Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
180 KB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU Tiền tệ khái niệm quen thuộc xã hội Nhắc đến tiền, người ta thường nghĩ đến tiền giấy, tiền ngân hàng gần tiền điện tử trở thành thuật ngữ khơng cịn xa lạ nơi giới Càng ngược kinh tế khứ, phát có nhiều dạng tiền tệ khác Tiền kim loại qúy vàng, bạc, tồn dạng thỏi, nén đồng xu Thậm chí nhiều nơi xã hội cổ xưa, bị, cừu, lụa chí chuỗi vỏ sò sử dụng phổ biến xưa khơng cịn sử dụng nữa, nhiều loại tiền trở nên phổ biến vài chục năm gần Tiền tệ xuất có quan hệ trao đổi hàng hóa từ hiểu quan hệ mậu dịch quốc gia dẫn đến hình thành nên hệ thống tiền tệ quốc tế Như hệ thống tiền tệ quốc tế gì? Nó có đặc điểm chức kinh tế quốc gia quốc gia giới? Bài tiểu luận nhóm chúng em xin phép nghiên cứu lựa chọn đề tài “Đặc điểm chức Hệ thống Tiền tệ quốc tế” nhằm tìm lời giải đáp cho câu hỏi Do hạn chế kiến thức thời gian nghiên cứu, tiều luận chúng em khơng tránh khỏi thiếu sót, chúng em mong nhận góp ý từ cô bạn quan tâm đến đề tài Chúng em xin chân thành cảm ơn MỤC LỤC I Đặc điểm hệ thống tiền tệ quốc tế Tổng quan hệ thống tiền tệ quốc tế .3 1.1 Khái niệm .3 1.2 Hoạt động Quá trình hình thành phát triển 2.1 IMS trước chiến tranh chiến thứ II 2.2 IMS giai đoạn hai chiến tranh giới .9 2.3 IMS sau đại chiến giới thứ II .10 II Chức hệ thống tiền tệ quốc tế 17 1.Cung cấp sở để xác định tỷ giá hối đối, tạo ổn định cho lưu thơng ngoại hối .17 Mở rộng hệ thống toán đa quốc gia .18 Tăng cường hợp tác, giúp đỡ, tạo liên minh kinh tế vững mạnh 19 1.Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) 20 2.Ngân hàng giới (World Bank) 21 3.Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) .22 NỘI DUNG I Đặc điểm hệ thống tiền tệ quốc tế Tổng quan hệ thống tiền tệ quốc tế 1.1 Khái niệm - Hệ thống tiền tệ quốc tế hệ thống tập quán , quy tắc, thủ tục tổ chức quốc tế điều hành quan hệ tài quốc gia Các quốc gia thống thiết lập quy tắc , luật lệ thể chế tinh thần tự nguyện nhằm điều chỉnh mối quan hệ tài – tiền tệ tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế quốc tế - Được hình thành sở quan hệ thương mại – tài nước - Là hệ thống bao gồm chế độ tiền tệ, chế tài điều tiết quan hệ tài quốc gia định chế tài quốc tế Cụ thể bao gồm: • Các chế độ tiền tệ quy tắc xác định, điều tiết tỷ giá đồng tiền nước khác với • Các chế tài điều tiết mối quan hệ hoạt động tài quốc tế quốc gia • Hệ thống thị trường tài quốc tế • Các tổ chức tài quốc tế - Nghiên cứu hệ thống tiền tệ quốc tế nghiên cứu chức chế độ tiền tệ điều tiết quan hệ tài quốc gia định chế tài quốc tế giai đoạn lịch sử khác 1.2 Hoạt động Hệ thống tiền tệ quốc tế tập trung vào hai điểm là: - Chọn loại hình tiền tệ làm đơn vị tiền tệ quốc tế Đơn vị tiền tệ chung đơn vị toán, đo lường dự trữ giá trị cộng đồng kinh tế Thông thường nước sử dụng đồng tiền mạnh quốc gia khối làm đồng tiền chung khối Các đồng tiền USD, GBP… đồng tiền quốc tế khoảng thời gian Tuy nhiên, sau phát triển hội nhập kinh tế, liên minh kinh tế hình thành hồn tồn sở tự nguyện vậy, khơng có đồng tiền quốc gia chọn làm đồng tiền chung, mà nước liên minh tự định đồng tiền chung khối Chẳng hạn: Ngày 01/01/1999 Đồng tiền chung châu Âu gọi EURO đời với tỷ giá ngày đời EURO = 1,16675 USD Tổ chức lưu thông tiền tệ: Chế độ tổ chức lưu thông tiền tệ hệ thống tiền tệ quốc tế thông thường bao gồm nội dung đặc trưng sau: - Xác định tỷ giá đồng tiền chung với đồng tiền thàng viên khối Có thể theo tỷ giá cố định tỷ giá thả - Quy định lưu thông tiền mặt, tốn khơng dùng tiền mặt lưu thơng giấy tờ có giá khác ghi đồng tiền chung khối - Quy định tỷ lệ dự trữ ngoại hối: ấn định tỷ trọng giá trị đồng tiền chung tổng dự trữ ngoại hối nước thành viên, ngân hàng thuộc khối ♣ Tiền tệ quốc tế hệ thống tiền tệ quốc tế sản phẩm liên minh kinh tế Do phát triển hệ thống tiền tệ quốc tế phụ thuộc vào liên minh kinh tế Tuy nhiên, liên minh kinh tế thường không đứng vững thời gian dài nguyên nhân khác liên minh kinh tế tan vỡ hệ thống tiền tệ quốc tế bị ảnh hưởng theo Quá trình phát triển hệ thống tiền tệ quốc tế: Hệ thống tiền tệ quốc tế hình thành từ tự phát đến tự giác Ban đầu tự phát thể đồng tiền quốc gia tự có đầy đủ yếu tố trở thành tiền tệ quốc tế Dần dần hệ thống tiền tệ quốc tế hình thành cách tự giác sở quốc gia thỏa thuận, thống với thông qua đàm phán, ký kết văn thừa nhận đồng tiền quốc gia làm đơn vị tiền tệ quốc tế Trong phần xem kỹ phát triển Quá trình hình thành phát triển 2.1 IMS trước chiến tranh chiến thứ II 2.1.1 Chế độ vị hàng hoá – đơn song vị Bản vị tiền tệ thứ dùng làm sở định giá đồng tiền quốc gia Bản vị vàng hay kim vị chế độ tiền tệ mà phương tiện tính tốn kinh tế tiêu chuẩn ấn định hàm lượng vàng Dưới chế độ vị vàng, tổ chức phát hành tiền mặt (ở dạng giấy bạc hay tiền xu) cam kết sẵn sàng nhận lại tiền mặt trả vàng yêu cầu - Chế độ vị hàng hóa: Kể từ thời cổ thời cận đại, thương mại quốc tế hoạt động sở “bản vị hàng hóa”, kim loại hàng hóa (chủ yếu vàng bạc) đúc thành khối với chức làm phương tiện trao đổi lưu thông kinh tế Trong lịch sử, vàng bạc hai kim loại ưa chuộng đặc biệt hẳn kim loại khác, đặc tính chúng ln đáp ứng điều mà đồng tiền hàng hóa u cầu: khan hiếm, tính bền, chun chở, dễ phân chia, đồng chất chất lượng trì lâu bền Sự chấp nhận vàng bạc tiền củng cố từ thực tế kim loại sử dụng rộng rãi có giá trị sử dụng phi tiền tệ ngành công nghiệp trang sức Sự đời tiền đúc “thiếu giá” (1540 – 1560): Ở dạng tinh khiết, vị hàng hóa kim loại hoạt động dựa sở giá trị đầy đủ đồng xu, nghĩa giá trị tiền tệ chúng giá trị kim loại đồng xu Điều có nghĩa giá vàng thay đổi so với giá bạc làm tỷ lệ trao đổi đồng xu vàng bạc thay đổi theo Mặc dù tiền xu đúc mang theo nhãn hiệu riêng quốc gia làm chứng đảm bảo nội dung chất lượng kim loại, thực tế quốc gia thường đúc đồng xu hỗn hợp kim loại vàng bạc với kim loại khác có giá trị thấp Các quốc gia ngày thường xuyên giảm tỷ trọng vàng (hay bạc) đồng xu; hành động gọi bào mòn giá trị thực tế tiền xu Điều làm giá trị dần lưu thông, nên hành động xem tiền thân phá giá thời đại Với lý này, nắm giữ hai đồng tiền ưu tiên dùng đồng tiền bị bào mòn (thiếu giá trị) để tốn trước cịn đồng tiền có giá trị đầy đủ ưu tiên làm phương tiện cất trữ Hơn đồng tiền có giá trị đầy đủ nấu chảy để bán kim loại thông thường, xuất hay chí gửi vào xưởng đúc tiền để đúc đồng xu có giá trị thấp Kết đồng tiền bị bào mịn định giá cao tồn lưu thơng cịn đồng tiền có giá trị đầy đủ (được định giá thấp) bị biến khỏi lưu thông Điều thuyết phục Nữ hoàng Anh đến định thay toàn đồng tiền bị bào mòn cách đúc đồng tiền khác đầy đủ giá trị Như Chế độ vị hàng hóa có ưu nhược điểm sau: Ưu điểm: - Thúc đẩy thương mại quốc tế diễn nhanh chóng - Trong lưu thơng hàng hố, việc sử dụng chế độ song vị có nhiều tiến so với thời kỳ kinh tế đổi chác vật Nhược điểm - Khó kiểm sốt chất lượng thực đồng tiền quốc gia - Hai vị kim loại có khác biệt việc ấn định tỷ giá nước khó tránh khỏi quy luật Gresham - Chế độ song vị Mỹ (1792–1861): Luật đúc tiền năm 1792 thông qua đồng la đơn vị tiền tệ Mỹ có giá trị cố định vàng so với bạc Như Mỹ thức hình thành chế độ đồng vị, với giá trị đô la ấn định 24,75 grains vàng 371,25 grains bạc Điều hàm ý, tỷ lệ trao đổi vàng bạc 15/1 Tuy nhiên cuối kỷ 18 giá bạc thị trường bắt đầu giảm Ngồi nước khác, ví dụ Pháp, hình thành chế độ đồng vị với tỷ lệ 15,5/1, điều kích thích luồng bạc chạy vào luồng vàng chạy khỏi nước Mỹ Vàng từ từ biến khỏi lưu thơng Mỹ, xét mặt danh nghĩa Mỹ áp dụng chế độ đồng vị thực tế nhường chỗ cho chế độ đơn vị bạc Sự sụp đổ chế độ song vị (1861): Chế độ đơn vị bạc Mỹ tồn đến năm 1834 Quốc hội Mỹ định tăng giá vàng làm tỷ giá vàng/bạc thành 16/1 nước 15,5/1 Như Vàng định giá cao bạc định giá thấp Một lần nước Mỹ cịn chế độ đơn vị kim loại vàng 2.1.2 Chế độ vị vàng 1880-1914 Thời kỳ hoàng kim chế độ vị vàng (1880 – 1914): chế độ vị vàng năm 1880-1914 thường nhìn nhận hệ thống hoạt động cách ổn định hợp tác nước khu vực giới Đặc trưng nguyên tắc chế độ vị vàng: Gắn giá trị đồng tiền với vàng Dưới chế độ vị vàng, quốc gia ấn định cố định giá trị đồng tiền với vàng hay nói cách khác, phủ ấn định cố định giá vàng tính tiền quốc gia, đồng thời sẵn sàng không hạn chế mua bán vàng mức giá quy định Ví dụ, trường hợp Mỹ, giá troy ounce vàng nguyên chất 480 grains 20,67 USD, đó, sở đúc tiền Mỹ sẵn sàng không hạn chế mua vàng bán vàng mức giá Bản vị vàng hai đồng tiền trở thành tỷ lệ trao đổi chúng, tức tỷ giá hối đoái Ví dụ ounce vàng ngun chất Anh có giá 4,24 GBP Mỹ giá 20,67 USD, tỷ giá hối đoái 20,67/4,67 = 4,87 Tự đúc tiền vàng đủ giá Các quốc gia đúc loại tiền vàng mệnh giá mong