên công tác xã hội [7] Trong viết “Lạm dụng, ngược đãi trẻ em – vấn đề xã hội cần quan tâm”, tác giả Nguyễn Hồng Thái nhận định: trình phát triển kinh tế Việt Nam thời gian qua, với lối sống chế thị trường tác động tiêu cực tới tình trạng lạm dụng, ngược đãi trẻ em Trong hình thức lạm dụng, ngược đãi trẻ em viết trình bày lạm dụng tình dục trẻ em tác giả đặc biệt ý theo ý kiến tác giả vấn đề chưa nhận quan tâm thích đáng từ xã hội Bên cạnh đó, khái niệm lạm dụng tình dục trẻ em Việt Nam dường hạn chế trường hợp hãm hiếp, khái niệm rộng mở Tác giả bày tỏ lo ngại mà đường dây dụ dỗ trẻ em hành nghề mại dâm, phục vụ “sex tours” ngày gia tăng [42] Những hậu tâm lý nạn nhân tội hiếp dâm, hiếp dâm trẻ em giải pháp khắc phục” - 2005, nghiên cứu tác giả Dương Tuyết Miên – giảng viên khoa Luật hình sự, trường Đại học Luật Hà Nội đăng tải Đặc san Bình đẳng giới, tạp chí Luật học Trong viết, tác giả sâu phân tích tổn hại mặt tinh thần mà nạn nhân tội hiếp dâm gặp phải Ngoài đau đớn mặt thể xác, nguy bị lây nhiễm bệnh tình dục, HIV – AIDS, có thai ngồi ý muốn…, nạn nhân tội hiếp dâm bị chấn thương nghiêm trọng tinh thần mà shock số biểu Tác giả trích dẫn kết nghiên cứu Patricia A.Resick, sau bị hiếp dâm có tới 96% nạn nhân rơi vào trạng thái hoảng sợ, lo lắng hay giật mình; 92% rơi vào trạng thái sợ hãi, có rối loạn tâm lý, có vấn đề điều chỉnh hành vi mặt xã hội Theo tác giả Việt Nam chưa có nghiên cứu trạng thái tâm lý nạn nhân tội hiếp dâm tiến hành Tuy nhiên hậu phủ nhận; đặc biệt bé gái bị người thân gia đình (bố đẻ, bố dượng, chú, ơng ngoại…) hãm hiếp.[27] 2.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu khoa học thông qua luận văn, luận án Luận văn thạc sĩ quan hệ công chúng “Sự tham gia trẻ em hoạt động truyền thông quyền trẻ em” tác giả Mai Thị Thúy An (2013) làm rõ khái niệm truyền thơng có tham gia, quyền tham gia trẻ em, Luận văn khảo sát phân tích thực trạng tham gia trẻ em, cách thức triển khai dự án, tổ chức kiện Save the Children Việt Nam, Child Fund Việt Nam, Hội Bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam thực hiện, từ năm 2008 - 2012 miền Bắc; Đề xuất số kiến nghị, giải pháp góp phần thúc đẩy quyền tham gia trẻ em tăng hiệu quảng bá hình ảnh cho tổ chức [2] Trong luận văn thạc sĩ báo chí học “Thơng điệp phịng chống xâm hại tình dục trẻ em sóng VTV1 - Đài Truyền hình Việt Nam” tác giả Nguyễn Thị Thùy Vân Học viện Báo chí Tuyên truyền, tác giả luận văn hệ thống hóa khái niệm, vai trị, tiêu chí, ngun tắc truyền hình, thơng điệp, trẻ em, XHTD trẻ em, phòng chống XHTD trẻ em Các lý thuyết quyền quyền trẻ em, lý thuyết truyền thông, lý thuyết xã hội học TTĐC, lý thuyết tâm lý học báo chí Ngồi sở lý luận, tác giả nêu vấn đề thực tiễn thông điệp “Phịng chống xâm hại tình dục trẻ em” nói chung truyền hình Việt Nam nói riêng [47] Đỗ Thị Thơm:“Hoàn thiện pháp luật quyền trẻ em Việt Nam” Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2010 Trong luận văn, tác giả trình bày q trình hồn thiện pháp luật quyền trẻ em Việt Nam; Những ưu điểm hạn chế q trình đó, từ đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hệ thống pháp luật quyền trẻ em Việt Nam [44] Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu vấn đề phịng chống xâm hại tình dục trẻ em Việt Nam giới tương đối đầy đủ phong phú Tuy nhiên CHDCND Lào cơng trình nghiên cứu vấn đề gần khơng có, đặc biệt thơng điệp phịng chống xâm hại tình dục trẻ em sóng phát Đó khoảng trống mặt lý luận thực tiễn cần nghiên cứu Chính em đề tài Thơng điệp phịng chống xâm hại tình dục trẻ em sóng FM 103.7 MHZ – Đài phát Quốc gia Lào Trong luận văn, em kế thừa ý tưởng khai phá nhà nghiên cứu trước coi tiền đề lý luận thực tiễn để triển khai đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở hệ thống hóa lý thuyết thực tiễn, luận văn vào nghiên cứu, thực trạng thơng điệp phịng chống xâm hại tình dục trẻ em sóng FM 103.7 MHZ – Đài phát Quốc gia Lào, thành công, hạn chế việc truyền thơng tới giáo dục giới tính cho thiếu niên , từ kiến nghị giải pháp phù hợp nhằm góp phần nâng cao chất lượng, hiệu chương trình phát vấn đề phịng, chống xâm hại tình dục trẻ em thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận văn phải thực nhiệm vụ sau: Một là: Làm rõ vấn đề lý luận trẻ em, quyền trẻ em xâm hại tình dục trẻ em giáo dục giới tính, vai trị, mạnh hạn chế phát việc phòng chống xâm hại tình dục trẻ em Hai là: Tiến hành khảo sát, thống kê, phân tích làm rõ thực trạng, thành công, hạn chế hiệu phát loại hình báo phát cơng tác phịng, chống xâm hại tình dục trẻ em thời gian qua Ba là: Đề xuất hệ thống giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng, hiệu truyền thông cơng tác phịng, chống xâm hại tình dục trẻ em, lồng ghép với cơng tác giáo dục giới tính cho trẻ em Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề truyền thông phịng chống xâm hại tình dục trẻ em sóng FM 103.7 MHZ – Đài phát Quốc gia Lào 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Luận văn tập trung vào khảo sát chương trình phát sóng FM 103.7 MHZ – Đài phát Quốc gia Lào thông qua chuyên mục như: “Chuyện trẻ em”, “Mở cửa trái tim” chương trình giải đáp trực tiếp “Chuyện niên” - Phạm vi không gian: năm 2018 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn thực dựa sở phương pháp luận quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin; tư tưởng Cayxỏnphômvihản, đường lối Đảng nhà nước CHDCND Lào cơng tác báo chí; số lý thuyết báo chí nói chung báo chí phát nói riêng 5.2 Phương pháp nghiên cứu Với đề tài em sử dụng kết hợp số phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Phương pháp tập trung nghiên cứu tài liệu dạng văn vấn đề truyền thơng cơng tác phịng, chống xâm hại tình dục trẻ em, nghiên cứu đề án, chiến lược phát triển quyền bảo vệ quyền trẻ em CHDCND Lào Nghiên cứu luận văn, luận án hướng nghiên cứu Đó lý thuyết sở đánh giá kết khảo sát thực tế đưa giải pháp khoa học cho vấn đề nghiên cứu - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phương pháp sử dụng nhằm phân tích, khảo sát việc đáp ứng nhu cầu thơng tin phịng chống xâm hại tình dục trẻ em qua việc tổng hợp tần suất phát sóng mức độ phản hồi, tương tác độc giả - Phương pháp vấn anket: vấn 200 công chúng phát - Phương pháp vấn sâu: vấn 05 lãnh đạo, biên tập viên, phóng viên Đài phát Lào, chuyên gia trẻ em Đóng góp đề tài 6.1 Ý nghĩa lý luận Góp phần hệ thống hố phân tích vấn đề lý luận thực tiễn thơng điệp truyền thơng nói chung, thơng điệp truyền thơng phịng, chống xâm hại tình dục nói riêng 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Ở Cộng hồ Dân chủ Nhân dân Lào cơng trình nghiên cứu Báo chí nói chung Báo phát nói riêng hạn chế nên đề tài nghiên cứu khơng phân tích, tổng hợp đánh giá ưu điểm, hạn chế báo phát thanh, đặc biệt thơng điệp xâm hại tình dục trẻ em Từ gợi ý giải pháp hồn thiện thơng điệp truyền thơng cho ngành Báo chí làm tài liệu tham khảo cho tổ chức, cá nhân quan tâm đến lĩnh vực truyền thông Kết cấu luận văn Luận văn phần mở đầu tài liệu tham khảo tác giả thiết kế thành chương 10 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm trẻ em 1.1.2 Khái niệm xâm hại tình dục trẻ em 1.1.3 Khái niệm thơng điệp thơng điệp phịng chống xâm hại tình dục trẻ em 1.2 Vai trò nhân tố tác động đến thơng điệp phịng chống xâm hại tình dục trẻ em 1.2.1 Vai trị thơng điệp phịng chống xâm hại tình dục trẻ em 1.2.2 Những nhân tố tác động đến thơng điệp phịng chống xâm hại tình dục trẻ em 1.2.2.1 Nhân tố khách quan 1.2.2.2 Nhân tố chủ quan 1.3 Cơ sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu 1.3.1 Vấn đề phịng chống xâm hại tình dục trẻ em Lào 1.3.2 Thực trạng phát triển báo chí phát Lào Tiểu kết chương Chương THỰC TRẠNG THƠNG ĐIỆP PHỊNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM TRÊN SĨNG FM 103.7 MHZ – ĐÀI PHÁT THANH QUỐC GIA LÀO 2.1 Khái quát chung đối tượng khảo sát 2.1.1 Đài phát Quốc gia Lào 2.1.2 Kênh FM 103.7 MHZ 11 2.2 Khảo sát thơng điệp phịng chống xâm hại tình dục trẻ em sóng FM 103.7 MHZ 2.2.1 Nội dung thơng điệp phịng chống xâm hại tình dục trẻ em 2.2.2 Phương thức thơng điệp phịng chống xâm hại tình dục trẻ em 2.2.3 Mức độ tương tác, phản hồi độc giả thơng điệp phịng chống xâm hại tình dục trẻ em 2.3 Đánh giá ưu điểm hạn chế 2.3.1 Nguyên nhân ưu điểm 2.3.2 Nguyên nhân hạn chế Tiểu kết chương Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THƠNG ĐIỆP PHỊNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM TRÊN SÓNG FM 103.7 MHZ – ĐÀI PHÁT THANH QUỐC GIA LÀO 3.1 Giải pháp nâng cao chất lượng thông điệp phịng chống xâm hại tình dục trẻ em 3.1.1 Nhóm giải pháp chế, sách 3.1.2 Nhóm giải pháp thơng điệp truyền thơng 3.1.3 Nhóm giải pháp thiết bị kỹ thuật 3.2 Một số kiến nghị nâng cao chất lượng thơng điệp phịng chống xâm hại tình dục trẻ em 3.2.1 Kiến nghị chế, sách nhà nước 3.2.2 Kiến nghị với Đài phát Quốc gia Lào Tiểu kết chương KẾT LUẬN 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A.A.Chertưchơnưi (2004),“Các thể loại báo chí” Nxb Thơng Tấn, An Mai Thị Thúy An (2013) “Sự tham gia trẻ em