1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CÁC HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG TỪ 1G -> 4G

69 843 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

Phần TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CÁC HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG TỪ 1G -> 4G I Hệ thống 1G ( hệ thống tương tự ) : Lịch sử phát triển : Công nghệ di động công nghệ tương tự, hệ thống truyền tín hiệu tương tự (analog), mạng điện thoại di động nhân loại, khơi mào Nhật vào năm 1979 Những công nghệ thuộc hệ thứ kể đến : NMT (Nordic Mobile Telephone) sử dụng nước Bắc Âu, Tây Âu Nga Cũng có số công nghệ khác AMPS (Advanced Mobile Phone Sytem – hệ thống điện thoại di động tiên tiến) sử dụng Mỹ Úc; TACS (Total Access Communication Sytem – hệ thống giao tiếp truy cập tổng hợp) sử dụng Anh, C45 Tây Đức, Bồ Đào Nha Nam Phi, Radiocom 2000 Pháp; RTMI Italia Đặc điểm hệ thống : Hầu hết hệ thống ñều hệ thống analog yêu cầu chuyển liệu chủ yếu âm Với hệ thống này, gọi bị nghe trộm bên thứ ba Một số chuẩn hệ thống là: NTM, AMPS, Hicap, CDPD, Mobitex, DataTac Những điểm yếu hệ 1G dung lượng thấp, xác suất rớt gọi cao, khả chuyển gọi không tin cậy, chất lượng âm kém, chế độ bảo mật…do hệ thống 1G đáp ứng nhu cầu sử dụng II Hệ thống 2G ( Digital ) : Năm 1982, hội nghị quản lý bưu điện viễn thông Châu Âu (CEPT – European Conference of Postal and Telecommunications ad minstrations) thành lập nhóm nghiên cứu, GSM – Group Speciale Mobile, mục đích phát triển chuẩn thông tin di động Châu âu Năm 1987, 13 quốc gia ký vào ghi nhớ đồng ý giới thiệu mạng GSM vào năm 1991 Năm 1988, Trụ sở chuẩn viễn thông Châu Âu (ETSI – European Telecommunication Standards Institute) thành lập, có trách nhiệm biến đổi nhiều tiến cử kỹ thuật GSM thành chuẩn European Sự phát triển kỹ thuật từ FDMA -1G, 2G - kết hợp FDMA TDMA Tất chuẩn hệ chuẩn kỹ thuật số định hướng thương mại, bao gồm: GSM, iDEN, D-AMPS, IS-95, PDC, CSD, PHS, GPRS, HSCSD, WiDEN CDMA2000 (1xRTT/IS-2000) Trong khoảng 60% số mạng theo chuẩn châu Âu Đặc điểm hệ thống : Hệ thống GSM làm việc băng tần hẹp, dài tần từ (890- 960MHz) Băng tần chia làm phần: - Uplink band từ (890 – 915) MHz - Downlink ban từ (935 – 960)MHz Băng tần gồm 124 sóng mang chia làm băng, băng rộng 25MHz, 67 khoảng cách sóng mang kề 200KHz Mỗi kênh sử dụng tần số riêng biệt cho đường lên xuống gọi kênh song công Khoảng cách tần số không đổi 45MHz Mỗi kênh vô tuyến mang khe thời gian TDMA khe thời gian kênh vật lý trao đổi thông tin MS mạng GSM Tốc độ mã từ (6.513)Kbps 125 kênh tần số đánh số từ đến 124 gọi kênh tần số tuyệt đối ARFCN (Absolute Radio Frequency Channel Number) Ful(n) = 890 MHz + (0,2MHz) * n Fdl(n) = Ful(n) + 45MHz Với [...]... lượng của hệ thống cũng như khả năng chống lại hiện tượng đa đường đối với các hệ thống thông tin chất lượng của tín hiệu có thể được cải thiện bằng cách tăng công suất , dung lượng của hệ thống có thể tăng khi tăng băng thông tuy nhiên công suất cũng chỉ có thể tăng tới một mức gới hạn nào đó, vì công suất phát càng tăng thì hế thống càng gây nhiễu cho các hệ thống xung quanh, băng thông của hệ thống. .. khác nhau về khoảng cách từ các máy đầu cuối di động đến trạm gốc và vì thế dẫn đến khác nhau về thời gian truyền lan , nên phải điều khiển định thời phát của từng đầu cuối điều khiển định thời phát nhằm điều chỉnh định thời phát của từng đầu cuối di động để đảm bảo rằng các truyền dẫn đường lên được đòng