muốn để phục vụ nhu cầu người dân phủ Tự xuất nhập vàng: Dưới chế độ vị vàng, xuất nhập vàng tự hoạt động Do vàng chu chuyển tự quốc gia, nên tỷ giá trao đổi thị trường tự không biến động đáng kể so với vị vàng Ví dụ la bảng Anh, giả sử tỷ giá thị trường tự USD/GBP có độ chênh lệch đáng kể so với vị vàng 4,87 USD/GBP Dự trữ vàng với quy mô đủ lớn yêu cầu để bảo đảm sức mua đồng tiền – money backs to gold Dưới chế độ vị vàng, NHTW ln phải trì lượng vàng trữ mối quan hệ trực tiếp với số tiền phát hành Số vàng dự trữ cho phép NHTW xử lý uyển chuyển việc chuyển đổi tiền vàng mà không gặp trở ngại nào, hay nói cách khác, tiền NHTW phát hành bảo đảm vàng 100% tiền chuyển đổi tự không hạn chế vàng Quy tắc đảm bảo vàng buộc NHTW mở rộng cung ứng tiền cho kinh tế phải tuân thủ kỷ luật” phát hành tiền có luồng vàng từ công chúng chảy vào NHTW” Kết là, khả thay đổi cung ứng tiền thay đổi lượng vàng tay người cư trú Lượng vàng có sẵn xác định khối lượng vàng sản xuất (đây lượng vàng ngành khai khoáng nội địa cung ứng, phần bán trực tiếp cho cơng chúng sử dụng, phần cịn lại bán cho phủ) Ngồi ra, cán cân tốn quốc tế thặng dư, có luồng vàng rịng chảy vào nước, dó làm cho cung tiền nước tăng Có thể nói ưu điểm lớn chế độ vị vàng giúp hoạt động kinh tế, tài (gắn với tiền tệ) diễn cách dễ dàng xác nhiều Tuy nhiên nước có thực tuân thủ nghiêm ngặt quy tắc chế độ vị vàng hay khơng? Chế độ có thực lý tưởng nước thời kỳ nghĩ Câu trả lời không Ở số quốc gia chế độ bắt đầu bị biến thể quy tắc mối quan hệ giữ dự trữ vàng khối lượng tiền phát hành không áp dụng cách nghiêm ngặt Và điều nguyên nhân dẫn đến dần sụp đổ chế độ Chúng ta nhận xét ưu điểm nhược điểm chế độ vị vàng 1890-1914 sau: Ưu điểm: • Giúp cho thương mại quốc tế phát triển hưng thịnh • Khuyến khích đầu tư gia tăng phúc lợi giới Nhược điểm: • Nền kinh tế phải trải qua bất ổn thường xuyên • Cung ứng tiền tệ quốc gia bị ảnh hưởng lớn khả cung ứng vàng nước 2.2 IMS giai đoạn hai chiến tranh giới Năm 1914, đại chiến xảy Các nước bắt buộc sử dụng chế độ thả Mỹ tham gia chậm nên có lạm phát thấp nước Châu Âu, làm tăng sức cạnh tranh thương mại Mỹ, lượng vàng đổ vào Mỹ nên dự trữ vàng Mỹ tăng lên nhanh chóng Sau chiến, nước Châu Âu tiếp tục thả đồng tiền hầu hết đồng tiền bị phá giá đáng kể so với la Ngược lại với nước có tỷ lệ lạm phát cao tiến hành ấn định lại giá vàng mức cao so với chiến tranh phù hợp với tỷ lệ lạm phát hàng hóa, nước Anh lại chọn phương án thiểu phát năm đầu 1920s vào năm 1925 nước Anh ấn định vị vàng mức giống trước chiến tranh xảy (1913) Điều có ý nghĩa là, hầu hết đồng tiền phá giá so với la, tỷ giá GBP/USD trì khơng thay đổi so với trước chiến tranh 4.8065USD/GBP Việc ấn định tỷ giá làm hồi sinh chế độ vị vàng, nhiên sau năm 1925 giá hàng hóa Anh khơng giảm xuống trước chiến tranh, việc ấn định làm bảng Anh định giá cao Hơn nữa, chế độ vị hối đoái vàng nhiều NHTW thay đổi cấu dự trữ quốc tế chuyển từ vàng sang ngoại tệ Sự dịch chuyển phần thương mại đầu tư quốc tế Mỹ tăng đô la ngày sử dụng nhiều giao dịch quốc tế Sự quay trở lại chế độ vị vàng không kéo dài lâu Cuộc Đại suy thoái kinh tế vào năm 1929 làm sụp đổ hệ thống ngân hàng giới làm tan biến lòng tin khả quốc gia tiếp tục trì việc chuyển đổi đồng tiền vàng Gánh nặng đè lên nước Anh hỗn loạn xảy vào ngày 21/09/1931, buộc nước Anh nước khác phải từ bỏ chế độ tỷ giá cố định việc chuyển đổi đồng tiền nước sang vàng, tiếp sau Mỹ vào năm 1933 Kết sụp đổ hệ thống tài thương mại quốc tế để lại vết hằn sâu sắc cho hệ 2.3 IMS sau đại chiến giới thứ II 2.3.1 Hệ thống Bretton Woods (BWS) • Sự đời hệ thống tiền tệ Bretton Woods (1944) Ra đời vào năm 1944 kết thúc vào năm 1971 Vào năm 1944, hội nghị quốc tế nhóm họp Bretton Woods (Mỹ) với tham gia 44 quốc gia đưa loạt biện pháp liên quan đến lĩnh vực tài tiền tệ giới, dân đến hình thành hệ thống Bretton Woods (hay chế độ vị USD) Cơ quan trung tâm hệ thống tiền tệ Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) • Đặc trưng hoạt động hệ thống tiền tệ Bretton Woods 1944 o Hệ thống chế độ tỷ giá cố định điều chỉnh chế độ vị đồng USD Chế độ tỷ giá hối đoái cố định xây dựng quanh đồng đô la Mỹ gắn với vàng Đồng đô la đổi vàng mức 35 USD ounce Dưới hệ thống Bretton Woods, ngân hàng trung ương nước trừ Hoa Kỳ phải có nhiệm vụ trì tỷ giá hối đối cố định đồng tiền