hoạt động truyền thông quyền trẻ em” Luận văn thạc sĩ ngành quan hệ công chúng, Học viện Báo chí Tuyên truyền Đỗ Thúy Bình (2012), Bình đẳng giới truyền hình qua nghiên cứu chương trình văn hóa - xã hội kênh VTV1 VTV3 Đài truyền hình Việt Nam, Báo cáo Chương trình Lãnh đạo Nữ Cambridge - Việt Nam, Hà Nội Chi Trần Thùy Chi (2011)“Tội giao cấu với trẻ em theo quy định Bộ luật hình hành”, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội CSAGA, Oxfam (2011), Cẩm nang “Truyền thơng có nhạy cảm giới - Một số gợi ý dành cho phóng viên người làm báo”.Hà Nội Đại từ điển tiếng việt (2011) Nxb Thanh Niên, Hà Nội Đào Nguyễn Thị Đào (2014) “Phịng ngừa xâm hại tình dục trẻ em vai trị cơng tác xã hội”Kỷ yếu cơng trình khoa học – Đại học Thăng Long Hà Minh Đức (1997), “Báo chí - Những vấn đề lý luận thực tiễn”.Nxb Đại học Quốc gia Hà Minh Đức (2012) “Cơ Sở Lý Luận Báo Chí-Đặc tính chung phong cách”, Nxb ĐHQQGHN 10 Đặng Thị Mai Dung (2009) “Đấu tranh phòng, chống tội phạm hiếp dâm Việt Nam Thụy Điển” Luận văn Thạc sĩ Luật học Đại học luật TP Hồ Chí Minh 11 Đức Dũng (2004), “100 Câu hỏi cách viết báo”Nxb lý luận Chính trị, 13 Hà Nội 12 PGS TS Nguyễn Văn Dững (1998), “Nhà báo - bí kỹ nghề nghiệp”, NXB Lao Động 13 PGS TS Nguyễn Văn Dững (2006), “Truyền thông - Lý thuyết kỹ bản”, NXB Lý luận trị 14 PGS TS Nguyễn Văn Dững (2007), “Tác phẩm báo chí”, NXB Lý luận trị, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Dững (2011), “Dư Luận Xã Hội báo chí đại”Nxb Lao Động, Hà Nội 16 PGS TS Nguyễn Văn Dững (2010, 2011), “Báo chí truyền thơng đại (từ Hàn lâm đến đời thường)”, NXB Đại học Quốc gia 17 PGS TS Nguyễn Văn Dững (2011), “Báo chí dư luận xã hội”,Nxb Lao động 18 PGS TS Nguyễn văn Dững (2012); “Cơ sở lý luận báo chí”Nxb Lao động 19 PGS TS Nguyễn Văn Dững (Chủ biên tập 1; 2000, tập 2: 2001), “Báo chí - điểm nhìn từ thực tiễn”, Nxb Văn hóa Thơng tin 20 PGS TS Nguyễn Văn Dững, Hoàng Anh (1998), “Nhà Báo Bí Quyết Kỹ Năng Nghề Nghiệp”, Nxb Lao Động, Hà Nội 21 PGS TS Nguyễn Văn Dững (2010) “Báo chí truyền thông đại” , Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 22 TS Nguyễn Thị Trường Giang “ Đạo đức nghề nghiệp nhà báo”, xuất năm 2011, NXB Chính trị - Hành 23 Trịnh Thị Thu Hương (2004) “Các tội xâm phạm tình dục trẻ em Luật hình Việt Nam đấu tranh phịng chống loại tội phạm này”, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 24 John Q, Burtisand Paul D Turman, Leadership Communication as 14 Citizenship Sage, 2010 25 Phan Văn Kiều, Phan Quốc Hải, Phạm Chiến Thắng Nguyễn Đình Hậu với sách “Một số xu hướng báo chí truyền thơng đại”,Nxb, Thơng tin Truyền thơng 26 Luật Báo chí 2016, Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội 27 Dương Tuyết Miên, (1998) “Về tội tình dục Luật hình Việt Nam”, Tạp chí Luật học, trang 44 28 Milared, J.E Grant P R “The stereotypes of Black and White women in fashion magazine photographs: The pose of the model andthe impression she creates”, Sex Roles May 2006 Volume 54, 659 - 673 29 Hồ Chí