1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận báo chí, giải pháp truyền thông nhằm định hướng thúc đẩy sự tiển triển của xã hội tích cực đối với phòng chống nạn xâm hại tình dục trẻ em tại việt nam

15 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 70,49 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU “Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai” là câu nói bao hàm đầy đủ ý nghĩa về trẻ em . Đó là tương lai của nhân loại, của thế giới, của mỗi dân tộc, mỗi cộng đồng và mỗi gia đình…. Vì vậy, nâng cao việc chăm sóc,giáo dục và bảo vệ trẻ em là trách nhiệm của toàn xã hội. Ngày 20111989, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc đã phê chuẩn bản công ước về Quyền trẻ em. Việt Nam là nước đầu tiên ở châu Á và nước thứ 2 trên thế giới phê chuẩn công ước của Liên hiệp quốc về Quyền trẻ em vào ngày 20 tháng 2 năm 1990. Trong những năm qua nhờ thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, chúng ta bước đầu đã thu được kết quả khả quan trong lĩnh vực phát triển kinh tế xã hội. Bộ mặt đất nước từng bước được thay đổi, đời sống vật chất và tinh thần của đại bộ phận dân cư ngày càng nâng cao. Chính vì vậy, trẻ em có điều kiện được chăm sóc và bảo vệ một cách tốt hơn. Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, xâm hại tình dục ở trẻ em lại trở thành một vấn đề vô cùng nhức nhối trong toàn xã hội. Nó gây ra ảnh hưởng nghiêm trọng không chỉ với một cá nhân, một gia đình mà bao trùm lên cả một đất nước. Sự xuống cấp của lương tâm, đạo đức và sự vô cảm lạnh nhạt của một bộ phận người đã dẫn đến những vụ việc thương tâm . Trong vòng chưa đầy một tháng trở lại đây, làn sóng phẫn nộ trong dư luận Việt Nam đang dâng cao sau khi xuất hiện thông tin về một loạt các vụ xâm hại tình dục trẻ em. Báo chí trong nước những ngày qua liên tiếp đưa tin về các vụ ấu dâm. Đông đảo người sử dụng mạng xã hội cũng đã chia sẻ nhiều thông tin về các vụ việc đó. Trong những năm gần đây đã có nhiều nghiên cứu về nạn xâm hại tình dục ở trẻ em, tuy nhiên lại chưa có công trình nào đề cập một cách toàn diện và sâu sắc về ảnh hưởng của truyền thông trong vấn đề này. Truyền thông có vai trò quan trọng trong việc đưa tin và định hướng dư luận, góp phần định hướng cách giải quyết cho các cơ quan chức năng. Vậy với các vụ việc như trên, gọi chung là “xâm hại tình dục ở trẻ em” thì truyền thông đã có những giải pháp như thế nào đến dư luận xã hội? Vì vậy, để có cái nhìn khách quan hơn về vai trò của truyền thông trong lĩnh vực trên, em xin lựa chọn đề tài “Giải pháp truyền thông nhằm định hướng thúc đẩy sự tiển triển của xã hội tích cực đối với phòng chống nạn xâm hại tình dục trẻ em tại Việt Nam” để làm bài tiểu luận của mình.