họ với đồng đô la Các quốc gia phải cam kết theo đuổi sách kinh tế tiền tệ để có trách nhiệm giữ tỷ giá hối đoái giao động ±1% so với giá trị ngang giá thỏa thuận cách mua bán ngoại hối cần thiết Chỉ với quốc gia có tình trạng cân đối nghiêm trọng thay đổi ngang giá cho đồng tiền họ Và quốc gia phá giá nâng giá tiền tệ >5% phải có đồng ý trước IMF Nếu đồng tiền nước cao so với đồng đơla ngân hàng trung ương nước cần phải bán tiền để đổi lấy đơla , đẩy giá trị đồng tiền xuống Ngược lại, giá trị đồng tiền nước q thấp nước cần phải mua vào tiền mình, đẩy giá đồng tiền lên Tuy mức ngang giá thức đồng tiền với đồng đơla từ với vàng phải cố định thỏa thuận BWS quy định cho phép thay đổi mức ngang giá (bằng cách phá giá, nâng giá đồng tiền) trường hợp toán quốc tế bị cân đối nghiêm trọng Chính mà hệ thống chế độ tỷ giá cố định điều chỉnh mức ngang giá thức o Hình thành hai tổ chức quốc tế Quỹ tiền tệ Quốc tế IMF Ngân hàng Tái thiết Phát triển Quốc tế (IBRD) 10 c Vị trí Ngày SDR sử dụng tài sản dự trữ, mà chức sử dụng tài khoản IMF nước thành viên số tổ chức quốc tế khác, sử dụng đơn vị tính tốn Quốc gia nắm giữ SDR đổi đồng tiền khác theo hai cách: - Thông qua thoả thuận trao đổi tiền với nước thành viên khác Thông qua thành viên định, có điạ vị đối ngoại cao để trao đổi với thành viên khác có vị yếu Ngồi ra, thương mại quốc tế, việc sử dụng SDR mang tính chất tính tốn Ví dụ: năm 2009 WB thơng qua khoản tín dụng trị giá 235,2 triệu Quyền rút vốn đặc biệt (SDR) tương đương khoảng 350 triệu USD cho Chương trình Hỗ trợ xóa đói giảm nghèo (PRSC) Việt Nam ii Hội nghị Jamaica 1976 a Bối cảnh Từ hệ thống Bretton – Woods thức sụp đổ năm 1973, quốc gia chủ yếu theo chế độ tỷ giá thả nổi, nhiên, chế độ chưa có thừa nhận quốc tế thức Vào tháng 1/1976, Kingston, Jamaica, nước thành viên thức cơng bố hợp pháp hóa hoạt động cho chế độ tỷ giá thả Hệ thống Gia-mai-ca thức đời từ Hội nghị quốc tế IMF Gia-mai-ca Hội nghị đề mục tiêu tăng cường vị SDR cơng bố SDR trở thành tài sản dự trữ thức b Nội dung Các thành viên IMF trí thơng qua quy định cho hệ thống tiền tệ quốc tế với nội dung sau: - Bãi bỏ hoàn toàn chế độ vị vàng nước, vai trò dự trữ vàng khơng cịn coi trọng, đặc biệt IMF Một nửa số vàng dự trữ IMF trả lại cho nước thành viên, nửa lại bán lấy tiền giúp đỡ nước nghèo Các quốc gia thành viên không cố định giá trị đồng tiền với vàng Vàng giao dich hàng - hóa bình thường thị trường Áp dụng chế độ tỷ giá thả có quản lí Chính phủ nước, giám sát hỗ trợ IMF Có nghĩa quốc gia có quyền tự lựa chọn chế độ tỷ cho phù hợp 12 đặt giám sát hỗ trợ IMF Tuy nhiên IMF không trao quyền trừng - phạt quốc gia vi phạm Cho phép nước liên kết để thành lập hệ thống tiền tệ khu vực, nhằm thúc đẩy phát - triển thương mại quốc tế Đơn vị tốn thức IMF nước thành viên SDR Tuy nhiên, toán giao dịch quốc tế nước, đồng USD giữ vai trò chủ chốt Giá trị đồng SDR xác định năm lần dựa giá trị tiền tệ nhóm nước Hệ thống Gia-mai-ca thức đánh dấu kết thúc hệ thống Bretton – Woods, hoạt động 30 năm, nhiều lần cải tiến có tác dụng tốt Tuy nhiên, giai đoạn này, quốc gia giữ dự trữ vàng, USD SDR, số đồng tiền EURO, Yên Nhật, Bảng Anh trở thành ngoại tệ mạnh giới Do quốc gia có quyền tự chọn chế độ tỷ giá thích hợp nhằm đạt lợi ích cao mà chế độ tỷ giá lại có ưu, nhược điểm khác nên không tránh khỏi cân cán cân toán thay đổi tỷ giá iii Đồng USD hùng mạnh năm 1980-1985 Từ tháng 1/1980 đến 3/1985, USD không ngừng tăng giá, tăng gần 50% Nguyên nhân Mỹ áp dụng sách tiền tệ thắt chặt, nới lỏng sách tài khóa, kết thâm hụt ngân sách Trong châu Âu lại thắt chặt sách tiền tệ tài khóa dẫn đến lãi suất Mỹ cao châu Âu Do đó, luồng vốn đổ vào để tài trợ làm cho cáng cân vãng lai Mỹ trở nên xấu iv Hiệp định Plaza Thỏa ước Louvre Ngày 22/9/1985 hiệp định Plaza trưởng tài nhóm G5 gồm Mỹ, Nhật Bản, Đức, Anh Pháp ký kết khách sạn Plaza, thành phố New York, Mỹ Mục đích hiệp định làm cho đồng USD giá cách có kiểm sốt so với đồng tiền khác Theo hiệp định này, nước cam kết “hợp tác với chặt chẽ để USD tiếp tục giảm giá” Để thực cam kết này, nước tiến hành mua vào mác Đức(DEM), yên Nhật(JPY) bán USD Trong vòng hai năm kể từ Thỏa thuận có hiệu lực, tỷ giá hối đối USD JPY giảm tới 51% Tuy nhiên, việc USD giảm giá nhanh dẫn đến lo ngại nguy sụp đổ đồng USD Điều dẫn đến ngày 22/02/1987 Thỏa ước