Minh, (1994) toàn tập, Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam 30 Hồ Chí Minh, (2000) Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H, Hà Nội 31 Lê Thị Nhã (2016) “Giáo trình lao động nhà báo”,Nxb Lý luận Hành Chính, Hà Nội 32 TS Lê Thị Nhã(2010), “Lao động nhà báo-Lý thuyết kỹ bản”, Nxb Lý luận hành chính, Hà Nội 33 TS Lê Thị Nhã (2015), “Giáo trình Phỏng vấn báo chí”,Nxb Thơng Tấn, Hà Nội 34 TS Nguyễn Trí Nhiệm, TS Nguyễn Thị Trường Giang, Giáo trình “Báo Mạng Điện Tử - Đặc Trưng Và Phương Pháp Sáng Tạo” Học viện Báo chí Tuyên truyền 35 Nhiều tác giả (2006), Những vấn đề lý luận trị truyền thơng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Nhiều tác giả (2008), “Báo chí truyền thơng thời kỳ hội nhập”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Trần Thế Phiệt (1997) “Tác phẩm báo chí tập 1,2,3” - Nxb Giáo Dục 38 Lê Hồng Quang (1999)“Dịch-Viết Cho Độc Giả” Hội Nhà Báo Việt 15 Nam, Hà Nội 39 Quốc hội (2016), “Luật báo chí sửa đổi năm 2016”, Hà Nội 40 Bùi Thị Quyên (2013) “Tội hiếp dâm – so sánh Bộ luật hình Việt Nam Bộ luật hình số nước”, luận văn Thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 41 Quyết định số 343/QD-TT, ngày 12/3/2010 phê duyệt đề án tuyên truyền, giáo dục phẩm chất đạo đức Phụ nữ Việt Nam thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 42 Nguyễn Hồng Thái (2003) “Lạm dụng, ngược đãi trẻ em - vấn đề xã hội cần quan tâm” Tạp chí Xã hội học.Số 4, tr 55 – 64 43 Hữu Thọ (2003) “Mắt sáng, lòng trong, bút sắc”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 Đỗ Thị Thơm (2010) “Hoàn thiện pháp luật quyền trẻ em Việt Nam”.Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 45 Phương Th, “Xây dựng gia đình thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước” (http://sovhttdl.haiduong.gov.vn) 46 Từ điển Oxford (2002) Nxb Oxford University press 47 Nguyễn Thị Thùy Vân (2017) “Thơng điệp phịng chống xâm hại tình dục trẻ em sóng VTV1 - Đài Truyền hình Việt Nam”Luận văn thạc sĩ báo chí học Học viện Báo chí Tun truyền, Hà Nội 48 Viện ngơn ngữ học - Từ điển tiếng việt – 1998 Các Website: 49.http://dantri.com.vn/ 50.http://nghebao.com 51.http://phunuvietnam.vn/ 16 52.http://tuoitre.vn 53.http://www.dangcongsan.vn 54.http://www.vn.undp.org/content/vietnam/vi/home/ mdgoverview/overview/mdg3 55.https://vnexpress.net/ ... thơng điệp phịng chống xâm hại tình dục trẻ em sóng phát Đó khoảng trống mặt lý luận thực tiễn cần nghiên cứu Chính em đề tài Thơng điệp phịng chống xâm hại tình dục trẻ em sóng FM 103. 7 MHZ – Đài. .. LƯỢNG THƠNG ĐIỆP PHỊNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM TRÊN SĨNG FM 103. 7 MHZ – ĐÀI PHÁT THANH QUỐC GIA LÀO 3.1 Giải pháp nâng cao chất lượng thơng điệp phịng chống xâm hại tình dục trẻ em 3.1.1 Nhóm... EM TRÊN SĨNG FM 103. 7 MHZ – ĐÀI PHÁT THANH QUỐC GIA LÀO 2.1 Khái quát chung đối tượng khảo sát 2.1.1 Đài phát Quốc gia Lào 2.1.2 Kênh FM 103. 7 MHZ 11 2.2 Khảo sát thơng điệp phịng chống xâm hại

Ngày đăng: 16/03/2023, 09:07

Xem thêm:

w