Sự phát triển tiến triển của các hệ thống tiền tệ quốc tế

43 76 0
Sự phát triển   tiến triển của các hệ thống tiền tệ quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT Hệ thống tiền tệ quốc tế (The International Monetary System - viết tắt la IMS) la hệ thống các tập quán, quy tắc, thủ tục va các tổ chức điều hanh các quan hệ tai chính - tiền tệ giữa các nước viên Hệ thớng tiền tệ q́c tế hình sở mối quan hệ thương mại – tai chính giữa các quốc gia, la chế độ tổ chức lưu thông tiền tệ thể hiện những thỏa ước va những quy định giữa các quốc gia nhằm bảo đảm thực hiện các giao dịch toán quốc tế, với nội dung quy định đơn vị tiền tệ chung sử dụng toán giữa các quốc gia va xác định tỷ giá hối đoái giữa các quốc gia Tỷ giá hối đoái (Foreign Exchange Rate) la giá của đơn vị tiền tệ của quốc gia tính tiền tệ của q́c gia khác Nói cách khác tỷ giá hối đoái chính la tỷ lệ so sánh giữa hai đồng tiền của hai quốc gia khác Tỷ giá cố định: la tỷ giá hối đoái ma giữ cố định thời gian dai với biên độ dao động nhỏ mức cho phép Các nước sử dụng: Trung Quốc, Kenya, Angola Tỷ giá thả hồn tồn: Cịn gọi la tỷ giá linh hoạt bị chi phối cung cầu ngoại tệ va chính phủ không can thiệp vao điều tiết tỷ giá Giá trị đồng nội tệ đối với đồng ngoại tệ xác định điểm ma cung cầu Khi nhập tăng lam giảm cung ngoại tệ, đồng tiền ngoại tệ tăng giá theo va ngược lại Các nước theo đuổi: Mỹ, Úc, Canada, Chile, Nhật Bản, Mexico Tỷ giá thả có điều tiết: Đây la chế độ chính phủ tự lựa chọn các cách kiểm soát ổn định tỷ giá ma không tính độc lập về tiền tệ Dưới hình thức tỷ giá xét nằm giữa hai chế độ thả nổi va cố định Các nước sử dụng: Hungary, Iceland, Han Quốc… Liên minh tiền tệ: Được hiểu la hình hệ thớng tiền tệ chung, bao gồm việc lập ngân hang, đồng tiền chung va thực thi chính sách tiền tệ- tín dụng va chính sách ngoại hối chung Tiêu chuẩn để đánh giá hệ thống tiền tệ quốc tế có hiệu la độ tin cậy về lý thuyết lẫn thực tế của hệ thống, tính ổn định của hệ thống tiền tệ vận hanh, khả bảo đảm cho đồng tiền của các hệ thông tiền tệ riêng của các quốc gia va khu vực chuyển đổi dẽ dang với ma không gây nên những tác động xấu Thứ nhất, hệ thớng tiền tệ phải có khả hạn chế tới đa thời gian va những hậu xảy tiến hanh điều chỉnh cán cân toán của mình, điều chỉnh tỷ giá hới đoái giữa các q́c gia Thứ hai, hệ thớng phải có khả trì ởn định mức tỷ giá hới đoái, nguồn dự trữ ngoại tệ Thứ ba, hệ thống tiền tệ phải có khả cấp nguồn dự trữ ngoại tệ thích hợp nhằm giúp các quốc gia điều chỉnh cán cân toán, tỷ giá hối đoái ma không gây tác động tiêu cự tới nền kinh tế của q́c gia nói riêng nền kinh tế của khu vực nói chung Cán cân tốn quốc tế ( the Balance of Payments - viết tắt la BOP hay BP) la báo cáo thống kê tởng hợp có hệ thớng, ghi chép lại giá trị tất các giao dịch kinh tế giữa người cư trú với người không cư trú thời kỳ định, thường la năm Các cán cân phận của BP bao gồm phần chính la cán cân vãng lai va cán cân vốn - tai chính PHẦN 2: SỰ TIẾN TRIỂN CỦA CÁC HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ I Chế độ song vị (1792 - 1870s) Những đặc điểm chế hoạt động Thương mại quốc tế hoạt động sở “Bản vị hang hóa”, kim loại la hang hóa (chủ yếu la vang va bạc) đúc khối lam phương tiện trao đổi va lưu thông nền kinh tế Vang va bạc la hai kim loại ưa chuộng hẳn có những đặc tính đáp ứng những đồng tiền hang hóa cần có, như: khan hiếm, tính bền, chuyên trở, dễ phân chia, đồng chất va chất lượng trì lâu bền Tỷ lệ trao đổi giữa tiền vang va tiền bạc lưu thông phụ thuộc vao giá trị thực tế của lượng vang va lượng bạc chứa hai đồng tiền quyết định Giá hang hóa va dịch vụ thị trường tính tiền vang va tiền bạc Hai loại giá thay đổi theo thay đổi tỷ giá giữa kim lại vang va kim loại bạc hình tự phát thị trường Mọi người tự đúc tiền vang va tiền bạc Tiền vang va tiền bạc tự lưu thông phạm vi quốc gia va giữa các quốc gia với Ưu – nhược điểm chế độ song vị: 2.1 Ưu điểm : • Thúc đẩy thương mại quốc tế diễn nhanh chóng • Trong lưu thơng hang hoá, việc sử dụng chế độ song vị có nhiều tiến so với thời kỳ nền kinh tế đổi chác hiện vật 2.2 Nhược điểm • Nha nước khó kiểm soát lượng vang, bạc của q́c gia • Giá thị trường vang va bạc thay đởi • Hai thước đo giá trị với hai hệ thống giá gây trở ngại việc tính toán va lưu thông hang hoá Sự sụp đổ - nguyên nhân sụp đổ: * Quy luật Gresham: “tiền xấu trục xuất tiền tốt khỏi lưu thông” Đồng tiền nao có giá trị danh nghĩa thấp giá trị thực của thị trường bị quét khỏi lưu thơng, nhường chỗ cho thứ tiền có giá trị danh nghĩa lớn giá trị thực tế của Nếu lưu thơng cịn kim loại giữ vai trị lam tiền tệ điều có nghĩa la chế độ song vị kết thúc nhường chỗ cho chế độ vị mới Các quốc gia cang giảm tỷ trọng của vang hay bạc các đồng xu, lam “bao mòn giá trị thực tế của tiền xu” Kết cục la đồng tiền thiếu giá trị đã loại bỏ đồng tiền có giá trị khỏ lưu thông Các nước áp dụng các tỷ lệ giá trị chính thức giữa vang vang bạc khác Các nha giao thương nhận thu lợi nhuận cao giao dịch đồng tiền có giá cao nước ngoai (so với nội địa) Sự điều chỉnh tỷ giá bạc/vang đã dẫn đến thị trường tồn chế độ đơn vị kim loại vang Từ cuối những năm 1860, các mỏ bạc phát hiện nhiều, việc khai thác hang loạt khiến bạc trở nên giá so với vang, nhiều q́c gia khơng cịn sử dụng bạc lam vị cho đồng tiền quốc gia nữa, chế độ song vị bước đầu sụp đổ Mặt khác, Mỹ, sau gián đoạn nội chiến năm 1861, vao năm 1879, chính phủ chính thức tuyên bố không chuyển đổi tiền bạc nữa ma chuyển đổi vang Chế độ song vị sụp đở, hình chế độ vị vang cổ diển II Bản vị vàng (1876-1914): Hồn cảnh đời: Tính chất khơng ởn định của chế độ song vị đã kìm hãm phát triển nhanh của nền kinh tế tư chủ nghĩa, thời kỳ đầu của chủ nghĩa tư chưa có đủ điều kiện khách quan để thực hiện chế độ vị đơn vang, lượng vang khai thác chưa thể đáp ứng yêu cầu lưu thơng tiền tệ vang, đó, phải đúc tiền bạc để đưa vao lưu thông Mãi tới thế kỷ 18 sang thế kỷ 19, công nghiệp khai thác vang phát triển, các nước mới có đủ điều kiện chuyển từ chế độ hai vị sang chế độ vị vang Anh la nước có nền kinh tế va thương mại phát triển lúc giờ, la nước thực hiện chế độ vị vang, song phải trải qua hời kỳ chuyển tiếp lâu dai từ 1717 đến 1821 Pháp lệnh của nha nước Anh công bố thực hiện chế độ vị vang vao năm 1816 mãi tới năm 1821 mới thi hanh Tuy nhiên, ban đầu có Vương q́c Anh va sớ thuộc địa của đạt Bản vị Vang, Bồ Đao Nha gia nhập vao năm 1854 Các quốc gia khác thường dùng Bản vị bạc hoặc, số trường hợp, la Song Bản vị Năm 1871, Đức mới thống nhất, hưởng lợi từ các khoản bồi thường Pháp trả sau chiến tranh Pháp-Phổ năm 1870, đã thực hiện các bước lên Bản vị Vang Tác động của quyết định của Đức, với thống trị về kinh tế va chính trị của Vương quốc Anh va hấp dẫn của việc tiếp cận thị trường tai chính Luân Đôn, đã đủ để khuyến khích các nước khác chuyển sang vang Đến khoảng 1900, hầu hết các quốc gia thế giới, trừ Trung Quốc va số nước Trung Mĩ, đã theo chế độ Bản vị vang Những đặc điểm chế hoạt động Gần tất quốc gia cố định giá trị đồng tiền của theo lượng vang định, hoặc liên kết đồng tiền của với đồng tiền của quốc gia đã lam Đồng nội tệ của quốc gia tự chuyển đởi vang va khơng có hạn chế việc xuất nhập vang Tiền vang lưu hanh dưới dạng nội tệ, với tiền kim loại va tiền giấy khác, với tỷ trọng khác giữa các quốc gia Bởi các đồng tiền của các nước cố định theo vang, tỷ giá hối đoái giữa chúng trở nên khơng đởi * Chọn vàng vì: Những thuộc tính cần phải có để dạng vật chất trở dạng của tiền la • Dễ phân biệt • Bền vững • Ổn định về lượng sẵn có • Giá trị nội không bị biến động Vang đáp ứng tất các yêu cầu va nói la dạng vật chất thế giới đáp ứng Lượng vang ma người có khơng thay đởi đột biến nhiều thế kỷ; lượng vang bổ sung nhờ khai mỏ la nhỏ va dự tính * Chức ngân hàng trung ương: Duy trì khả chuyển đởi của tiền tệ fiat (còn gọi la tiền pháp định - đồng tiền có giá trị xác lập chính phủ la hang hóa có đặc tính vật lý) vang mức giá cố định va tỷ giá hới đoái Đẩy nhanh quá trình điều chỉnh cân toán, mặc dù việc thường bị phá rối Ưu – nhược điểm chế độ vị vàng: 3.1 Ưu điểm : Ổn định giá dai hạn: Chế độ Bản vị vang khiến chính phủ gặp khó khăn việc tăng giá cách tăng cung tiền Trong thời kỳ Bản vị vang, hiếm xảy lạm phát đáng kể, siêu lạm phát lại cang không cung tiền tăng theo tớc độ tăng của cung vang Lạm phát cao xảy chiến tranh phá hủy phần lớn nền kinh tế, lam giảm sản xuất hang hóa hoặc xuất hiện lượng vang lớn khác Ở Mỹ, lạm phát xảy Nội chiến, đã phá hủy nền kinh tế của miền Nam Lạm phát theo sốt vang California đã tạo lượng lớn vang để đúc Dữ liệu lịch sử cho thấy mức độ dao động giá ngắn hạn cao nhiều thời kỳ Bản vị vang Bản vị vang tạo nên hệ thống tỷ giá hối đoái cố định giữa các quốc gia viên va lam giảm bất ởn thương mại quốc tế Dưới chế độ vị vang cổ điển quốc tế, những biến động về giá quốc gia điều chỉnh phần hoặc toan chế tự cân toán gọi la chế dòng chảy giá cả-bản kim (bản kim la tiền xu vang) Cơ cấu sau: • Đầu tiên, giá loại hang hóa giảm x́ng nhờ cung tăng vọt, tăng hiệu vốn, giảm giá đầu vao hoặc cạnh tranh, người mua nghiêng về hang hóa nhiều những hang hóa khác Bởi ởn định tỷ giá tiền-vang, người tiêu dùng các nước khác mua hang hóa định giá thấp va thế, vang chảy về các nước có nền kinh tế hiệu • Lúc đó, q́c gia mới nhận luồng vang đến phải tăng cung tiền tệ va chịu áp lực lạm phát vừa phải để bù lại việc giảm giá trước • Đồng thời, lượng tiền lưu hanh các nền kinh tế hiệu bị giảm đi, vậy giá các nước giảm xuống cho đến cân khôi phục VD: Giả sử người Anh mua hang giá 10 franc từ nha cung cấp của Pháp Anh ta trả £ (nếu £ = FFr) vang hoặc franc Nếu nhập của Anh từ Pháp lớn xuất của Anh sang Pháp (Anh thâm hụt thương mại so với Pháp) vang di chuyển từ Anh sang Pháp Vì tiền giấy đảm bảo vang, ngân hang trung ương của quốc gia theo Bản vị vang phải trì dự trữ vang Lượng tiền giấy lưu hanh (va cung tiền) xác định ngang giá đúc va lượng vang với ngân hang trung ương Các ngân hang trung ương phải trì dự trữ vang của họ Nếu Anh thâm hụt thương mại với Pháp, vang chuyển từ Anh sang Pháp, dẫn đến sụt giảm cung tiền Anh va tăng cung tiền Pháp Do cung tiền tăng, giá Pháp có xu hướng tăng (lạm phát) Ngược lại lưu thông ít Anh (giảm cung tiền) dẫn đến xu hướng giảm giá Anh Lạm phát Pháp lam cho hang hóa Pháp đắt Sản phẩm tương tự bán với giá 10 franc bán với giá 15 franc Điều lam nản lòng người mua Anh Mặt khác, người Pháp thấy hang hóa của Anh rẻ Kết la nhập của Anh từ Pháp giảm, xuất sang Pháp tăng va Anh có thặng dư thương mại Điều chuyển vang từ Pháp sang Anh, dẫn đến sụt giảm cung tiền Pháp va tăng cung tiền Anh Chuỗi lặp lại lần nữa theo hướng ngược lại va điều tiếp tục 3.2 Nhược điểm Sự phân bổ không đồng đều của vang khiến cho các nước sở hữu nhiều vang lợi Một số chuyên gia cho chế độ Bản vị vang gây trở ngại cho phát triển kinh tế Khi lực sản xuất của nền kinh tế tăng lên kéo theo tăng cung tiền Bản vị vang địi hỏi tiền bảo đảm vang, vậy khan hiếm của vang hạn chế nền kinh tế sản xuất vốn va tăng trưởng Nền kinh tế thường xun phải trải qua bất ởn, q́c gia có thâm hụt cán cân phải trải qua thời kỳ kinh tế đình đớn, tỷ lệ thất nghiệp cao, ngược lại, quốc gia thặng dư lại phải trải qua thời kỳ lạm phát Giải thích: do8 luồng vang chảy từ quốc gia thâm hụt đến quốc gia thặng dư, nước thặng dư có cung tiền tăng, lam cầu hang hóa tăng, gây áp lực tăng giá, lãi suất có xu hướng giảm va tăng nhập từ q́c gia thâm hụt, q́c gia thâm hụt giảm cung tiền dẫn đến giảm giá, tăng lãi suất va tăng xuất sang nước thặng dư Quá trình lặp lại cho đến cán cân toán của các nước cân bằng, vậy gây bất ổn thường xuyên Các nha kinh tế chính thớng tin suy thoái kinh tế giảm thiểu phần lớn cách tăng cung tiền thời kỳ suy thoái kinh tế Trong chế độ Bản vị vang cung tiền xác định nguồn cung vang va chính sách tiền tệ khơng cịn sử dụng để ởn định nền kinh tế Bản vị vang bị đổ lỗi cho việc kéo dai Đại suy thoái, thời kỳ nay, các ngân hang trung ương mở rộng tín dụng với tốc độ đủ nhanh để bù đắp giảm phát Cung tiền về xác định tỷ lệ vang sản xuất Khi trữ lượng vang tăng nhanh nền kinh tế dẫn đến lạm phát va ngược lại Thực tế cho thấy la Bản vị vang đã góp phần lam tăng mức độ nghiêm trọng va kéo dai thời gian của Đại khủng hoảng Nền kinh tế Mỹ bùng nổ nửa đầu những năm 1920 - Roenty Twenties với các nganh công nghiệp xây dựng va ô tô để nhanh chóng phục hồi sau chiến tranh Trong nỗ lực chống lạm phát, Cục Dự trữ Liên bang đã tăng lãi suất vao năm 1928 Nhưng các nước châu Âu đã vay tiền từ Hoa Kỳ Thế chiến I đã gặp khó khăn việc trả hết nợ Do đó, xuất của Hoa Kỳ giảm Khi thị trường chứng khoán sụp đổ vao năm 1929, các nha đầu tư bắt đầu giao dịch tiền tệ va hang hóa Khi giá vang tăng, người đởi la của họ lấy vang Nó trở nên tồi tệ các ngân hang bắt đầu thất bại vao năm 1930, 1931 Mọi người bắt đầu tích trữ vang họ không tin tưởng bất kỳ tổ chức tai chính nao Biểu đồ GDP bình quân đầu người của số nước 1880 - 1938 Cục Dự trữ Liên bang tiếp tục tăng lãi suất để lam cho đô la trở nên có giá trị va ngăn cản người dân tiếp tục lam cạn kiệt nguồn dự trữ vang của Hoa Kỳ Lãi suất cao lam trầm trọng thêm khủng hoảng cho chi phí kinh doanh trở nên đắt đỏ Nhiều công ty đã phá sản, tạo mức thất nghiệp kỷ lục Mỹ va các quốc gia khác theo Bản vị vang tăng cung tiền của họ để kích thích nền kinh tế 10 Sự sụp đổ - nguyên nhân sụp đổ: chế độ Bản vị vàng: Hiện tại, khơng cịn nước nao dùng chế độ Bản vị vang nữa Cùng với xấu của tình hình chiến tranh Việt Nam, cán cân BP của