LỜI MỞ ĐẦU “Trẻ em hôm nay, giới ngày mai” câu nói bao hàm đầy đủ ý nghĩa trẻ em Đó tương lai nhân loại, giới, dân tộc, cộng đồng gia đình… Vì vậy, nâng cao việc chăm sóc,giáo dục bảo vệ trẻ em trách nhiệm toàn xã hội Ngày 20/11/1989, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc phê chuẩn công ước Quyền trẻ em Việt Nam nước châu Á nước thứ giới phê chuẩn công ước Liên hiệp quốc Quyền trẻ em vào ngày 20 tháng năm 1990 Trong năm qua nhờ thực đường lối đổi Đảng, bước đầu thu kết khả quan lĩnh vực phát triển kinh tế - xã hội Bộ mặt đất nước bước thay đổi, đời sống vật chất tinh thần đại phận dân cư ngày nâng cao Chính vậy, trẻ em có điều kiện chăm sóc bảo vệ cách tốt Tuy nhiên, thời gian gần đây, xâm hại tình dục trẻ em lại trở thành vấn đề vô nhức nhối tồn xã hội Nó gây ảnh hưởng nghiêm trọng khơng với cá nhân, gia đình mà bao trùm lên đất nước Sự xuống cấp lương tâm, đạo đức vô cảm lạnh nhạt phận người dẫn đến vụ việc thương tâm Trong vòng chưa đầy tháng trở lại đây, sóng phẫn nộ dư luận Việt Nam dâng cao sau xuất thông tin loạt vụ xâm hại tình dục trẻ em Báo chí nước ngày qua liên tiếp đưa tin vụ ấu dâm Đông đảo người sử dụng mạng xã hội chia sẻ nhiều thơng tin vụ việc Trong năm gần có nhiều nghiên cứu nạn xâm hại tình dục trẻ em, nhiên lại chưa có cơng trình đề cập cách toàn diện sâu sắc ảnh hưởng truyền thơng vấn đề Truyền thơng có vai trò quan trọng việc đưa tin định hướng dư luận, góp phần định hướng cách giải cho quan chức Vậy với vụ việc trên, gọi chung “xâm hại tình dục trẻ em” truyền thơng có giải pháp đến dư luận xã hội? Vì vậy, để có nhìn khách quan vai trị truyền thông lĩnh vực trên, em xin lựa chọn đề tài “Giải pháp truyền thông nhằm định hướng thúc đẩy tiển triển xã hội tích cực phịng chống nạn xâm hại tình dục trẻ em Việt Nam” để làm tiểu luận NỘI DUNG I Một số vấn đề lí luận Một số khái niệm 1.1 Xâm hại trẻ em Định nghĩa lạm dụng (xâm hại/ ngược đãi) trẻ em Tổ chức y tế giới: “ Tất hình thức ngược đãi tình cảm than thể, lạm dụng tình dục, nhãng đối xử lơ đãng khai thác mục đích thương mại khai thác dẫn đến tổn hại có nguy dẫn đến tổn hại tới sức khỏe, sống còn, phát triển nhân phẩm trẻ bối cảnh có liên quan đến trách nhiệm, tin cậy quyền lực” Xâm hai trẻ em hay ngược đãi trẻ em tất hình thức đối xử tồi tệ tình cảm hay thể chất, xâm hại tình dục, nhãng, đối xử khơng mức bóc lột mục đích thương mại hay mục đích khác gây tổn hại thực tế hay tiềm ẩn phát triển, sống còn, sức khỏe hay nhân phẩm trẻ xét trách nhiệm, lòng tin hay quyền hành Khái niệm “Xâm hại trẻ em” Liên Hiệp Quốc: “Xâm hại trẻ em hay ngược đãi tất hình thức đối xử tồi tệ mặt tình cảm hay thể chất, xâm hại tình dục hay mục đích khác gây tổn hại thực tế hay tiềm ẩn phát triển, sống còn, sức khỏe hay nhân phẩm trẻ xét trách nhiệm, lòng tin hay quyền hành Trên khắp giới, có bốn hình thức xâm hại thừa nhận bao gồm: Xâm hại thể xác, xâm hại tình dục, xâm hại tâm lý/tình cảm Sao nhãng Tuy nhiên, quốc gia khác nhau, đặc trưng lịch sử, trị, văn hóa xã hội có cách phân chia phù hợp Tại Việt Nam có hình thức xâm hại phổ biến: Xâm hại (trừng phạt) thân thể Xâm hại tâm lý/tình cảm Xâm hại tình dục Chứng kiến bạo lực gia đình Sao nhãng