bộ tại tram gốc do thời gian truyền lan thay đổi khi đầu cuối di động chuyển động trong ô , điều... phát đi từ các máy đầu cuối khác nhau được ghép kênh theo tần số , điều quan trọng là khi truyền dẫn từ các đầu cuối ở các vị trí khác nhau so với trạm gốc phải đến trạm gốc một cách đồng bộ theo thời gian đặc biệt là sự mất đồng bộ giữa các truyền dẫn từ các đầu cuối di động khác nhau tại trạm gốc phải nhỏ hơn độ dài CP để đảm bảo tính trực giao giữa các sóng mang con thu được từ các đầu cuối di động. .. giúp tăng tốc độ truyền : Tận dụng các kênh truyền song song có được từ đa anten tại phía phát và phía thu trong hệ thống MIMO ,các tín hiệu sẽ được phát độc lập và đồng thời ra các anten , nhằm tăng dụng lượng kênh truyền mà không cần tăng công suất phát hay tăng băng thông hệ thống dung lượng hệ thống sẽ tăng tuyến tính theo số các kênh truyền song song trong hệ thống để cực đại độ lợi ghép kênh... OFDM còn giảm độ phức tạp của bộ Equalizer đáng kể bằng cách cho phép tín hiệu cân bằng trong miền tần số từ những ưu điểm nổi bật của hệ thống MIMO và kỹ thuật OFDM , việc kết hợp hệ thống MIMO và kỹ thuật OFDM là một giải pháp hứa hẹn cho hệ thống thông tin không dây băng rộng tương lai 2.2 sử dụng hệ thống MIMO trong LTE : Cho đến nay việc truyền dữ liệu thông thường thông qua một dòng tín hiệu... giảm can nhiễu và tránh được các can nhiễu tới từ các hướng không mong muốn , từ đó giúp cải thiện chất lượng kênh truyền và tăng độ bao phủ của hệ thống Để có thể thực hiện Beamforming , khoảng cách giữa các anten trong hệ thống MIMO thường nhỏ hơn bước sóng λ ( thông thường là λ/2) Beamforming thường được thực hiện trong môi trường ít tán xạ khi môi trường tán xạ mạnh hệ thống MIMO có thể cung cấp... các bang tần được xác định cho UMTS , và là một danh sách tiếp tục phát triển hiện có 13 băng tần FDD và 8 băng tần TDD quan trọng là sự chồng chéo của một số các băng tần đã tồn tại , nhưng điều này không nhất thiết phải thu gọn các băng tần mà từ đó có thể được thực hiện cụ thể dựa trên nhu cầu thực tế của từng khu vực 67 II – công nghệ đa ăng ten MIMO: 2.1 đặc điểm chung : Các hế thống thông tin. .. trong các ô của mình *Giao di n giữa eNodeB với mạng lõi và với các eNodeB khác -eNodeB được nối tới mạng lõi thông qua giao di n S1.Giao di n S1 giống như giao di n Iu nối giữa mạng lõi và RNC trong WCDMA/HSPA 67 -Giữa các eNodeB có giao di n X2 giống như giao di n Iur trong WCDMA/HSPA.Giao di n X2 chủ yếu được sử dụng để hỗ trợ di động chế độ tích cực *Vai trò và chức năng của eNodeB eNodeB có cùng... truyền chọn lọc tần số thành N kênh truyền con pha dinh phẳng hệ thống MIMO-OFDM tương đương với hệ thống MIMO ma trận kênh truyền : 2.5 các độ lợi trong hệ thống MIMO : hệ thống MIMO sử dụng đa anten phát và thu có thể cung cấp 3 độ lợi : độ lợi Beamforming , độ lợi ghép kênh không gian và độ lợi phân tập không gian Độ lợi Beamforming : Beamforming giúp hệ thống tập trung năng lượng bức xạ theo hướng... vì thế các sóng mang con của OFDM được đặt gần nhau hơn so với FDMA 1.1 đặc điểm chung : OFDMA là một biến thể của ghép kênh phân chia tần số trực giao OFDM một số hệ thống điều chế đa sóng mang đã được đưa vào sử dụng rộng dãi trong các hệ thống không dây nhưng tương đối mới cho di động OFDM sử dụng một số lượng lớn các sóng mang phụ dải hẹp hoặc âm thanh cho việc truyền dẫn nhiều sóng mang .Các tài

Ngày đăng: 11/04/2016, 16:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w