Mỹ cang xấu Người ta bắt đầu nhận thấy số đồng tiền định giá không với giá trị thực của va nhen nhóm đầu theo tỷ giá Năm 1971, hoạt động đầu vao USD trở nên mạnh mẽ Khi cán cân thương mại của Mỹ lần thâm hụt vao tháng 4/1971, người ta tin Biểu đồ Giá vang chính thức va giá vang chợ đen USD/ounce 1935 - 1975 (nguồn: IMF) đồng USD bị phá giá Một lan sóng đầu ạt cơng vao USD, bán USD để mua vao những đồng Mác Đức, Áo hay Yên Nhật bị định giá thấp Trước áp lực cang gia tăng, buộc tổng thống Nixon vao 15/08/1971 phải tuyên bố chính thức: đồng USD không tiếp tục chuyển vang nữa, va áp dụng 10% thuế quan đối với hang nhập nhằm ổn định lạm phát, kiểm soát giá va tiền lương Nhằm buộc các nước bạn hang phải nâng giá đồng tiền của Đây coi la dấu chấm hết cho BWS Cho dù các nước G-10 đã có những nỗ lực định nhằm trì ổn định trở lại của BWS, phá giá va thả nổi tiền tệ lại trở hiện thực sau 29 V Hậu Bretton Woods (từ 1971 trở đi): Sau Mỹ từ bỏ Bretton Woods cách hiệu quả, khơng có hệ thớng tỷ giá hới đoái nao khác thay thế nữa Dù có nhiều thiếu sót, Bretton Woods đã lam tốt giảm thiểu tối đa những biến động tỷ giá hối đoái Tỷ giá đồng n / la trì mức Y360 / đô la từ năm 1948 đến 1970 Tỷ giá hối đoái của các loại tiền tệ chính (đô la Mỹ, đô la Canada, bảng Anh, đồng franc Pháp, đồng yên va đồng mark) xác định các lực lượng thị trường * Thỏa thuận Smithsonian (1971): Tháng 12/1971, các nước G10 (Bỉ, Anh, Canada, Pháp, Ha Lan,Ý, Nhật Bản, Hoa Kỳ, Thụy Điển va Tây Đức) đã gặp Viện Smithsonian, Washington Họ đã thông qua hệ thống tỷ giá hối đoái mới gọi la Thỏa thuận Smithsonian Nó đơn la biến thể của hệ thống Bretton Woods Bảng So sánh Bretton Woods va Smithsonian: Thỏa thuận Bretton Woods: Hiệp định Smithsonian: i Đồng đô la Mỹ liên kết với i Đồng đô la Mỹ liên kết với vang vang ii $ 35 = oz vang nguyên chất ii $ 38 = oz vang nguyên chất iii Đồng la Mỹ chuyển đởi iii Đồng la Mỹ chuyển đởi vang vang iv Mỗi quốc gia viên cố định iv Mỗi quốc gia viên cố định mệnh giá tiền tệ của so với đồng mệnh giá tiền tệ của so với đồng la Mỹ la Mỹ v Tỷ giá hối đoái phép dao động v Tỷ giá hối đoái phép dao động 1% xung quanh tỷ giá trung tâm 2,25% xung quanh tỷ giá trung tâm 30 vi Các điểm hỗ trợ va dưới vi Các điểm hỗ trợ va dưới đã cố định cố định vii Ngân hang trung ương của vii Ngân hang trung ương của quốc gia viên phải can thiệp vao quốc gia viên phải can thiệp vao thị trường ngoại hối để đảm bảo các thị trường ngoại hối để đảm bảo các điểm hỗ trợ không bị vi phạm điểm hỗ trợ không bị vi phạm Mặc dù G10 đồng ý lam cho Thỏa thuận Smithsonian hoạt động, Canada cho phép tỷ giá đồng đô la của cớ định các lực lượng thị trường, q́c gia cịn lại tn thủ thỏa tḥn Mặc dù vậy, dịng vớn thế giới tăng lên, Anh đã khỏi Hiệp định Smithsonian vao tháng 6/1972 Vao tháng 2/1973, khối lượng đô la bán khổng lồ thị trường ngoại hối quốc tế khiến đồng đô la Mỹ giá so với các loại tiền tệ chính Mặc dù có ngân hang trung ương của các nước G10 đã can thiệp cách mua đô la không đủ sức thuyết phục thị trường đồng đô la định giá chính xác theo giá trị ngang giá Thỏa thuận Smithsonian Các nước G10 cảm thấy Thỏa thuận Smithsonian thực hiện va họ đã từ bỏ vao tháng 3/1973 *Cú shock dầu mỏ 1973: Khủng hoảng dầu mỏ bắt đầu diễn từ 17/10/1973 các nước thuộc Tổ chức Xuất Dầu mỏ (OPEC) quyết định ngừng cung cấp nhiên liệu sang Mỹ, Nhật va Tây Âu, nhằm trừng phạt cho ủng hộ của nhóm đới với Israel xung đột giữa Israel va liên quân Ai Cập - Syria Lượng dầu bị cắt giảm tương đương với 7% sản lượng của thế giới thời kỳ Sự kiện đã khiến giá dầu thế giới tăng cao đột ngột va gây khủng hoảng kinh tế 1973-1975 quy mô toan cầu Ngay 16/10/1973, giá dầu mỏ từ 3,01 USD nhảy lên 5,11USD thùng, va tăng đến gần 12 USD vao giữa 1974 Hậu quả: Điều kiện thương mại của các nước nhập dầu với OPEC xấu nghiêm 31 trọng, dẫn đến thâm hụt cán cân vãng lai của các nước Các nước phát triển khơng xuất dầu gặp khó khăn đặc biệt giá dầu nhập tăng, các nước phát triển lại gặp suy thoái kinh tế nên xuất vao các nước cang khó Các nước phát triển phải chịu thâm hụt cán cân vãng lai khổng lồ từ 8,7 tỉ USD năm 1973 lên 51,3 tỉ năm 1975 Nhật la nước nhập dầu chính nên bị thâm hụt cán cân vãng lai nặng nề, từ thặng dư 100 triệu đô năm 1973 lên thâm hụt 4,5 tỉ năm 1975, Anh từ thâm hụt 1,2 tỉ lên 7,8 tỉ năm 1974 Italy va Anh muốn tránh suy thoái đã áp dụng chính sách tiền tệ mở rộng, cộng với ảnh hưởng của cú shock dầu đã khiến tỷ lệ lạm phát gia tăng nhanh chóng va cán cân vãng lai thâm hụt trầm trọng hơn, thất nghiệp tăng Đức va Nhật muốn kiềm chế lạm phát nên đã áp dụng chính sách tiền tệ thắt chặt Các nước lớn Mỹ, Anh, Đức, Nhật bị thâm hụt cán cân vãng lai nghiêm trọng dẫn đến đại suy thoái tăng trưởng kinh tế âm Đồng tiền Yên Nhật Bản trước phép tăng giá so với đồng đôla Mỹ sau sụp đổ của hệ thống Bretton Woods vao năm 1971, đã suy yếu đáng kể sau cú sốc dầu mỏ Nền kinh tế Nhật Bản vốn đánh giá la dễ bị tổn thương gặp phải những biến động co giãn của giá dầu mỏ Tiền Yên Nhật Bản trước đợt cấm vận dầu mỏ định giá mức 265 Yên cho đơla Mỹ Sau đồng tiền sụt giảm x́ng cịn 300 n cho 01 đơla vao giữa năm 1974, dao động hẹp xung quanh mức cho đến năm 1977, thời điểm ma tổng thống mới đắc nhiệm Carter quyết định thực hiện nhiệm vụ giải quyết mức thậm hụt tăng nhanh cán cân thương mại với Nhật Bản Đồng Mác Đức phải đối mặt với chiều hướng tương tự đồng Yên Nhật, sụt giảm không nhiều đồng Yên va hồi phục nhanh so với đồng Yên Đồng Mác đã giảm từ 2,40 Mác cho 01 Đôla trước cấm vận dầu mỏ x́ng cịn 2,80 Mác cho 01 Đơla vao tháng 01 năm 1974 Tuy nhiên cho đến cuối năm 32 mạnh so với trước thời điểm khủng hoảng dầu mỏ va 1974, đồng Mác đã tiếp tục tăng so với đồng Đơla sau *“Snake in the tunnel”: Pháp va Đức quyết định lập liên minh các quốc gia châu Âu với mục tiêu la phát triển khối thương mại ngang hang với Hoa Kỳ, va cuối điều phối các chính sách kinh tế vĩ mô của họ Năm 1958, những người đứng đầu Pháp va Đức đã khởi xướng những bước đầu tạo tổ chức ma sau gọi la Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) va la Liên minh châu Âu (EU) Khi Thỏa thuận Smithsonian G10 thông qua vao tháng 12/1970, EEC đã quyết định la hội để thực hanh va thể hiện gắn kết Họ đã quyết định mặc dù Thỏa thuận Smithsonian cho phép dao động khoảng 2,25% xung quanh giá trị ngang giá của quốc gia so với đô la Mỹ, các viên EEC để tiền tệ dao động phạm vi 1,125% quanh giá trị ngang giá của Thỏa thuận gọi la “Snake in the Tunnel”, biên độ dao động tiền tệ của các quốc gia EEC nhỏ so với các quốc gia khác tuân theo Thỏa thuận Smithsonian *Hiệp ước Jamaica (1976): Từ 3/1973, tỷ giá hối đoái của các đồng tiền lớn thế giới (USD, yên, franc) xác định dựa cung cầu của chính chúng Đây gọi la chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi (hoặc linh hoạt) Chế độ phê duyệt chính thức họp 1/1976 giữa các viên IMF Jamaica va gọi la Thỏa thuận Jamaica Thỏa thuận bao gồm: • IMF chấp nhận hệ thớng tỷ giá hới đoái thả nởi • Ngân hang trung ương của quốc gia viên phép can thiệp 33 vao thị trường ngoại hối để ngăn chặn những biến động không cần thiết đồng tiền của • Vang khơng cịn IMF chấp nhận lam tai sản dự trữ Các nước viên có nghĩa vụ thơng báo cho IMF về chế độ tỷ giá của mình, theo bất kỳ chế độ nao, trừ việc neo giá tiền của với vang • Đề mục tiêu tăng cường vị thế của SDR, công bố SDR trở tai sản dự trữ quốc tế chính Dưới chế độ tỷ giá thả nổi, các tỷ giá hối đoái dao động khác Tỷ giá hối đoái la chức của cung va cầu thị trường ngoại hối Cầu ngoại hới phát sinh từ nhập khẩu, dịng vớn FDI chảy va đầu tư nước ngoai Cung ngoại hới phát sinh từ xuất khẩu, dịng vớn FDI chảy vao va đầu tư từ nước ngoai USD tiếp tục chấp nhận la đồng dự trữ quốc tế Các ngân hang trung ương tiếp tục nắm giữ 75% dự trữ chính thức USD Mặc dù tỷ giá hối đoái cho la các lực lượng thị trường quyết định, các ngân hang trung ương can thiệp để đưa tỷ giá hối đoái đến mức ma cho la phù hợp Hoa Kỳ đã thâm hụt 160 tỷ đô la vao năm 1985 Mặc dù điều lẽ khiến đồng đô la Mỹ giá so với các đồng tiền khác, chính sách tiền tệ thắt chặt của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ lam cho lãi suất Mỹ (được điều chỉnh theo lạm phát kỳ vọng) cao so với các loại tiền tệ khác các nước Tiền chảy vao Mỹ va đồng đô la tăng giá so với các đồng khác Đồng la Mỹ mua nhiều hang hóa nước ngoai hơn, hang hóa Mỹ trở nên đắt đỏ phần lại của thế giới Kết la nhập của Mỹ tăng, xuất giảm va cán cân thương mại của Mỹ bắt đầu xấu Các ngân hang trung ương của Anh, Pháp, Đức va Nhật Bản liên tục bán đô la với mục đích lam cho đồng đô la giảm giá so với đồng tiền của họ thị trường ngoại hối 34 *Hiệp ước Plaza (1985): Sức mạnh vượt bậc của đồng USD so với các loại tiền lớn khác vao giữa những năm 1980 lam giảm khả cạnh tranh của các công ty Mỹ va lam xuất hiện nhu cầu hạn chế nhập vao Mỹ Tháng 9/1985, các nước G5 (Anh, Pháp, Đức, Nhật Bản va Mỹ) đã có họp khách sạn Plaza, New York va chính thức cho phép các ngân hang trung ương phối