Buôn bán trẻ em Lao động trẻ em Trong phạm vi viết này, tác giả đề cấp đến khái niệm xâm hại tình dục trẻ em mơ hình can thiệp phịng tham vấn học đường với hình thức xâm hại trẻ em có diễn biến phức tạp phổ biến giai đoạn Việt Nam trẻ em bị xâm hại tình dục (xâm hại tình dục trẻ em) 1.2 Vấn đề xâm hại tình dục trẻ em Việt Nam Ở Việt Nam, số liệu thống kê chất mức độ xâm hại tình dục trẻ em chưa đầy đủ Theo số liệu báo cáo quan chức năm gần có xu hướng gia tăng Tình trạng gia tăng số vụ xâm hại tình dục trẻ em trai trở thành vấn đề nghiêm trọng không đưa vào báo cáo Theo thống kê Bộ Công an, gần 6.200 vụ xâm hại tình dục trẻ em phát giai đoạn 2011-2015 645 vụ phát tháng đầu năm 2016 số thực tế lớn nhiều Thực tế khoảng 97% số vụ phát kẻ xâm hại tình dục có quen biết với nạn nhân Qua nghiên cứu cho thấy, trẻ cộng đồng có nguy bị xâm hại tình dục kể trẻ sống gia đình nghèo hay gia đình giả Khơng trẻ em gái mà trẻ em nam giới trở thành nạn nhân bị xâm hại tình dục Đáng nói, sau bị xâm hại nạn nhân thường không không dám kể diễn với chúng Hầu hết người xâm hại tình dục nam giới hầu hết trẻ bị xâm hại người quen biết, họ hàng, bạn gia đình, hàng xóm… Đơi việc xâm hại diễn thời gian dài, chí kéo dài nhiều năm Thủ đoạn phổ biến đối tượng lợi dụng tin tưởng hay sức ảnh hưởng dùng “lịng tốt” (cho q, bao ăn uống…) nhằm dụ dỗ, đe doạ để thực hành vi xâm hại tình dục trẻ Trẻ em gặp phải nguy bị xâm hại tình dục đâu, sân chơi, trường học hay chí ngơi nhà Nạn nhân vụ xâm hại tình dục trẻ em phần lớn 16 tuổi Nhiều em cịn chưa đến tuổi học, chí có em mười tháng tuổi trở thành nạn nhân kẻ xâm hại Thủ phạm xâm hại tình dục trẻ em có nhiều dạng: Có kẻ 14-15 tuổi có kẻ ngồi 60 tuổi Thậm chí gia đình trẻ bị xâm hại tình dục bố đẻ ông nội nhiều năm tại….vụ việc gây chấn động dư luận thời gian qua bị phát giác Kẻ xâm hại tình dục có thầy giáo trẻ- người mà cha mẹ gửi gắm hồn tồn tơn kính tin tưởng tuyệt đối, việc trường tiểu học báo chí phát giác 1.3 Nguyên nhân làm gia tăng thực trạng trẻ em bị xâm hại tình dục Nguyên nhân trạng xâm hại tình dục trẻ em xuất phát từ gia đình cộng đồng xã hội việc quản lý, chăm sóc, ni dưỡng giáo dục em Thứ nhất, gia đình, nói đến vai trị cha mẹ, người chăm sóc trẻ em thiếu nhận thức nguy cơ, thiếu kỹ phòng ngừa, kỹ giải pháp lý, kỹ chăm sóc phục hồi cho trẻ bị xâm hại tình dục thể chất tâm lý Phấn lớn trường hợp gọi đến đường dây tư vấn tâm lý chậm nhiều so với thời điểm trẻ bị xâm hại Điều đáng ý đa số vụ xâm hại tình dục trẻ em xảy địa bàn nông thôn vùng sâu, vùng xa, cha mẹ nạn nhân chủ quan để ý đến em Những kẻ phạm tội thường có quan hệ láng giềng với người bị hại Những nạn nhân nhỏ, bị ảnh hưởng nghiêm trọng thể chất tinh thần đưa xét xử, nạn nhân thường không dám xuất sợ nhiều người biết, ảnh hưởng tới danh dự thân Thứ hai, thân trẻ, hạn chế nhận thức trẻ hình thức xâm hại tình dục, tị mị khám phá giới tính, thiếu kỹ phịng ngừa tố giác người xâm hại… Thứ ba, xã hội, tượng xâm hại trẻ em nói chung xâm hại tình dục nói riêng khơng phải điều mẻ mà xảy nơi, lúc số người lớn chúng ta, chủ quan hay khách quan biết thờ không quan tâm tới vấn đề Hoặc công tác truyền thông xâm hại tình dục trẻ em, đặc biệt vấn đè gaiso dục giưới tính giáo dục em biết cách tự bảo vệ cịn bị coi nhẹ, chưa trọng em học mẫu giáo hay tiểu học Các trường mẫu giáo, tiểu học bậc phụ huynh chưa tọng giáo dục biết cách tự bảo vệ Các nhà trường chủ yếu trọng việc dạy chữ dạy người, trẻ yêú kỹ tự bảo vệ trước nguy bị xâm hại tình dục người khácề bảo vệ, chăm óc, giáo dục trẻ em tập trung vào điều chỉnh số hình thức xâm hại tình dục trẻ em nghiêm trọng hiếp dâm, cưỡng dâm, buôn bán trẻ em để sử dụng vào mục đích bóc lột tình dục…mà chưa tọng điều chỉnh hình thức xâm hại tình dục trẻ em nghiêm trọng như: quấy rối tình dục, dâm trẻ em…Thêm vào bản, pháp luật ý phịng ngừa tình trạng xâm hại tình dục trẻ em xảy mơi trường gia đình chưa ý đến phịng ngừa tình trạng xảy môi trường khác nhà trường, nơi chăm sóc thay thế, nơi làm việc mơi trường tố tụng 1.4 Truyền thơng Có nhiều khái niệm truyền thơng ngồi nước Ở Việt Nam khái niệm truyền thông sử dụng phổ biến là: “Truyền thông q trình liên tục trao đổi thơng tin, tư tưởng, tình cảm… chia sẻ kỹ kinh nghiệm hai nhiều người nhằm tăng cường hiểu biết lẫn nhau, thay đổi nhận thức, tiến tới điều chỉnh hành vi thái độ phù hợp với nhu cầu phát triển cá nhân, nhóm, cộng đồng xã hội” Khái niệm trích từ “Truyền thông lý thuyết kĩ bản” PGS, TS Nguyễn Văn Dững chủ biên Khái niệm chất mục đích truyền thơng Về chất, truyền thơng q trình chia sẻ, trao đổi hai chiều, diễn liên tục chủ thể truyền thông đối tượng truyền thông Quá trình hình dung qua ngun tắc bình thơng Khi có chênh lệch nhận thức, hiểu biết… chủ thể đối tượng truyền thơng gắn với nhu cầu chia sẻ, trao đổi hoạt động truyền thơng diễn Q trình truyền thơng kết thúc đạt cân nhận thức, hiểu biết… chủ thể đối tượng truyền thơng Về mục đích, truyền thơng hướng đến hiểu biết chung nhằm thay đổi thái độ, nhận thức, hành vi đối tượng truyền thông tạo định hướng giá trị cho công chúng II Thực trạng truyền thơng phịng chống nạn xâm hại tình dục trẻ em 2.1 Mục đích truyền thơng Bắt kịp với vấn đề nóng xã hội, truyền thơng phịng chống bạn xâm hại tình dục trẻ em triển khai nhằm mục đích Thơng tin nhanh chóng, chi tiết, kịp thời đến người dân hoạt động phòng chống nạn xâm hại tình dục trẻ em Tổ chức hoạt động nhằm gia tăng hiểu biết, nhận thức cho đối tượng truyền thông ( bậc làm cha mẹ, ông bà) thực trạng vấn đề diễn cách thức phịng tránh Truyền thơng đến em nhỏ (chủ thể truyền thơng) giúp em phần có nhận thức có ý thức tự vệ phịng tránh có vấn đề xảy Như vậy, mục đích truyền thơng vấn đề truyền thông vấn đề xã hội diễn ra, hiểu truyền thông xã hội, truyền thông cộng đồng Nó khơng mang lại doanh thu truyền thông doanh nghiệp lại đem đến ý nghĩa nhân văn sâu sắc có đóng góp cho xã hội 2.2 Chủ thể đối tượng truyền thông 2.2.1 Chủ thể truyền thơng Ngay tên đề tài truyền thơng thể rõ chủ thể truyền thông Trẻ em chủ thể chiến dịch truyền thơng phịng chống nạn xâm hại tình dục trẻ em Nói cách khác trẻ em chủ thể để truyền thơng vào nghiên cứu tìm đối tượng truyền thơng cách thức để truyền thông cho phù hợp 2.2.2 Đối tượng truyền thơng Những người có quyền giám hộ với trẻ em ( cụ thể cha mẹ, ông bà, …): đối tượng mà truyền thơng hướng tới Họ người có liên quan mật thiết đến chủ thể truyền thông, không khác họ quan tâm đến vấn đề mà truyền thông đặt Từ việc xác định đối tượng, truyền thơng coi sở tiến hành hoạt động nghiên cứu sau vạch hoạt động truyền thông cụ thể Trẻ em: Vừa chủ thể vừa đối tượng, tất nhiên trẻ em khơng đối tượng xong khơng bỏ qua đối tượng này, Bởi truyền thông hiệu hết cần đánh thẳng, đánh trúng vào đối tượng đặc biệt Ngồi cịn số đối tượng khác nhà trường, quan tổ chức có liên quan 2.3 Đánh giá Nhìn chung cơng tác truyền thơng vấn đề xâm hại tình dục trẻ em nước ta có bước tiến Chủ yếu chiến dịch truyền thông tổ chức phi phủ quan nhà nước thực hiện, thấy bóng dáng doanh nghiệp Truyền thông chủ yếu dựa công tác tuyên truyền, tổ chức thi, phát tờ rơi, kêu gọi cộng đồng Vài năm trở lại mạng xã hội ngày phát triển, vấn đề truyền thơng có nhiều đổi thay sử dụng Facebook báo mạng online kênh truyền thông hiệu Tuy đạt nhiều kết khả quan, thực trạng truyền thông vấn đề phịng chống xâm hại tình dục trẻ em nước ta nhiêu điểm cứng nhắc, chí số thời điểm hoạt động khơng hiệu cho Điều đòi hỏi thời gian tới, thân quan, tổ chức đứng làm truyền thơng cần phải có nhìn sâu sắc toàn diện vấn đề truyền thông nước ta III Giải pháp truyền thông nhằm định hướng thúc đẩy tiển triển xã hội tích cực phịng chống nạn xâm hại tình dục trẻ em Việt Nam 3.1 Định hướng dư luận xã hội vấn đê xâm hại trẻ em Là tất người, ngành: quản lý xã hội, pháp luật, giáo dục, văn hóa Khi tơi nói tơi bình tĩnh quan sát vụ vừa xảy có chút chưa xác Đúng tơi có xúc, khơng phải việc mà im lặng ngành giáo dục, trường học em bé học sinh bị tổn thương, nữ sinh viên bị xúc phạm Ngồi gia đình, nơi phải lên tiếng để bảo vệ nạn nhân phải trường học, trước dư luận xã hội trở nên ồn Im lặng thiếu trách nhiệm Bên cạnh đó, lên tiếng hội đồn có chức chậm trễ, đáng trách Thực tế cho nhiều minh chứng rồi: trông đợi vào công an điều tra xong Thời gian gần đây, gần việc thúc đẩy dư luận mạng xã hội Ai biết câu chuyện tương tự xảy nhiều lần, nhiều nơi, với nhiều đối tượng Diễn biến, chi tiết việc khác nhau, điểm trùng tổn thương sâu sắc tinh thần nạn nhân, chấp nhận im lặng nạn nhân, nhởn nhơ thản nhiên thủ phạm Chúng ta hi vọng lên án dội dư luận xã hội làm đời biến kẻ "biến thái", hay pháp luật thay đổi hồn thiện sau đợt vận động truyền thông Vậy nên, công bảo vệ nhân phẩm phụ nữ, trẻ em cần theo đuổi lâu dài, đấu tranh bền vững khơng phải thời có vụ việc bị phát giác Chúng ta phải bình tĩnh cảm xúc, hiểu biết nhận thức, kiên định hành động, không ngừng nghỉ mục tiêu 3.2 Đối với truyền thông quan chức có thẩm quyền Trước trường hợp trẻ em bị xâm hại tình dục truyền thơng cần cân nhắc cách đưa tin Ngoài yêu cầu thơng tin trung thực, khách quan nhà báo cần phải đề cao lương tâm, đạo đức nghề nghiệp người làm báo để thông tin vừa trung thực, vừa đảm bảo lợi ích cho em Báo chí khơng đưa hình ảnh có tính kích dục, phản cảm lên báo Tăng cường tuyên truyền luật pháp để người hiểu không vi phạm Luật pháp cần tăng cường hình phạt, xử lý nghiêm khắc kẻ phạm tội, thắt chặt hành lang pháp lý Các quan Tư pháp nên phối hợp với cấp ủy, quyền địa phương đưa vụ án hiếp dâm trẻ em xét xử lưu động, xét xử địa phương để tuyên truyền, giáo dục, răn đe Cần phải đào tạo đội ngũ truyền thông người làm báo kiến thức tâm, sinh lý trẻ.Nhà báo phải thật tôn trọng ý kiến em, không áp đặt, không khuôn mẫu Thường xuyên bồi dưỡng, nâng cao nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp người làm truyền thông Truyền thông cần tăng cường chương trình phù hợp với mong muốn em mà lại có ý nghĩa giáo dục như: tư vấn tâm lý, sức khỏe cho trẻ em… tránh trường hợp em thiếu thơng tin mà tìm đến trang web khác không phù hợp với lứa tuổi, không đáng tin cậy, tác động vào suy nghĩ trẻ điều không hay Truyền thông không nên đưa nhiều thông tin tiêu cực xã hội khiến trẻ hoang mang tác động xấu đến tâm lý, cách nhìn nhận trẻ mơi trường xung quanh Luật pháp cần can thiệp tờ báo chuyên đưa thông tin vụ bạo hành, xâm hại trẻ em, đưa ảnh em chưa có cho phép gia đình Cần tổ chức thêm nhiều tờ báo tập trung vào việc giáo dục đạo đức, nhân cách, hướng dẫn công tác đội, kích thích lực tư sáng tạo; biểu dương mặt tốt, việc tốt học tập, rèn luyện, sinh hoạt đội, sinh hoạt nhà trường – gia đình – xã hội… báo Thiếu niên Tiền phong, Khăn quàng đỏ, Rùa vàng, Mực tím Nhi Đồng… 3.3 Đối với gia đình xã hội Gia đình cần quan tâm nhiều tới em mình, thường xuyên theo dõi biểu trẻ để kịp thời phát bất thường Bố mẹ cần gần gũi, tâm sự, lắng nghe ý kiến, chia sẻ cái, giúp giải đáp thắc mắc Bên cạnh đó, việc chia sẻ kiến thức giới tính cần thiết Nhà trường cần giáo dục học sinh biện pháp đối phó với hành vi xấu; giúp em phân biệt, nhận dạng biểu không tốt người khác; cung cấp cho em kiến thức cần thiết giới tính tránh để em tò mò, tự thử nghiệm; thường xuyên quan tâm đến việc học tập sống nhân em, giữ liên lạc thường xuyên với gia đình để kịp thời thơng báo, nắm bắt tình hình học sinh; khéo léo đưa kiến thức giới tính vào giảng giúp em dễ tiếp thu, dễ hiểu; tạo sân chơi lành mạnh để em có điều kiện phát huy khả mình… Rèn luyện kỹ năng, giáo dục lối sống cho trẻ em đến lứa tuổi tiểu học mà phải từ lứa tuổi mẫu giáo Bởi thực tế, nhiều em lứa tuổi bị xâm hại tình dục Do đó, cha mẹ, giáo cần giảng giải kiến thức, kỹ sống đơn giản để em cảm thụ mà tự phịng vệ cho Các bậc phụ huynh, nhà trường sớm trang bị kỹ tự phòng vệ cho em Xã hội cần giành ưu tiên đặc biệt cho trẻ em; giúp đỡ em bé có hồn cảnh khó khăn; nghi ngờ phát trường hợp có 10 hành vi xâm hại trẻ em cần mạnh dạn tố cáo lên án, phối hợp với quan chức năngđể xét xử người, tội Đối với trường hợp em bé không may bị xâm hại tình dục gia đình, xã hội người xung quanh cần dang rộng vòng tay, quan tâm đến em nữa, giành yêu thương đặc biệt cho em; giúp em lấy lại lịng tin bình tĩnh để tiếp tục sống học tập tương lai sau 11 KẾT LUẬN Hiện nay, cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em nói chung trẻ em có hồn cảnh đặc biệt nói riêng ngày quan tâm , biểu việc hình thành ngày nhiều chương trình, tổ chức, quan bảo vệ trẻ em Luật Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục trẻ em ngày hoàn thiện Tuy nhiên vấn nạn xâm hại trẻ em xảy phổ biến, có nguy ngày tăng cao nước ta, đặc biệt hình thức tồn ngày phong phú khó lường Tình hình ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển tâm lý, thể chất