Louvre bảo tàng Louvre, Paris, Pháp nhóm G6 gồm Anh, Canada, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Pháp Tây Đức Italia thành viên tham dự từ chối tham gia vào nghị đạt Mục đích 13 Thỏa ước Louvre ổn định thị trường tiền tệ quốc tế chấm dứt giảm giá đồng đô la Mỹ từ sau Thỏa ước Plaza năm 1985 Các nước thỏa thuận hợp tác với chặt chẽ để trì biến động tỷ giá xung quanh mức tỷ giá hành Sau thỏa ước Louvre, tỷ giá trì tương đối ổn định tháng 10/1987, diễn sụy đổ thị trường chứng khoán New York hàng loạt thị trường chứng khoán giới Để giảm thiểu rủi ro suy thoái kinh tế, nước đồng loạt áp dụng sách nới lỏng tiền tệ, giảm lãi suất Đến năm 1988, cán cân thương mại Mỹ bắt đầu có dấu hiệu cải thiện, giá trị USD bắt đầu khôi phục v Sự rối loạn tiền tệ năm 1990 Nguyên nhân: - Hậu sách mở rộng tiền tệ đa số nước sau khủng hoảng 1987 - Sự sụp đổ tường Berlin 1989 - Những bất đồng nội cộng đồng Châu Âu - Tình trạng đầu tài tác động đến kinh tế nước vi Hệ thống tiền tệ quốc tế Hệ thống tiền tệ quốc tế hành gọi hệ thống “không hệ thống” có nhiều chế độ tỷ giá song song tồn - Chế độ Đơla hóa Chế độ hội đồng tiền tệ Chế độ tỷ giá thả nội có điều tiết Chế độ tỷ giá thả nội thả hoàn toàn Sự hợp tác đa phương nước dựa chế độ tỷ giá thả có điều tiết, xu tồn hội nhập cầu hoá nước Hoạt động định chế tài quốc tế tăng cường mở rộng nhiều lĩnh vực: đời sống - kinh - tế xã hội nước Sự phát triển ổn định hệ thống tiền tệ châu Âu mở khả hợp tác tiền tệ khu vực giới: Đông Nam Á Châu Á 3/1979: EMS thành lập 1982: Khủng hoảng nợ Châu Mỹ Latinh 1992: Khủng hoảng EMS 1994: Khủng hoảng đồng Peso 1997: Khủng hoảng tài – tiền tệ Châu Á 1998: Khủng hoảng Liên Bang Nga 1/1/1999: đồng EURO đời 14 1999: Khủng hoảng Brazil 2002: Khủng hoảng Argentina Đơ la hóa a Khái niệm: Đơ la hóa việc sử dụng ngoại tệ để thực số hay tất chức tiền tệ, q trình nước bỏ hồn tồn đồng nội tệ thay vào sử dụng đồng tiền nước khác ổn định làm phương tiện tốn Nói cách khác, la hóa xảy dân chúng nước sử dụng rộng rãi ngoại tệ, song song thay cho đồng tiền nội tệ Tuy khái niệm gắn liền với đồng đô la Mỹ, việc chuyển đổi ngoại tệ có tính ổn định khác, ví dụ đồng Euro Châu Âu, đồng Yên Nhật, đồng Mác Đức thường gọi la hóa II Theo tiêu chí IMF đưa ra, kinh tế coi có tình trạng la hóa cao mà tỷ trọng tiền gửi ngoại tệ chiếm từ 30% trở lên tổng khối tiền tệ mở rộng (M2); bao gồm: tiền mặt lưu thơng, tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi ngoại tệ b Thực trạng đô la hóa giới Theo đánh giá IMF, năm 1998 trường hợp la hóa cao có 19 nước với tỷ lệ tiền gửi ngoại tệ/M2 lớn 30%, bao gồm nước: Argentina, Bolivia, Cambodia, Turkey, Uruguay, Trường hợp la hóa cao vừa phải với tỷ lệ tiền gửi ngoại tệ/M2 khoảng 16,4% có 35 nước; số có Việt Nam Tính đến đầu năm 2000 có 60 nước thực la hóa (chính thức khơng thức) dù mức độ nước có khác Theo tính tốn Cục dự trữ liên bang Mỹ người nước ngồi nắm giữ khoảng 300 tỉ la mặt tức chiếm khoảng 55%-70% tổng số 480 tỉ đô la giấy lưu hành Hệ thống tiền tệ Châu Âu (EMS) a Sự đời - Tiền thân: Cơ chế tỷ giá “European Snake Money System” (ESMS) 1971 Hệ thống tiền tệ Châu Âu: 1979 b Mục tiêu - Thiết lập1 khu vực tiền tệ ổn định châu Âu 15 c Phối hợp sách tỷ giá hối đồng tiền châu Âu Dọn đường cho thành lập Liên minh tiền tệ châu Âu (European Monetary Union) Phát hành ECU trái phiếu vào năm 1986-1987 Điều kiện tham gia liên minh kinh tế tiền tệ châu Âu - Lạm phát không vượt 1,5% so với mức trung bình ba nước có mức lạm phát thấp Thâm hụt ngân sách không vượt 3%GDP Nợ công 60% GDP biên độ dao động tỷ giá đồng tiền ổn định hai năm Lãi suất khơng q 2% so với mức trung bình nước có lãi suất thấp 16 II Chức hệ thống tiền tệ quốc tế - Cung cấp sở để xác định tỷ giá hối đối, tạo ổn định cho lưu thơng ngoại hối - Mở rộng hệ thống toán đa quốc gia - Tăng cường hợp tác, giúp đỡ, tạo liên minh kinh tế vững mạnh 1.Cung cấp sở để xác định tỷ giá hối đoái, tạo ổn định cho lưu thông ngoại hối Chế độ tổ chức lưu thông tiền tệ hệ thống tiền tệ quốc tế thông thường bao gồm nội dung đặc trưng sau: + Xác định tỷ giá đồng tiền chung với đồng tiền thàng viên khối Có thể theo tỷ giá cố định tỷ giá thả + Quy định lưu thông tiền mặt, tốn khơng dùng tiền mặt lưu thơng giấy tờ có giá khác ghi đồng tiền chung khối + Quy định tỷ lệ dự trữ ngoại hối: ấn định tỷ trọng