hợp can thiệp vao thị trường ngoại hối để lam giảm giá trị của đồng đô la Thỏa thuận gọi la Thỏa thuận Plaza Nó đã mang lại công ngoai mong đợi từ năm 1985 đến 1987, đồng la đã giảm trung bình 35% so với các loại tiền tệ chính *Hiệp ước Louvre (1987): Hiệp định Plaza đã quá công đồng đô la tiếp tục trượt giá so với các loại tiền tệ lớn Các quốc gia bắt đầu lo lắng hang xuất của họ sang Mỹ trở nên quá đắt khiến cán cân thương mại của họ xấu Năm 1987, các nước G7 (Anh, Canada, Pháp, Đức, Ý, Nhật Bản va Hoa Kỳ) đã gặp Bảo tang Louvre Paris va đồng ý Hiệp ước Louvre G7 đồng ý đảm bảo ổn định tỷ giá hối đoái va sụt giảm của đồng đô la Họ quyết định phối hợp thị trường ngoại hối, lam cho tỷ giá di chuyển quanh các tỷ giá trung tâm nhằm giảm biến động của tiền tệ va điều phối các chính sách kinh tế vĩ mô của họ để đảm bảo các biện pháp can thiệp la bền vững Các tỷ giá trung tâm không công khai Đây gọi la hệ thớng tỷ giá hới đoái thả nởi có điều tiết Kể từ đó, tất các nước phát triển va nhiều nước phát triển (bao gồm Ấn Độ) đều sử dụng chế độ Nhưng sớ nước khơng: Trung Q́c va Indonesia cớ định giá trị của các loại tiền tệ của (đồng Nhân dân tệ của Trung Quốc va đồng Ringitt của Indonesia) theo đồng USD sau hậu của khủng hoảng tiền tệ châu Á; nhằm phá giá tiền tệ (Indonesia) va để đảm bảo tỷ giá hối đoái ổn định 35 *Hệ thống tiền tệ châu Âu (1979) - European Monetary System (EMS) Năm 1958, Pháp va Đức đã chủ động thúc đẩy thống châu Âu Va lập khối thương mại bao gồm hợp tác khu vực việc đóng khung các chính sách tiền tệ, đam phán thương mại, phát triển thương mại nội châu Âu va mở đường cho liên minh tiền tệ qua việc áp dụng loại tiền tệ cho tất các nước châu Âu có chí hướng Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC, sau đổi tên Liên minh châu Âu hoặc EU) lập Vao tháng năm 1979, EU đã giới thiệu EMS, với mục tiêu tạo loại tiền tệ chung EMS đã mang đến Cơ chế tỷ giá hối đoái (ERM) va Đơn vị tiền tệ châu Âu (ECU): i ECU la loại tiền tệ Nó tồn khoảng 1979 va 1999, mặc dù không hợp pháp, cho đến bị thay thế đồng euro vao tháng 1/1999 ii ECU la mức trung bình có trọng số của các loại tiền tệ của các nước EU (trừ Anh va Hy Lạp) Trọng lượng của loại tiền tệ xác định GNP của các q́c gia va tỷ trọng của khới EU iii EMS hoạt động thông qua ERM Bất kỳ quốc gia nao đồng ý lam viên của EMS gọi la quốc gia EMS iv Ủy ban Châu Âu đã cố định mệnh giá của loại tiền tệ của quốc gia EMS về ECU Mệnh giá của loại tiền gọi la tỷ giá trung tâm ECU v Tỷ giá hối đoái giữa hai quốc gia EMS phụ thuộc vao tỷ giá trung tâm ECU của nước Mỗi loại tiền tệ EMS phép dao động xung quanh tỷ giá trung tâm ECU 2,25% Nhưng độ lệch thực tế số trường hợp lớn so với tỷ lệ nay, đồng lira của Ý biến động thất thường xung quanh tỷ giá trung tâm ECU của nó, va bị giá vao năm 1985 va năm 1990 Năm 1992, Ý đã rút khỏi ERM 36 mặc dù EU Vao tháng 12/1991, các viên EU đã ký Hiệp ước Maastricht, đưa mốc thời gian tháng 1/1999 để giới thiệu đồng tiền chung la euro Đồng euro đã đưa vao sử dụng dự kiến Nó hiện la đồng tiền hợp pháp các nước EU va đã thay thế các loại tiền địa phương đồng mark Đức va đồng franc Pháp *Hệ thống tiền tệ hành: Đồng đô la la đồng tiền dự trữ quan trọng Hầu hết các quốc gia phát triển thế giới sử dụng hệ thống tiền tệ thả nổi hoặc tham gia khu vực đồng Euro, tiền tệ của các q́c gia phát triển có xu hướng neo theo đồng đô la (Châu Á, Trung Đông, Nam Mỹ) hoặc Euro (Tây va Trung Phi) Như vậy, tùy theo lợi thế va nhược điểm của thân, các quốc gia thế giới theo đuổi các chế độ tiền tệ khác cho phù hợp với chính nước Tỷ giá cố định: Ưu điểm: • Ổn định tỷ giá, ôn định kinh tế vĩ mơ • Do ơn định tỷ giá nên hoạt động kinh doanh va đầu tư nước ngoai thúc đẩy • Tăng tính hợp tác thương mại giữa các q́c gia • Tạo tính kỷ ḷt cho các chính sách kinh tế vĩ mơ Nhược điểm • Tạo chênh lệch giữa tỷ giá thực va tỷ giá danh nghĩa • Lam sai lệch các tính toán • Tạo tỷ giá chợ đen • NHTW phải có lượng ngoại tế đủ lớn để trì tỷ giá va phải thường 37 xuyên giám sát biến động của tỷ giá đặc biệt có các bất ổn kinh tế chính trị thế giới • Ảnh hưởng mạnh cú sốc giá va thay đổi tỷ giá của các đồng ngoại tệ Tỷ giá thả hồn tồn: Ưu điểm: • Giá diễn biến theo tín hiệu thị trường giúp người đầu tư thay đởi nguồn lực từ nơi có hiệu thấp về nơi có hiệu cao • Lam cán cân toán cân bằng: nếu cán cân vãng lai thâm hụt lam nội tệ giảm giá Tỷ giá thả nổi giúp thúc đẩy xuất cao nhập lam cho cán cân toán trở nên cân • Q́c gia bảo vệ trước các tình