trì chức tâm lý, xã hội trẻ Nhà nước, gia đình xã hội cần có biện pháp phối hợp tích cực để ngăn chăn tình trạng xâm hại tình dục trẻ em xảy Chưa nạn xâm hại tình dục trẻ em cơng luận tập trung ý ngày Các nhóm giảng viên dạy kỹ phịng chống xâm hại khơng kịp xếp lịch theo đặt hàng trường tiểu học, trung học mẫu giáo Các hội thảo, tọa đàm, trò chuyện trực tiếp, trực tuyến liên tục tổ chức trường học, tịa soạn báo, khơng gian văn hóa cơng cộng Các chun viên tâm lý, bác sĩ, luật sư, người hoạt động xã hội mảng bảo vệ trẻ em tham vấn liên tục Các vụ điều tra xâm hại trẻ, sau thời gian dài giậm chân chỗ, ngày nhận đạo từ cấp cao Tiến trình điều tra, phương pháp điều tra có hi vọng tiến hơn, hiệu từ việc Quốc hội xem xét sửa luật “Thủ phạm xâm hại tình dục ai”, lời khẳng định nghiêm khắc tất chuyên gia yêu cầu với tất người: không trang bị hiểu biết để cảnh giác, bảo vệ trẻ em, lên án thủ phạm mà phải nâng cao ý thức với thân “Mục đích cuối chặt gốc rễ để khơng cịn thủ phạm, khơng có nạn nhân” - luật sư Trần Thị Ngọc Nữ, chi hội trưởng Chi hội Luật sư bảo vệ quyền trẻ em, nhấn mạnh Và cách mà bà muốn người chọn lên tiếng, liệt đến vụ việc cụ thể mạnh mẽ cảnh báo tuyên truyền hành vi phạm tội 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động- Thương binh Xã hội, Chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011-2015 Trần Thị Minh Đức – Đỗ Hồng, Tham vấn học đường – nhìn từ góc độ giới, Tạp chí Tâm lý học, số 11 (92), tháng 11 năm 2006 Truyền thông Lý thuyết Kỹ PSG.TS Nguyễn Văn Dững- Đỗ Thị Thu http://hnmu.edu.vn/tin-tuc/van-de-xam-hai-tinh-duc-o-tre-em-hien-nay-vasu-can-thiet-cua-hoat-dong-tham-van-tam-ly-tai-truong-hoc.html https://tuoitre.vn/con-nhung-con-song-buc-xuc-ve-nan-xam-hai-la-connen-mung-2019041210003383.htm 13 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG .3 I Một số vấn đề lí luận Một số khái niệm 1.1 Xâm hại trẻ em 1.2 Vấn đề xâm hại tình dục trẻ em Việt Nam 1.3 Nguyên nhân làm gia tăng thực trạng trẻ em bị xâm hại tình dục 1.4 Truyền thông II Thực trạng truyền thông phịng chống nạn xâm hại tình dục trẻ em 2.1 Mục đích truyền thơng 2.2 Chủ thể đối tượng truyền thông .8 2.3 Đánh giá III Giải pháp truyền thông nhằm định hướng thúc đẩy tiển triển xã hội tích cực phịng chống nạn xâm hại tình dục trẻ em Việt Nam .9 3.1 Định hướng dư luận xã hội vấn đê xâm hại trẻ em 3.2 Đối với truyền thông quan chức có thẩm quyền 10 3.3 Đối với gia đình xã hội 11 KẾT LUẬN 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 14 ... III Giải pháp truyền thông nhằm định hướng thúc đẩy tiển triển xã hội tích cực phịng chống nạn xâm hại tình dục trẻ em Việt Nam .9 3.1 Định hướng dư luận xã hội vấn đê xâm hại trẻ em 3.2 Đối với. .. truyền thơng nước ta III Giải pháp truyền thông nhằm định hướng thúc đẩy tiển triển xã hội tích cực phịng chống nạn xâm hại tình dục trẻ em Việt Nam 3.1 Định hướng dư luận xã hội vấn đê xâm hại. .. biến giai đoạn Việt Nam trẻ em bị xâm hại tình dục (xâm hại tình dục trẻ em) 1.2 Vấn đề xâm hại tình dục trẻ em Việt Nam Ở Việt Nam, số liệu thống kê chất mức độ xâm hại tình dục trẻ em chưa đầy

Ngày đăng: 27/01/2023, 12:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w