giá trị đồng tiền chung tổng dự trữ ngoại hối nước thành viên, ngân hàng thuộc khối Như vâỵ IMS chịu trách nhiệm đảm bảo ổn định cho hệ thống tài tiền tệ quốc tế, hệ thống tốn quốc tế, lưu thơng ngoại hối tỷ giá hối đoái đồng tiền tạo điều kiện giao thương nước Hệ thống sử dụng hoạt động giám sát, hỗ trợ kỹ thuật cho vay để thưc mục tiêu Chẳng hạn, năm, IMF (Qũy tiền tệ quốc tế) đưa đánh giá chi tiết tình hình kinh tế nước Quỹ sau bàn luận với phủ nước sách có lợi việc trì tỷ giá ổn định kinh tế tăng trưởng thịnh vượng Các nhà nghiên cứu kinh tế IMF đưa lời khuyên từ việc lựa chọn chế độ điều hành tỷ giá việc đảm bảo tính tương hợp chế độ điều hành tỷ giá lập trường sách tài khố tiền tệ quốc gia Vài năm trở lại đây, hệ thống tiền tệ quốc tế, tiêu biểu IMF WB đóng vai trị chủ đạo việc phát triển, thực đánh giá tiêu chuẩn quy định quốc tế công nhận khu vực then chốt kinh tế đại nhằm đảm bảo ổn định quán việc lưu thông tiền tệ 17 Mở rộng hệ thống toán đa quốc gia Nhờ xây dựng nên hệ thống với quy tắc tiêu chuẩn tương đối chặt chẽ với nước thành viên tham gia mà việc toán quốc gia trở nên dễ dàng thuận lợi nhiều, góp phần thúc đẩy thương mại Thanh toán đa phương yếu tố quan trọng thương mại quốc tế Quay trở lại thời kỳ sơ khai xã hội loài người, xã hội ngun thuỷ người có hình thức tự cung tự cấp, sản xuất họ sử dụng Tuy nhiên lâu dần sản phẩm họ sản xuất nhiều, dẫn đến dư thừa họ lại thiếu thốn sản phẩm mà người khác có Do mà trao đổi nảy sinh, sau giao thương, bn bán đời Và không dừng lại nhu cầu trao đổi thiếu, người cịn có nhu cầu mua bán nơi có giá cạnh tranh Tầng lớp thương nhân xuất hiện, lưu thơng hàng hố tách khỏi lĩnh vực sản xuất, khiến cho quan hệ sản xuất trao đổi hàng hoá - tiền tệ trở nên phức tạp, ngày mở rộng, tạo điều kiện cho ngoại thương quốc gia phát triển thương mại quốc tế đời Nếu trước chế độ vị vàng đời thương nhân trao đổi thơng qua hàng hố cừu, bị, tơ lụa, vỏ sị,…rất cồng kềnh, khó chia nhỏ, khó bảo quản, khó vận chuyển độ xác khơng cao, đến chế độ bắt đầu xuất thứ trở nên đơn giản nhiều Những đồng xu đời, mang dấu hiệu giá trị theo trọng lượng chất lượng kim loại cụ thể quốc gia bảo hộ Các nhà buôn tiết kiệm nhiều chi phí từ vận chuyển đến giao dịch cho thấy lợi ích to lớn quốc gia tuân thủ theo số quy tắc chung để hợp tác thương mại Và sau trình hình thành phát triển lâu dài IMS ngày hoàn thiện hệ thống tập quán, quy tắc, thủ tục tổ chức điều tiết chương trình Thành tựu lớn ngày lớn mạnh nhiều hình thức toán xuyên quốc gia toán qua thẻ Visa, Mastercard, tốn điện chuyển tiền TT/TTR, thư tín dụng L/C hay công nghệ Blockchain,…Khi công ty muốn nhập xuất hàng hoá sang quốc gia tất giao dịch thiện thông qua ngân hàng đặt quốc gia nước xuất nhập Do ngân hàng có liên kết theo nguyên tắc định nên nhà nhập xuất dễ dàng sử dụng đồng tiền nước chuyển đổi qua đồng tiền khác có nhu cầu mà khơng có đồng tiền vận chuyển qua biên giới quốc gia Thêm vào đó, khai sinh hàng loạt trang thương mại điện tử lớn phổ biến Amazon, Alibaba, Shein,… dựa tảng toán qua thẻ Visa Master Card khách hàng Thời gian trung bình ước tính từ lúc đặt hàng hồn thành giao dịch tốn cho khách hàng mua sắm Amazon từ 2-3 phút Một số đáng tự hào cho thành tựu hệ thống tiền tệ quốc tế 18 Tăng cường hợp tác, giúp đỡ, tạo liên minh kinh tế vững mạnh IMS tìm cách trì ổn định phòng ngừa khủng hoảng kinh tế; hỗ trợ giải khủng hoảng xảy ra; thúc đẩy phát triển giảm đói nghèo thơng qua chương trình tổ chức lớn hệ thống IMF, WB, ADB, IMS thúc đẩy phát triển trì ổn định kinh tế tồn cầu, qua phịng ngừa khủng hoảng kinh tế, cách khích lệ quốc gia thực sách kinh tế đắn Đánh giá độ rủi ro nhạy cảm kinh tếvà việc phòng ngừa khủng hoảng ln trọng tâm hoạt động giám sát IMS Ví dụ hỗ trợ đào tạo kỹ thuật cho nước thành viên thường IMF cung cấp miễn phí nhằm giúp nước có khả thiết lập thực sách hiệu Hỗ trợ kỹ thuật cung cấp số lĩnh vực bào gồm sách tài khóa, sách tiền tệ tỷ giá hối đối, giám sát điều hành hệ thống tài ngân hàng cuối số liệu thống kê Trong trường hợp nước thành viên gặp khó khăn với cán cân toán, IMF thực chức rót vốn ưu đãi giúp hồi phục kinh tế Các hỗ trợ tài IMF nhằm tạo cho nước thành viên khoảng an toàn cần thiết để tái ổn định cán cân toán Một chương trình thực sách IMF tài trợ phủ nước thành viên thiết lập với hợp tác chặt chẽ Qũy Các định tài trợ IMF đưa với điều kiện chương trình thực hiệu Một nước thành viên đề nghị hỗ trợ tài không đủ khả tài trợ cho cán cân toán quốc tế Khoản vay IMF tạo điều kiện cho việc điều chỉnh sách cải cách mà quốc gia cần phải làm để lành mạnh hóa cán cân tốn hồi phục kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi để nước tham gia hợp tác quốc tế IMF hoạt động tích cực việc giảm đói nghèo cho quốc gia giới cách độc lập nằm hợp tác với Ngân hàng Thế giới (WB) tổ chức khác 19 III Hoạt động vai trị số tổ chức tài quốc tế có quan hệ với Việt Nam Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) a Tổng quan IMF thành lập Hội nghị Bretton Woods 1944 với tôn thúc đẩy hợp tác tiền tệ quốc tế, tăng cường ổn định ngoại hối, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, cung cấp hỗ trợ tài tạm thời cho nước hội viên để giảm nhẹ mức độ cân cán cân toán quốc tế Hiện trụ sở IMF đặt Washington, D.C., thủ đô Hoa Kỳ Tổng số hội viên IMF 187 nước Các nước thành viên có cổ phần lớn IMF Mỹ, Nhật Bản, Đức, Anh Pháp IMF có chức chính: -Quyết định hệ thống ngang giá tiền tệ tỷ giá hối đoái thành viên -Cấp tín dụng cho thành viên gặp khó khăn tạm thời CCTT -Giám sát hệ thống tiền tệ quốc tế sách kinh tế thành viên Vốn hoạt động: đóng góp thành viên (25% =SDR ngoại tệ mạnh,75% đồng tiền quốc gia) b Mối liên hệ với Việt Nam Năm 1976, CHXHCN Việt Nam thức trở thành thành viên IMF quyền hưởng khoản vay từ IMF Trong giai đoạn 1976-1981, IMF cho Việt Nam vay khoảng 200 triệu USD nhằm giải khó khăn cán cân toán Sau Việt Nam phát sinh nợ hạn với IMF vào năm 1984 IMF đình quyền vay vốn Việt Nam, suốt thời gian từ 1985 đến tháng 10/1993, quan hệ VN - IMF trì thơng qua đối thoại sách chủ yếu hình thức tham khảo thường niên kinh tế vĩ mô Tháng 10/1993, Việt Nam nối lại quan hệ tài với IMF Trong giai đoạn 1993-2004, IMF cung cấp cho Việt Nam khoản vay với tổng vốn cam kết 1.094 triệu USD, giải ngân 670,8 triệu USD – 209,2 triệu USD chương trình Tăng trưởng Xố đói Giảm nghèo PRGF Từ tháng 4/2004 đến nay, quan hệ Việt Nam - IMF tiếp tục trì tốt đẹp hai bên khơng cịn chương trình vay vốn IMF tích cực tiến hành nhiều hoạt động tư vấn sách hỗ trợ kỹ thuật cho Việt Nam hàng năm lĩnh vực ngân hàng, tài chính, thương mại, cải cách doanh nghiệp nhà nước, tiền tệ, ngoại hối, thị trường mở, tra ngân hàng, cải cách thuế, xác định mục tiêu lạm phát, chống rửa tiền chống tài trợ khủng bố , Ngoài ra, hàng trăm lượt cán ngân hàng nhà nước ngành liên quan 20 tạo điều kiện tham dự khóa đào tạo, hội thảo ngắn hạn xuất học bổng dài hạn theo chương trình IMF tài trợ Singapore, Áo, Mỹ Ngân hàng giới (World Bank) a Tổng quan Ngân hàng giới (World Bank) tổ chức tài đa phương, quan đặc biệt thuộc Liên Hợp Quốc, thành lập Bretton Woods năm 1944, có trụ sở thủ Washington D.C, Hoa Kỳ với mục tiêu nhằm hỗ trợ phát triển nâng cao mức sống người dân quốc gia thành viên WB có 186 quốc gia thành viên, với 10.000 nhân viên 100 quan đại diện giới Tổ chức bao gồm quan: • Ngân hàng Quốc tế Tái thiết Phát triển (IBRD) • Tổ chức Phát triển Quốc Tế (IDA) Mỗi quan có vai trị khác nhau, ln hợp tác với việc thực mục tiêu làm cho tồn cầu hóa trở thành q trình mang tính bền vững đồng IBRD có nhiệm vụ giảm đói nghèo nước có thu nhập mức trung bình nước nghèo có uy tín việc vay vốn Trong đó, IDA tập trung chủ yếu vào nước nghèo giới Các nhiệm vụ hai quan hỗ trợ Cơng ty Tài Quốc tế (IFC), Tổ chức Đảm bảo Đầu tư Đa phương (MIGA) Trung tâm Giải Tranh chấp Đầu tư Quốc tế (ICSID) b Mối liên hệ với Việt Nam Ngày 18/8/1956, quyền Sài gòn Nam Việt Nam gia nhập WB Ngày 21/9/1976, nước CHXHCN Việt Nam tiếp quản tư cách hội viên WB Chính quyền Sài gịn cũ Năm 1993: sau thời gian dài gián đoạn, WB tái lập chương trình cho vay Việt Nam với dự án giáo dục tiểu học Tính đến tháng 9/2016, WB cung cấp tổng cộng 22,5 tỉ USD cho viện trợ khơng hồn lại, tín dụng vay ưu đãi cho Việt Nam tính Danh mục dự án hoạt động Việt Nam gồm 50 dự án IDA/IBRD dự án quỹ tín thác riêng rẽ với tổng cam kết 9,9 tỉ USD Các khoản tín dụng tập trung vào lĩnh vực sở hạ tầng, bao gồm giao thông phát triển đô thị, phát triển nông thôn, lượng, quản lý tài ngun nước, cải cách hành cơng, tài chính, giáo dục, y tế dịch vụ xã hội, môi trường Một số dự án : 21 Dự án giao thông nông thôn (1997-2001): cải tạo nâng cấp 4771,5 km đường huyện, xã; xây dựng 281 cầu bê tông - Vay WB: 50,6 triệu USD - Vốn đối ứng: 5,1 triệu USD Dự án đại hóa hệ thống ngân hàng hệ thống toán: thiết lập hệ thống toán điện tử liên ngân hàng (IBPS), hệ thống core-banking theo chuẩn mực quốc tế - GĐ 1-1995: 49 triệu USD - GĐ – 2003: 112,99 triệu USD Dự án Nâng cấp Đô thị Việt (2004 - 2014): giải thách thức bốn thành phố Hải Phòng, Nam Định, Hồ Chí Minh Cần Thơ, cải tạo 200 khu thu nhập thấp hạ tầng yếu liên quan -Vay WB: 382 triệu USD -Vốn đối ứng: 140 triệu USD Dự án hỗ trợ Việt Nam tăng cường tiết kiệm lượng Ngành Công nghiệp(2018): Trong tổng giá trị dự án 158 triệu USD, 100 triệu USD từ nguồn vốn Ngân hàng Tái thiết Phát triển Quốc tế (IBRD) 1,7 triệu USD từ nguồn vốn Hiệp hội Phát triển Quốc tế (IDA) Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) a Tổng quan Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) thể chế tài đa phương cung cấp khoản tín dụng hỗ trợ kỹ thuật nhằm giúp nước châu Á xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế-xã hội ADB thành lập năm 1966, có trụ sở Manila, chủ tịch người Nhật Bản Hiện có khoảng 2400 nhân viên, 67 quốc gia thành viên (theo www.adb.org tính đến 2/2007) Chức năng: hỗ trợ tăng trưởng kinh tế bền vững công bằng, phát triển xã hội, quản lý tốt kinh tế b Mối liên hệ với Việt Nam Năm 1966, Việt Nam (chính quyền Sài gịn) cũ thành viên thức tham gia sáng lập ADB Năm 1976, CHXHCN Việt Nam tiếp quản kế thừa vai trị kể từ đến Sau thời gian gián đoạn (1979 – 1992), vào tháng 10/1993, quan hệ Việt nam - ADB thức nối lại kể từ đó, mối quan hệ ngày củng cố phát triển 22 chiều rộng lẫn chiều sâu, đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế - xã hội Việt nam Việt Nam nước vay ưu đãi lớn thứ ADB ADB nhà tài trợ ODA lớn cho VN Trong giai đoạn 1993-2017, ADB phê duyệt tài trợ 165 chương trình, dự án với tổng số tiền vay 16,5 tỷ USD, 278,6 triệu USD hỗ trợ kỹ thuật, 323,5 triệu USD viện trợ khơng hồn lại Một số dự án năm 2018: • Dự án Phát triển nguồn nhân lực y tế: ADB phê duyệt khoản vay 80 triệu USD để xây dựng trang bị cho hai sở trường Đại học Y Hà Nội trường Đại học Y Dược • Thành phố Hồ Chí Minh ADB Cung Cấp 300 Triệu USD Vốn Vay Cho BIDV để Hỗ Trợ Các Doanh Nghiệp Nhỏ Vừa Việt Nam 200 triệu USD ADB cung cấp 100 triệu USD ADB thu xếp • hợp vốn từ 12 ngân hàng thương mại Dự án Tăng cường kỹ kiến thức cho Tăng trưởng kinh tế toàn diện: ADB hỗ trợ khoản vay trị giá 75 triệu USD , cung cấp trang thiết bị đào tạo tiên tiến cho 16 sở giáo dục nghề nghiệp toàn quốc 23 KẾT LUẬN Mỗi quốc gia có đồng tiền riêng biệt, để giúp nước Thế giới tiến hành trao đổi bn bán với cần có hệ thống tiền tệ tạo điều kiện cho việc chuyển đổi sức mua đồng tiền khác nước khác Do đó, theo phát triển, thay đổi đời sống xã hội hình thành nên vị tiền tệ quốc tế Hệ thống tiền tệ quốc tế nhằm điều chỉnh mối quan hệ tiền tệ quốc tế, bảo đảm ổn định cho mối quan hệ tạo sở cho quan hệ kinh tế quốc tế nói chung phát triển Tiểu luận nhóm em với đề tài “Đặc điểm chức hệ thống tiền tệ quốc tế” nêu phân tích rõ đặc điểm cụ thể hệ thống tiền tệ theo thời gian qua thấy chức Ngồi ra, tiểu luận mở rộng thêm số tổ chức tài quốc tế mối liên hệ chúng với Việt Nam 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Tài quốc tế-GS.TS Nguyễn Văn Tiến www.imf.org www.worldbank.org www.sbv.gov.vn www.adb.org DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT SDR (Special Drawing Rights): Quyền rút vốn đặc biệt IMF(International Monetary Fund): Quỹ Tiền tệ Quốc tế NHTW: Ngân hàng trung ương BOP (Balance of Payments): Cán cân toán quốc tế CA (Current Account): Cán cân vãng lai KA (Capital Account): Cán cân vốn tài WB (World Bank): Ngân hàng giới 25 26 ... tiền tệ quốc tế Tổng quan hệ thống tiền tệ quốc tế 1.1 Khái niệm - Hệ thống tiền tệ quốc tế hệ thống tập quán , quy tắc, thủ tục tổ chức quốc tế điều hành quan hệ tài quốc gia Các quốc gia thống. .. thống thị trường tài quốc tế • Các tổ chức tài quốc tế - Nghiên cứu hệ thống tiền tệ quốc tế nghiên cứu chức chế độ tiền tệ điều tiết quan hệ tài quốc gia định chế tài quốc tế giai đoạn lịch... mối quan hệ tiền tệ quốc tế, bảo đảm ổn định cho mối quan hệ tạo sở cho quan hệ kinh tế quốc tế nói chung phát triển Tiểu luận nhóm em với đề tài ? ?Đặc điểm chức hệ thống tiền tệ quốc tế? ?? nêu phân