trạng lạm phát, thất nghiệp của quốc gia khác Nhược điểm: • Tỷ giá biến động khơng ngừng khó khăn cho việc hoạch định chính sách kinh tế va các khoản đầu tư • Tỷ giá bị ảnh hưởng dự báo tương lai, nếu nha nước dự báo không sát lam ảnh hưởng đến chính sách kinh tế vĩ mơ Tỷ giá thả có điều tiết: Ưu điểm: Giúp cho nền kinh tế q́c gia hịa nhập với vận động chung của nền kinh tế thế giới: • La điều kiện giúp tiền tệ cạnh tranh bình đẳng • Kiểm soát va điều chỉnh lỗi sau của thị trường cần thiết • Tiết kiệm ngoại tệ 38 Nhược điểm: • Chính phủ can thiệp sửa lỗi sai thị trường nếu can thiệp tuỳ tiện khó để hội nhập với q́c gia khác • Tỷ giá biến động cao ảnh hưởng đến quá trình đầu tư nước ngoai • Mức biến động tỷ giá khó xác định trước chế độ tỷ giá gây những quy định vĩ mơ sai lầm ảnh hưởng đến mức tăng trưởng kinh tế Liên minh tiền tệ: Ưu điểm: • Giảm chi phí thương mại, chi phí chuyển đổi tiền giữa các nước • Sử dụng đồng tiền chung dẫn đến gia tăng thương mại nội khới, khơng có bất ởn tỉ giá • Nha sản xuất va khách du lịch dễ dang so sánh giá giữa các nước Hạn chế: lam giảm tính tự chủ của các quốc gia việc thực hiện chính sách tai chính- tiền tệ Khi chuyển sang sử dụng đồng tiền chung, quốc gia lập tức đánh sớ địn bẩy quản lý nền kinh tế • Q́c gia khơng cịn khả thoát khỏi khủng hoảng tiền tệ đường đơn phương giảm giá hoặc định giá lại đồng tiền quốc gia Ví dụ, những vấn đề về khoản bội chi ngân sách khổng lồ của Hi Lạp (>13% GDP vao năm 2010), đã xử lý việc hạ giá đồng nội tệ Nhưng Hi Lạp đã gia nhập EU nên điều la khơng thể thực hiện Hi Lạp tránh khỏi việc phải thực hiện chính sách tiết kiệm ngân sách va những khoản vay nợ lớn từ các nước khác liên minh tiền tệ để trang trải các khoản nợ q́c gia (vao khoảng 400 tỷ Euro) Để đảm bảo cho ổn định của đồng tiền Euro chung tình 39 hình nghiêm trọng Hi Lạp gây nên, các nước khác liên minh đã phải tìm kiếm các nguồn vốn vay ma tuân thủ chính sách ngân sách của q́c gia mình, việc ma họ khơng hứng thú • Mất phần hay hoan toan vị thế quyền lực của mình: quốc gia tham gia vao liên minh đồng thời nhập khâu rủi ro ngoại hối của đồng tiền chung (Nhưng nếu đồng ngoại tệ ởn định đồng nội tệ điều lại mang lại lợi thế cho nước mình.) Những doanh nghiệp có khoản Tai sản Có đồng nội tệ, cịn Tai sản Nợ lại đồng tiền thay thế, đồng nội tệ bị giá doanh nghiệp lâm vao cảnh khả toán; Việc giữ nguyên va sử dụng đồng nội tệ bắt buộc phải thực thi chính sách tiền tệ- tín dụng quốc gia của tình trạng nền kinh tế nước, sử dụng đồng tiền thay thế q́c gia tham gia liên minh thực tế đã chuyển giao chức điều hanh chính sách tiền tệ va nhập chính sách tai chính của quốc gia có đồng tiền sử dụng lam đồng tiền thay thế Hậu của việc tham gia vao liên minh tiền tệ, về mặt dai hạn, đánh giá nhiều mặt: Việc loại bỏ nhu cầu chuyển đởi ngoại hới nội liên minh, khơng cịn biến động tỷ giá chuyển đổi đồng nội tệ, giảm bớt các rủi ro ngoại hối những đòn bẩy quản lý ma các quan sử dụng để gây ảnh hưởng đến nền kình tế Việc không cần phải chuyển đồi đồng nội tệ sang loại ngoại tệ của các nước khác tham gia vao liên minh tiền tệ lam giúp giảm chi phí cho các doanh nghiệp có hoạt động ngoại thương với các nước khác liên minh, va vậy lam giảm lợi nḥn của ngân hang Khi khơng cịn biến động về tỷ giá ngoại hối nội các nước liên minh, tỷ giá đồng nội tệ có xu hướng giảm thấp x́ng chắc chắn lam giảm thu nhập của nước xuất khẩu, khiến cho họ khơng có khoản thu nhập bở sung chênh lệch tỷ giá tạo Các quốc gia với nền kinh tế định hướng xuất khẩu, khơng cịn chuyện bảo hộ tỷ giá đồng nội tệ, trở nền kinh tế mở cửa trước cạnh tranh 40 của các công ty nước ngoai Việc giảm bớt rủi ro ngoại hối giúp hạ thấp chi phí Cịn việc chuẩn hóa các điều kiện hoạt động của thị trường vốn, các biểu lãi suất của các nước liên minh tương đối ngang va sát tạo sức hút đầu tư nội khới Va từ đó, mức tăng nhanh của hoạt động đầu tư giúp cho các ngân hang bù đắp những tởn thất việc khơng cịn các hoạt động chuyển đổi ngoại tệ Đồng thời, các doanh nghiệp, công ty nước phải đối mặt với cạnh tranh cang cao, đặc biệt quốc gia khác khới có cấu nền kinh tế tương tự Trong trường hợp nếu các nha sản xuất nước không sẵn sang để tham gia vao cạnh tranh, nền kinh tế nước có nguy đánh tiềm lực sản xuất, va vậy tính tự chủ va ởn định của nền kinh tế nước mình, từ tạo nguy gây ổn định cho nền kinh tế các nước khác liên minh Điều cho thấy quá trình chuẩn bị để q́c gia có đủ điều kiện để hội nhập liên minh tiền tệ la quan trọng Khi thái độ của các doanh nghiệp, cơng ty đới với việc đầu tư nước ngoai thay đổi Sự gia tăng tính cạnh tranh khiến cho các nha sản xuất, các doanh nghiệp nước phải tìm kiếm những thị trường, những địa điểm, ngóc ngách đầu tư mới Việc tham gia liên minh tiền tệ lam thay đổi khả điều chỉnh kinh tế vĩ mơ Trong hoan cảnh nền kinh tế có mở cửa mạnh mẽ, với chuyển dịch tự của các dịng vớn, việc có chung chính sách lãi suất các cơng cụ điều chỉnh tai chính trở nên hiệu Mặt khác, chính sách tai chính của chính phủ các quốc gia liên minh bị giới hạn phải tuân thủ những điều kiện định để đảm bảo ổn định kinh tế cho khới, va khơng cịn có bảo hộ khn khở liên minh 41 KẾT LUẬN Việc hiểu quá trình lịch sử phát triển của các thể chế tiền tệ va phát triển kinh tế của thế giới qua các thời kì quan trọng của lịch sử, đặc biệt la các giai đoạn trước va sau dấu mốc Chiến tranh Thế giới thứ I va Chiến tranh Thế giới thú II - nhân tớ mang sức ảnh hưởng lớn tới phát triển của nền kinh tế thế giới, la sở nghiên cứu tai chính quốc tế Có nhiều những đề nghị cải tở IMS nhằm tránh khỏi những vướng mắc va sai lầm quá khứ Đặc biệt, nhiều khía cạnh về IMS sau chiến tranh Thế giới II quan tâm Các hoạt động thương mại va đầu tư q́c tế địi hỏi phải có hệ thớng tiền tệ va tai chính quốc tế phù hợp, bảo đảm cho việc toán, chuyển tiền nhanh chóng, chính xác va an toan Hệ thớng kinh tế q́c tế có tác động mạnh đến quan hệ kinh tế đối ngoại của q́c gia nói riêng đến nền kinh tế thế giới nói chung Trong quá trình hinh va phát triển của mình, IMS đã trải qua nhiều các cải tở va thay đởi lớn, trước tình hình trật tự “khơng trật tự” hệ thớng tiền tệ nay, dấu hỏi lớn đã va đặt cho tương lai của nền kinh tế toan thế giới Việc nghiên cứu đề taI đã giúp chúng em hiểu rõ về chế hoạt động của khơng ma cịn nhiều những kiến thức liên quan đến môn học tai chính q́c tế, va góp phần nao giúp chúng em hình dung viễn cảnh của thân cho tương lai cuả hệ thống tiền tệ thế giớI tương lai 42 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO GS TS Ngũn Văn Tiến 2011 Giáo trình tai chính q́c tế NXB Thống Kê Dammasch, Sabine 2007 The System of Bretton Woods: A lesson from history Dillard, Dudley 1967 Economic Development of the North Atlantic Community Historical Introduction to Modern Economics New Jersey: Prentice Hall, Inc Eichengreen, Barry 2011 Exorbitant Privilege: The Rise and Fall of the Dollar and the Future of the international monetary system Oxford University Press Evrensel, Ayse The currency standard of the interwar years (1918-1939), Dummies Article Gosh, Atish R and Qureshi, Mahvash S 2017 From great Depression to Great Recession: the elusive quest for international policy cooperation IMF Kumar, Dhirendra 2017 Why gold is not a good investment The Economic Times McKinnon, Ronald I 1996 The Rules of the Game: International Money and Exchange Rates, MIT Press The classical gold standard World gold council The history of the Modern International Monetary System 2017 Winton Group, Ltd https://www.winton.com/longer-view/history-of-modern-international-monetarysystem 43 bai báo khác Va số trang web, ... sách tiền tệ- tín dụng va chính sách ngoại hối chung Tiêu chuẩn để đánh giá hệ thống tiền tệ quốc tế có hiệu la độ tin cậy về lý thuyết lẫn thực tế của hệ thống, tính ổn định... quốc gia phải bãi bỏ chế độ vị vang Chế độ vị vang ma hoan toan sụp đở 12 III Hệ thống tiền tệ quốc tế hai đại chiến giới Khi chiến tranh thế giới thứ bùng nổ năm 1914, hệ thống... địa phương đồng mark Đức va đồng franc Pháp *Hệ thống tiền tệ hành: Đồng đô la la đồng tiền dự trữ quan trọng Hầu hết các quốc gia phát triển thế giới sử dụng hệ thống tiền tệ

Ngày đăng: 10/07/2020, 07:23

Hình ảnh liên quan

Cùng với sự xấu đi của tình hình chiến tranh Việt Nam, cán cân BP của Mỹ ngay cang xấu đi - Sự phát triển   tiến triển của các hệ thống tiền tệ quốc tế

ng.

với sự xấu đi của tình hình chiến tranh Việt Nam, cán cân BP của Mỹ ngay cang xấu đi Xem tại trang 29 của tài liệu.

Mục lục

    PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

    PHẦN 2: SỰ TIẾN TRIỂN CỦA CÁC HỆ THỐNG

    TIỀN TỆ QUỐC TẾ

    I. Chế độ song bản vị (1792 - 1870s)

    1. Những đặc điểm chính trong cơ chế hoạt động

    2. Ưu – nhược điểm của chế độ song bản vị:

    3. Sự sụp đổ - nguyên nhân của sự sụp đổ:

    II. Bản vị vàng (1876-1914):

    1. Hoàn cảnh ra đời:

    2. Những đặc điểm chính trong cơ chế hoạt động

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan