Sự phát triển của hệ thống tiền tệ quốc tế

35 73 0
Sự phát triển của hệ thống tiền tệ quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời mở đầu Theo dòng lịch sử, kinh tế giới phát triển không ngừng Từ xa xưa, để giúp cho việc trao đổi diễn nhanh chóng thuận lợi, người lựa chọn hàng hóa trung gian người chấp nhận làm tiền tệ phục vụ nhu cầu trao đổi quốc gia Trong lịch sử có nhiều loại hàng hóa sử dụng làm tiền tệ, vài tính chất đặc biệt quý giá, tính bền dẻo, dễ gia công, dễ vận chuyển hay cất trữ, chất lượng trì lâu bền nên lúc kim loại chọn làm vật trung gian trao đổi hàng hóa, đó, vàng bạc hai kim loại ưa chuộng Đến đầu kỷ 19, vàng sử dụng phổ biến để đúc thành tiền hầu Mặt khác, phát triển khoa học kỹ thuật làm cho sản xuất hàng hóa ngày phát triển, việc trao đổi hàng hóa ngày quy mơ hơn, phức tạp hơn, khơng cịn gói gọn quốc gia hay vùng lãnh thổ nữa, mà ngày mở rộng phạm vi tồn cầu Khi lên thách thức hai mặt: để vừa tôn trọng chủ quyền tiền tệ nhà nước, vừa làm dễ dàng trao đổi quốc gia tranh lợi Do vậy, quốc gia giới tới thỏa thuận, quy ước chung giao dịch thương mại tồn cầu, từ đó, hệ thống tiền tệ quốc tế đời Hệ thống tiền tệ quốc tế (The International Monetery System –IMS) hệ thống tập quán, quy tắc, thủ tục tổ chức quốc tế điều hành quan hệ tài quốc gia Hệ thống tiền tệ quốc tế hình thành sở quan hệ thương mại -tài nước,bao gồm chế tài điều tiết quan hệ tài quốc gia, định chế tài quốc tế chế độ tỷ giá quốc gia Việc nghiên cứu hệ thống tiền tệ quốc tế giúp hiểu rõ phần mơi trường tài quốc tế - điều kiện thiếu để thực phát triển quan hệ kinh tế quốc tế Vì vậy, nhóm chúng em định tìm hiểu thực đề tài: “ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ” tập trung sâu vào phân tích q trình phát triển hệ thống tiền tệ quốc tế, đồng thời nêu số xu hướng cho phát triển tương lai Bài nghiên cứu gồm phần: Chƣơng 1: Tổng quan hệ thống tiền tệ quốc tế Chƣơng 2: Quá trình phát triển hệ thống tiền tệ quốc tế Chúng em xin chân thành cảm ơn T.S Kim Hương Trang trực tiếp giảng dạy hướng dẫn nhóm thực đề tài Với kiến thức khả có hạn nên viết khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì nhóm mong nhận góp ý để nghiên cứu hồn thiện Chƣơng Tổng quan hệ thống tiền tệ quốc tế Hệ thống tiền tệ quốc tế 1.1 Khái niệm Hệ thống tiền tệ quốc tế (International monetary system - IMS) hệ thống tập quán, quy tắc, thủ tục tổ chức quốc tế điều hành quan hệ tài quốc gia 1.2 Đặc điểm Hệ thống tiền tệ quốc tế tập trung vào hai điểm là: - Chọn loại hình tiền tệ làm đơn vị tiền tệ quốc tế Đơn vị tiền tệ chung đơn vị toán, đo lường dự trữ giá trị cộng đồng kinh tế Thông thường nước sử dụng đồng tiền mạnh quốc gia khối làm đồng tiền chung khối Các đồng tiền USD, GBP… đồng tiền quốc tế khoảng thời gian Tuy nhiên, sau phát triển hội nhập kinh tế, liên minh kinh tế hình thành hồn tồn sở tự nguyện vậy, khơng có đồng tiền quốc gia chọn làm đồng tiền chung, mà nước liên minh tự định đồng tiền chung khối Chẳng hạn: Ngày 01/01/1999 Đồng tiền chung châu Âu gọi EURO đời với tỷ giá ngày đời EURO = 1,16675 USD - Tổ chức lưu thông tiền tệ: Chế độ tổ chức lưu thông tiền tệ hệ thống tiền tệ quốc tế thông thường bao gồm nội dung đặc trưng sau:  Xác định tỷ giá đồng tiền chung với đồng tiền thành viên khối Có thể theo tỷ giá cố định tỷ giá thả  Quy định lưu thơng tiền mặt, tốn khơng dùng tiền mặt lưu thơng giấy tờ có giá khác ghi đồng tiền chung khối  Quy định tỷ lệ dự trữ ngoại hối: ấn định tỷ trọng giá trị đồng tiền chung tổng dự trữ ngoại hối nước thành viên, ngân hàng thuộc khối Tiền tệ quốc tế hệ thống tiền tệ quốc tế sản phẩm liên minh kinh tế Do phát triển hệ thống tiền tệ quốc tế phụ thuộc vào liên minh kinh tế Tuy nhiên, liên minh kinh tế thường không đứng vững thời gian dài nguyên nhân khác liên minh kinh tế tan vỡ hệ thống tiền tệ quốc tế bị ảnh hưởng theo Mục đích Mục đích tổ chức hệ thống tiền tệ quốc tế: Các hệ thống tiền tệ quốc tế hình thành phát triển kỷ XX Mỗi hệ thống tiền tệ quốc tế hình thành xuất phát từ mục đích định Những mục đích là: - Mở mang giao lưu kinh tế quốc tế, tạo liên kết kinh tế số nước có quan hệ gắn bó phụ thuộc lẫn với ý định cạnh tranh chống lại xâm nhập kinh tế – tài khối kinh tế khác - Có thể tạo mối liên kết (liên minh) trị quốc gia cách chặt chẽ ràng buộc lỏng lẻo nước huy thao túng quốc gia mạnh - Củng cố vai trị vị trí kinh tế – tiền tệ số quốc gia khu vực - Quá trình phát triển hệ thống tiền tệ quốc tế: Hệ thống tiền tệ quốc tế hình thành từ tự phát đến tự giác Ban đầu tự phát thể đồng tiền quốc gia tự có đầy đủ yếu tố trở thành tiền tệ quốc tế Dần dần hệ thống tiền tệ quốc tế hình thành cách tự giác sở quốc gia thỏa thuận, thống với thông qua đàm phán, ký kết văn thừa nhận đồng tiền quốc gia làm đơn vị tiền tệ quốc tế Trong phần xem kỹ phát triển Tác động - Ảnh hưởng đến thương mại đầu tư quốc tế - Ảnh hưởng tới phân bổ nguồn tài nguyên giới - Hệ thống tiền tệ quốc tế rõ vai trị Chính phủ định chế tài quốc tế việc xác định tỷ giá chúng không phép vận động theo lực thị trường Chƣơng Quá trình phát triển hệ thống tiền tệ quốc tế Chế độ vị hàng hóa - song vị (trước 1875) 1.1 Những đặc điểm chế độ song vị: - Kể từ thời cổ thời cận đại, thương mại quốc tế hoạt động sở “Bản vị hàng hóa”, kim loại hàng hóa (chủ yếu vàng bạc) đúc thành khối làm phương tiện trao đổi lưu thông kinh tế - Vàng bạc hai kim loại ưa chuộng hẳn kim loại khác có đặc tính đáp ứng đồng tiền hàng hóa cần có, như: khan hiếm, tính bền, chun trở, dễ phân chia, đồng chất chất lượng trì lâu bền - Tỷ lệ trao đổi tiền vàng tiền bạc lưu thông phụ thuộc vào giá trị thực tế lượng vàng lượng bạc chứa hai đồng tiền định - Giá hàng hóa dịch vụ thị trường tính tiền vàng tiền bạc Hai loại giá thay đổi theo thay đổi tỷ giá kim lại vàng kim loại bạc hình thành tự phát thị trường - Hình thức: năm 1792, USD vàng 1.603 gam vàng ròng; USD bạc 24.057 gam bạc ròng Như vậy, khối lượng vàng ln có giá trị gấp 15 lần bạc (24.057/1.603 = 15), tỷ lệ 15/1 tương đương với giá vàng gbacj nén thị trường tự lúc - Chính phủ giữ quyền đúc tiền vàng bạc - Tiền vàng tiền bạc tự lưu thông phạm vi quốc gia quốc gia với 1.2 Ưu – nhược điểm chế độ song vị: - Ƣu điểm:  Thúc đẩy thương mại quốc tế diễn nhanh chóng  Trong lưu thơng hàng hố, việc sử dụng chế độ song vị có nhiều tiến so với thời kỳ kinh tế đổi chác vật - Nhƣợc điểm:  Nhà nước khó kiểm sốt lượng vàng, bạc quốc gia  Hai thước đo giá trị với hai hệ thống giá gây trở ngại việc tính tốn lưu thơng hàng hố 1.3 Sự sụp đổ chế độ song vị: - Các quốc gia ngày thường xuyên giảm tỷ trọng vàng (hay bạc) đồng xu, hành động gọi “bào mòn giá trị thực tế dồng xu” làm cho đồng xu giá trị dần lưu thông Điều dẫn đến việc: mệnh giá danh nghĩa cho đồng thời hai đồng tiền đồng tiền thiếu giá trị đồng tiền đầy đủ giá trị  Kết cục đồng tiền thiếu giá trị loại đồng tiền có giá trị khỏi lưu thông - Quy luật Gresham: “Đồng tiền xấu đuổi đồng tiền tốt” Có nghĩa đồng tiền có giá trị danh nghĩa thấp giá trị thực thị trường bị quét khỏi lưu thông, nhường chỗ cho thứ tiền có giá trị danh nghĩa lớn giá trị thực tế Nếu lưu thơng cịn kim loại giữ vai trị làm tiền tệ điều có nghĩa chế độ song vị kết thúc nhường chỗ cho chế độ vị Ví dụ 1: Chế độ song vị Mỹ 1792 – 1861: Năm 1792, tỷ lệ trao đổi vàng bạc 15/1 Tuy nhiên cuối kỷ 18 giá bạc thị trường bắt đầu giảm Ngoài nước khác, ví dụ Pháp, hình thành chế độ đồng vị với tỷ lệ 15.5/1, điều kích thích luồng bạc chạy vào luồng vàng chạy khỏi nước Mỹ Và theo quy luật Gresham, vàng từ từ biến khỏi lưu thông Mỹ, chế độ song vị thực tế nhường chỗ cho chế độ đơn vị bạc Chế độ đơn vị bạc Mỹ tồn đến năm 1834 Quốc hội Mỹ định tăng giá vàng làm tỷ giá vàng/bạc thành 16/1 nước 15,5/1 Như quy luật Gresham hoạt động theo chiều ngược lại: vàng định giá cao bạc định giá thấp Một lần nước Mỹ chế độ đơn vị kim loại vàng Chế độ vị vàng (1880 – 1914) 2.1 Hoàn cảnh đời: - Tính chất khơng ổn định chế độ hai vị kìm hãm phát triển nhanh kinh tế tư chủ nghĩa, thời kỳ đầu chủ nghĩa tư chưa có đủ điều kiện khách quan để thực chế độ vị đơn vàng, lượng vàng khai thác chưa thể đáp ứng yêu cầu lưu thông tiền tệ vàng, đó, phải đúc tiền bạc để đưa vào lưu thông - Mãi tới kỷ 18 sang kỷ 19, công nghiệp khai thác vàng phát triển, nước có đủ điều kiện chuyển từ chế độ hai vị sang chế độ vị vàng Anh nước có kinh tế thương mại phát triển lúc bầy giờ, nước thực chế độ vị vàng, spng phải trải qua hời kỳ chuyển tiếp lâu dài từ 1717 đến 1821 Pháp lệnh nhà nước Anh công bố thực chế độ vị vàng vào năm 1816 tới năm 1821 thi hành - Trong thập niên 1870, hầu châu Âu, mà dẫn đầu Đức, chuyển sang chế độ vị vàng, tiếp sau Mỹ vào năm 1879 Năm 1880, vị vàng từ số quốc gia phát triển thành Hệ thống tiền tệ quốc tế với hầu áp dụng - Ở Việt Nam, đến năm 1931, Ngân hàng Đông Dương chuyển sang chế độ vị vàng chế độ vị vàng cắt xén 2.2 Đặc điểm nguyên tắc chế độ vị vàng: - Gắn giá trị đồng tiền với vàng: Dưới chế độ vị vàng, quốc gia ấn định cố định giá trị đồng tiền với vàng; hay nói cách khác, phủ ấn định cố định giá vàng tính tiền quốc gia, đồng thời sẵn sàng không hạn chế mua bán vàng mức giá quy định Ví dụ 2: Ở Mỹ, giá troy ounce vàng nguyên chất 480 grains 20,67 USD, đó, sở đúc tiền Mỹ sẵn sàng không hạn chế mua vàng bán vàng mức giá Bản vị vàng hai đồng tiền trở thành tỷ lệ trao đổi chúng, tức tỷ giá hối đối Ví dụ ounce vàng nguyên chất Anh có giá 4,24 GBP Mỹ giá 20,67 USD, tỷ giá hối đoái 20,67/4,67 = 4,87 - Tự đúc tiền vàng đủ giá - Tự đổi tiền phù hiệu lấy tiền vàng đủ giá - Tự xuất nhập vàng: Dưới chế độ vị vàng, xuất nhập vàng tự hoạt động Do vàng chu chuyển tự quốc gia, nên tỷ giá trao đổi thị trường tự không biến động đáng kể so với vị vàng Ví dụ 3: Giả sử tỷ giá thị trường tự USD/GBP có độ chênh lệch không đáng kể so với vị vàng 4,87 USD/GBP Điều có nghĩa là, mua ounce vàng Mỹ với giá 20.67 USD bán lại Anh với giá 4.24 GBP; sau bán số bảng Anh thu tỷ giá thị trường để nhận 21.20 USD (4.24×5) thu lãi 0.53 USD Với chế này, thị trường tồn dư cung bảng Anh dư cầu đô la, điều khiến cho tỷ giá giảm xuống sát với vị chúng - Dự trữ vàng với quy mô đủ lớn yêu cầu để đảm bảo sức mua đồng tiền: Dưới chế độ vị vàng, NHTW ln phải trì lượng vàng dự trữ mối quan hệ trực tiếp với số tiền phát hành Số vàng dự trữ cho phép NHTW xử lý uyển chuyển việc chuyển đổi tiền vàng mà không gặp trở ngại nào, hay nói cách khác, tiền NHTW phát hành bảo đảm vàng 100% tiền chuyển đổi tự không hạn chế vàng Quy tắc đảm bảo vàng buộc NHTW mở rộng cung ứng tiền cho kinh tế phải tuân thủ kỷ luật “chỉ phát hành tiền có luồng vàng từ công chúng chảy vào NHTW” Kết là, khả thay đổi cung ứng tiền thay đổi lượng vàng tay người cư trú Lượng vàng có sẵn xác định khối lượng vàng sản xuất (đây lượng vàng ngành khai khoáng nội địa cung ứng, phần bán trực tiếp cho cơng chúng sử dụng, phần cịn lại bán cho phủ) Ngồi ra, cán cân tốn quốc tế thặng dư, có luồng vàng rịng chảy vào nước, dó làm cho cung tiền nước tăng Cần nhận thấy vai trò NHTW chế độ vị vàng mua vàng từ người cư trú thơng qua phát hành tiền lưu thông 2.3 Ưu – nhược điểm chế độ vị vàng: - Ƣu điểm:  Ổn định dài hạn: Chế độ Bản vị vàng khiến phủ gặp khó khăn việc tăng giá cách tăng cung tiền Trong thời kỳ Bản vị vàng, xảy lạm phát đáng kể, siêu lạm phát lại không cung tiền tăng theo tốc độ tăng cung vàng  Bản vị vàng tạo nên hệ thống tỷ giá hối đoái cố định quốc gia thành viên làm giảm bất ổn thương mại quốc tế Dưới chế độ vị vàng cổ điển quốc tế, biến động giá quốc gia điều chỉnh phần toàn chế tự cân toán gọi chế dòng chảy giá cả-bản kim (bản kim tiền xu vàng) 10 phủ cam kết mục tiêu trì cơng ăn việc làm phát triển kinh tế, nên việc thực sách khó khăn - Đối với nƣớc có thặng dƣ BP: bao gồm Đức, Nhật, Thụy Sĩ, …cũng miễn cưỡng nâng giá đồng tiền nâng giá đồng tệ ảnh hưởng đến việc trì tốc độ tăng trưởng cao xuất bị chậm lại, thất nghiệp gia tăng, sản xuất Ngoại ra, quốc gia khơng dễ áp dụng sách mở rộng tiền tệ biện pháp nhằm giảm tặng dư BP lo ngại hậu lạm phát gây  Cả nước thâm hụt thặng dư BP không sẵn sàng điều chỉnh tỷ giá hay áp dụng sách điều chỉnh kinh tế Như vậy, nước thặng dư tiếp tục thặng dư, nước thâm hụt tiếp tục thâm hụt BP lâu dài Trong tình này, nước thặng dư định cho nước thâm hụt vạy nguồn dự trữ Tuy nhiên phương pháp chữa trị tạm thời  Vấn đề độc quyền phát hành USD: - Dưới chế độ BWS, nước Mỹ người cung cấp khoản quốc tế chủ yếu Để có nguồn dự trữ quốc tế, phần cịn lại giới phải trì BP trạng thái thặng dư, Mỹ ln phải trì BP ln thâm hụt Cũng hiểu phần lại giới phải tiêu dùng mà sản xuất ra, nước Mỹ lại tiêu dùng nhiều nước Mỹ sản xuất BWS trao cho Mỹ đặc quyền lớn để nước đoạt tài sản tư liệu sản xuất có kỳ hạn dài thơng qua hình thức đầu tư nước ngồi, đơn cách đổi khoản nợ USD ngắn hạn Các khoản dự trữ USD NHTW nước có mức lãi suất thấp, Mỹ vay USD từ nước phải chịu mức lãi suất thực thấp Trên thực tế thấy, Mỹ có thâm hụt BP khơng phải chịu áp lực phải áp dụng 21 sách thiểu phát kinh tế Mặc dù vậy, không xem nguyên nhân sụp đổ BWS mà nguyên nhân bổ sung làm cho BWS đến điểm kết nhanh  Vấn đề hạn chế dịng vốn: - Một khía cạnh tiêu cực khác phủ cần hạn chế dịng vốn để có mức độ kiểm sốt định để ngăn chặn đầu ăn theo neo tỷ giá Hạn chế dòng vốn chảy vào nước phần kìm hãm phát triển kinh tế, mặt khác làm cán cân toán phụ thuộc nhiều vào cán cân vãng lai, xảy vấn đề nói phần trước 4.5 Sơ lược lịch sử BWS: - Hệ thống tỷ giá đưa vào vận hành tháng năm 1947 Hầu hết NHTW cảm thấy thiểu hụt dự trữ làm chô cầu USD tăng lên mạnh mẽ Trong năm đầu sau WWII, nước Mỹ bội thu CA xuất nhiều cho nước cần tư liệu để tái thiết sau chiến tranh ,đặc biệt nước châu Âu Các nước châu Âu thiếu trầm trọng USD để mua hàng hóa Vào năm 1948, nước Mỹ định trợ cấp cho châu Âu khoản trợ cấp kinh tế (tên Marshall), nhờ giải tỏa thiếu hụt USD thị trường ngoại hối Đây tiền đề để đời “Hiệp hội tốn châu Âu - EPU” (1950), với mục đích thúc đẩy tự hóa thương mại, phát triển châu Âu mạnh mẽ - Một điều kiện Marshall kinh tế châu Âu phải có hợp tác chặt chẽ Dẫn đến đời OEEC (1948)- Tổ chức hợp tác kinh tế châu Âu, sau tổ chức có thêm hợp tác Canada Mỹ (1961) Nhật (1964), trở thành OECD - Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế 22 - Năm 1949, BP nước châu Âu bị thâm hụt nặng nề nên IMF chấp nhận để loạt đồng tiền phá giá (Anh, Pháp,…) tránh việc phải sử dụng biện pháp thiểu phát hà khắc - Từ 1950s trở đi, cán cân Mỹ bắt đầu thâm hụt gần tỷ USD năm Trong nước châu Âu Nhật lại bắt đầu thặng dư cán cân - Vào năm 1958, châu Âu tích tụ đủ lượng USD dự trữ cần thiết phép đồng tiền tự chuyển đổi đến định từ bỏ EPU - Trước biến động giá trị đồng tiền Đức Hà Lan (lên giá 5%), để ngăn ngừa tính tốn đầu vào USD Năm 1962, IMF đưa thỏa thuận GAB - “Thỏa thuận chung vay mượn”, cho phép IMF vay khoản vốn bổ sung nước thành viên có nhu cầu - Thị trường vàng bắt đầu mở cửa sôi đội trở lại khiến cho vàng chịu sức ép lên giá liên tục Khiến NHTW Mỹ nước công nghiệp phải thỏa hiệp với để can thiệp lên giá vàng, ngăn tỷ giá $35/ounce khỏi bị lung lay - 1965, tổng thống Pháp De Gaulle đọc diễn văn ca ngợi ưu điểm vàng so sánh với USD Vào năm 1967, người ta phát tài sản nợ Mỹ vượt số vàng dự trữ có - Vào năm 1960s, với xấu tình hình chiến tranh Việt Nam, cán cân BP Mỹ ngày xấu Người ta bắt đầu nhận thấy số đồng tiền định giá không với giá trị thực nhen nhóm đầu theo tỷ giá - Năm 1971, hoạt động đầu vào USD trở nên mạnh mẽ Khi cán cân thương mại Mỹ lần thâm hụt vào tháng 4/1971, người ta tin đồng USD bị phá giá Một sóng đầu ạt cơng vào USD, 23 bán USD để mua vào đồng Mác Đức, Áo hay Yên Nhật bị định giá thấp - Trước áp lực ngày gia tăng, buộc tổng thống Nixon vào ngày 15/08/1971 phải tuyên bố thức: đồng USD không tiếp tục chuyển vàng nữa, áp dụng 10% thuế quan hàng nhập nhằm ổn định lạm phát, kiểm soát giá tiền lương Nhằm buộc nước bạn hàng phải nâng giá đồng tiền Đây coi dấu chấm hết cho BWS - Cho dù nước G-10 có nỗ lực định nhằm trì ổn định trở lại BWS, phá giá thả tiền tệ lại trở thành thực sau - Việc áp dụng chế độ tỷ giá thả coi chế độ tỷ giá ngược với BWS Đúng hơn, sản phẩm sụp đổ hệ thống BWS chế độ tỷ giá thả nổi, đặc trưng hệ thống khơng ó trật tự rối loạn Hệ thống tiền tệ quốc tế hậu Bretton Woods (từ 1971 trở đi)  Hiệp ƣớc Smithsonian (1971): - Tháng 12/1971, nước G10 (Bỉ, Anh, Canada, Pháp, Hà Lan,Ý, Nhật Bản, Hoa Kỳ, Thụy Điển Tây Đức) gặp Viện Smithsonian, Washington Họ thông qua hệ thống tỷ giá hối đối gọi Hiệp ước Smithsonian Nó đơn biến thể hệ thống Bretton Woods - So sánh Bretton Woods Smithsonian: 24 Bretton Woods Smithsonian Đồng đôla Mỹ liên kết với vàng $35 = oz vàng nguyên chất Đồng đô la Mỹ chuyển đổi thành vàng Mỗi quốc gia thành viên cố định mệnh giá tiền tệ so với đồng la Mỹ Tỷ giá hối đoái phép dao động 1% xung quanh tỷ giá trung tâm vi Các điểm hỗ trợ cố định Ngân hàng trung ương quốc gia thành viên phải can thiệp vào thị trường ngoại hối để đảm bảo cácđiểm hỗ trợ không bị vi phạm Đồng đôla Mỹ liên kết với vàng $38 = oz vàng nguyên chất Đồng đô la Mỹ chuyển đổi thành vàng Mỗi quốc gia thành viên cố định mệnh giá tiền tệ so với đồng la Mỹ Tỷ giá hối đối phép dao động 2,25% xung quanh tỷ giá trung tâm vi Các điểm hỗ trợ cố định Ngân hàng trung ương quốc gia thành viên phải can thiệp vào thị trường ngoại hối để đảm bảo điểm hỗ trợ không bị vi phạm - Mặc dù G10 đồng ý làm cho Thỏa thuận Smithsonian hoạt động, Canada cho phép tỷ giá đồng la cố định lực lượng thị trường, quốc gia lại tuân thủ thỏa thuận Mặc dù vậy, dòng vốn giới tăng lên, Anh khỏi Hiệp định Smithsonian vào tháng 6/1972 Vào tháng 2/1973, khối lượng đô la bán khổng lồ thị trường ngoại hối quốc tế khiến đồng đô la Mỹ giá so với loại tiền tệ - Mặc dù có ngân hàng trung ương nước G10 can thiệp cách mua đô la không đủ sức thuyết phục thị trường đồng đô la 25 định giá xác theo giá trị ngang Thỏa thuận Smithsonian Các nước G10 cảm thấy Thỏa thuận Smithsonian thực họ từ bỏ vào tháng 3/1973  Hiệp ƣớc Jamaica (1976): - Từ 3/1973, tỷ giá hối đoái đồng tiền lớn giới (USD, yên, franc) xác định dựa cung cầu chúng Đây gọi chế độ tỷ giá hối đoái thả (hoặc linh hoạt) Chế độ phê duyệt thức họp 1/1976 thành viên IMF Jamaica gọi Hiệp ước Jamaica - Thỏa thuận bao gồm:  IMF chấp nhận hệ thống tỷ giá hối đoái thả  Ngân hàng trung ương quốc gia thành viên phép can thiệp vào thị trường ngoại hối để ngăn chặn biến động không cần thiết đồng tiền  Vàng khơng cịn IMF chấp nhận làm tài sản dự trữ Các nước thành viên có nghĩa vụ thơng báo cho IMF chế độ tỷ giá mình, theo chế độ nào, trừ việc neo giá tiền với vàng  Đề mục tiêu tăng cường vị SDR, công bố SDR trở thành tài sản dự trữ quốc tế - Dưới chế độ tỷ giá thả nổi, tỷ giá hối đoái dao động khác Tỷ giá hối đoái chức cung cầu thị trường ngoại hối Cầu ngoại hối phát sinh từ nhập khẩu, dòng vốn FDI chảy đầu tư nước Cung ngoại hối phát sinh từ xuất khẩu, dòng vốn FDI chảy vào đầu tư từ nước - USD tiếp tục chấp nhận đồng dự trữ quốc tế Các ngân hàng trung ương tiếp tục nắm giữ 75% dự trữ thức USD Mặc dù tỷ giá hối đoái cho lực lượng thị trường định, ngân hàng 26 Tài quốc tế trung ương can thiệp để đưa tỷ giá hối đoái đến mức mà cho phù hợp - Hoa Kỳ thâm hụt 160 tỷ đô la vào năm 1985 Mặc dù điều lẽ khiến đồng đô la Mỹ giá so với đồng tiền khác, sách tiền tệ thắt chặt Cục Dự trữ Liên bang Mỹ làm cho lãi suất Mỹ (được điều chỉnh theo lạm phát kỳ vọng) cao so với loại tiền tệ khác nước Tiền chảy vào Mỹ đồng đô la tăng giá so với đồng khác - Đồng la Mỹ mua nhiều hàng hóa nước ngồi hơn, hàng hóa Mỹ trở nên đắt đỏ phần lại giới Kết nhập Mỹ tăng, xuất giảm cán cân thương mại Mỹ bắt đầu xấu Các ngân hàng trung ương Anh, Pháp, Đức Nhật Bản liên tục bán đô la với mục đích làm cho đồng la giảm giá so với đồng tiền họ thị trường ngoại hối  Hiệp ƣớc Plaza (1985): - Sức mạnh vượt bậc đồng USD so với loại tiền lớn khác vào năm 1980 làm giảm khả cạnh tranh công ty Mỹ làm xuất nhu cầu hạn chế nhập vào Mỹ Tháng 9/1985, nước G5 (Anh, Pháp, Đức, Nhật Bản Mỹ) có họp khách sạn Plaza, New York thức cho phép ngân hàng trung ương phối hợp can thiệp vào thị trường ngoại hối để làm giảm giá trị đồng đô la Thỏa thuận gọi Thỏa thuận Plaza Nó mang lại thành cơng ngồi mong đợi từ năm 1985 đến 1987, đồng la giảm trung bình 35% so với loại tiền tệ  Hiệp ƣớc Louvre (1987): - Hiệp định Plaza thành công đồng đô la tiếp tục trượt giá so với loại tiền tệ lớn Các quốc gia bắt đầu lo lắng hàng xuất 27 Tài quốc tế họ sang Mỹ trở nên đắt khiến cán cân thương mại họ xấu Năm 1987, nước G7 (Anh, Canada, Pháp, Đức, Ý, Nhật Bản Hoa Kỳ) gặp Bảo tàng Louvre Paris đồng ý Hiệp ước Louvre - G7 đồng ý đảm bảo ổn định tỷ giá hối đoái sụt giảm đồng đô la Họ định phối hợp thị trường ngoại hối, làm cho tỷ giá di chuyển quanh tỷ giá trung tâm nhằm giảm biến động tiền tệ điều phối sách kinh tế vĩ mô họ để đảm bảo biện pháp can thiệp bền vững Các tỷ giá trung tâm không công khai Đây gọi hệ thống tỷ giá hối đối thả có điều tiết Kể từ đó, tất nước phát triển nhiều nước phát triển (bao gồm Ấn Độ) sử dụng chế độ - Nhưng số nước khơng: Trung Quốc Indonesia cố định giá trị loại tiền tệ (đồng Nhân dân tệ Trung Quốc đồng Ringitt Indonesia) theo đồng USD sau hậu khủng hoảng tiền tệ châu Á; nhằm phá giá tiền tệ (Indonesia) để đảm bảo tỷ giá hối đoái ổn định  Hệ thống tiền tệ châu Âu (1979) – European Monetary System (EMS): - Năm 1958, Pháp Đức chủ động thúc đẩy thống châu Âu Và thành lập khối thương mại bao gồm hợp tác khu vực việc đóng khung sách tiền tệ, đàm phán thương mại, phát triển thương mại nội châu Âu mở đường cho liên minh tiền tệ qua việc áp dụng loại tiền tệ cho tất nước châu Âu có chí hướng Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC, sau đổi tên thành Liên minh châu Âu EU) thành lập Vào tháng năm 1979, EU giới thiệu EMS, với mục tiêu tạo loại tiền tệ chung - EMS mang đến Cơ chế tỷ giá hối đoái (ERM) Đơn vị tiền tệ châu Âu (ECU): 28 Tài quốc tế  ECU loại tiền tệ Nó tồn khoảng 1979 1999, không hợp pháp, bị thay đồng euro vào tháng 1/1999  ECU mức trung bình có trọng số loại tiền tệ nước EU (trừ Anh Hy Lạp) Trọng lượng loại tiền tệ xác định GNP quốc gia tỷ trọng khối EU  EMS hoạt động thông qua ERM Bất kỳ quốc gia đồng ý làm thành viên EMS gọi quốc gia EMS  Ủy ban Châu Âu cố định mệnh giá loại tiền tệ quốc gia EMS ECU Mệnh giá loại tiền gọi tỷ giá trung tâm ECU  Tỷ giá hối đoái hai quốc gia EMS phụ thuộc vào tỷ giá trung tâm ECU nước Mỗi loại tiền tệ EMS phép dao động xung quanh tỷ giá trung tâm ECU 2,25% Nhưng độ lệch thực tế số trường hợp lớn so với tỷ lệ này, đồng lira Ý biến động thất thường xung quanh tỷ giá trung tâm ECU nó, bị giá vào năm 1985 năm 1990 Năm 1992, Ý rút khỏi ERM EU Vào tháng 12/1991, thành viên EU ký Hiệp ước Maastricht, đưa mốc thời gian tháng 1/1999 để giới thiệu đồng tiền chung euro Đồng euro đưa vào sử dụng dự kiến Nó đồng tiền hợp pháp nước EU thay loại tiền địa phương đồng mark Đức đồng franc Pháp  Hệ thống tiền tệ hành: - Đồng đô la đồng tiền dự trữ quan trọng Hầu hết quốc gia phát triển giới sử dụng hệ thống tiền tệ thả tham gia khu vực đồng Euro, tiền tệ quốc gia phát triển có xu 29 Tài quốc tế hướng neo theo đồng đô la (Châu Á, Trung Đông, Nam Mỹ) Euro (Tây Trung Phi) - Tùy theo lợi nhược điểm thân, quốc gia giới theo đuổi chế độ tiền tệ khác cho phù hợp với nướcmình Tỷ giá cố định: - Ưu điểm:  Ổn định tỷ giá, ôn định kinh tế vĩ mô  Do ôn định tỷ giá nên hoạt động kinh doanh đầu tư nước thúc đẩy  Tăng tính hợp tác thương mại quốc gia  Tạo tính kỷ luật cho sách kinh tế vĩ mơ - Nhược điểm:  Tạo chênh lệch tỷ giá thực tỷ giá danh nghĩa  Làm sai lệch tính toán  Tạo tỷ giá chợ đen  NHTW phải có lượng ngoại tế đủ lớn để trì tỷ giá phải thường xuyên giám sát biến động tỷ giá đặc biệt có bất ổn kinh tế - trị giới  Ảnh hưởng mạnh cú sốc giá thay đổi tỷ giá đồng ngoại tệ Tỷ giá thả hoàn toàn: - Ưu điểm :  Giá diễn biến theo tín hiệu thị trường giúp người đầu tư thay đổi nguồn lực từ nơi có hiệu thấp nơi có hiệu cao 30 Tài quốc tế  Làm cán cân tốn cân bằng: cán cân vãng lai thâm hụt làm nội tệ giảm giá Tỷ giá thả giúp thúc đẩy xuất cao nhập làm cho cán cân toán trở nên cân  Quốc gia bảo vệ trước tình trạng lạm phát, thất nghiệp quốc gia khác - Nhược điểm:  Tỷ giá biến động khơng ngừng khó khăn cho việc hoạch định sách kinh tế khoản đầu tư  Tỷ giá bị ảnh hưởng dự báo tương lai, nhà nước dự báo không sát làm ảnh hưởng đến sách kinh tế vĩ mơ Tỷ giá thả có điều tiết: - Ưu điểm:  Là điều kiện giúp tiền tệ cạnh tranh bình đẳng  Kiểm sốt điều chỉnh lỗi sau thị trường cần thiết  Tiết kiệm ngoại tệ - Nhược điểm:  Chính phủ can thiệp sửa lỗi sai thị trường can thiệp tuỳ tiện khó để hội nhập với quốc gia khác  Tỷ giá biến động cao ảnh hưởng đến trình đầu tư nước ngồi  Mức biến động tỷ giá khó xác định trước chế độ tỷ giá gây quy định vĩ mơ sai lầm ảnh hưởng đến mức tăng trưởng kinh tế Liên minh tiền tệ: - Ưu điểm: + Giảm chi phí thương mại, chi phí chuyển đổi tiền nước 31 Tài quốc tế  Sử dụng đồng tiền chung dẫn đến gia tăng thương mại nội khối, khơng có bất ổn tỉ giá  Nhà sản xuất khách du lịch dễ dàng so sánh giá nước - Nhược điểm:  Làm giảm tính tự chủ quốc gia việc thực sách tài - tiền tệ Khi chuyển sang sử dụng đồng tiền chung, quốc gia đánh số đòn bẩy quản lý kinh tế  Quốc gia khơng cịn khả khỏi khủng hoảng tiền tệ đường đơn phương giảm giá định giá lại đồng tiền quốc gia Ví dụ 4: vấn đề khoản bội chi ngân sách khổng lồ Hi Lạp (>13% GDP vào năm 2010), xử lý việc hạ giá đồng nội tệ Nhưng Hi Lạp gia nhập EU nên điều khơng thể thực Hi Lạp khơng thể tránh khỏi việc phải thực sách tiết kiệm ngân sách khoản vay nợ lớn từ nước khác liên minh tiền tệ để trang trải khoản nợ quốc gia (vào khoảng 400 tỷ Euro) Để đảm bảo cho ổn định đồng tiền Euro chung tình hình nghiêm trọng Hi Lạp gây nên, nước khác liên minh phải tìm kiếm nguồn vốn vay mà khơng thể tn thủ sách ngân sách quốc gia mình, việc mà họ không hứng thú  Mất phần hay hồn tồn vị quyền lực mình: quốc gia tham gia vào liên minh đồng thời nhập khâu rủi ro ngoại hối đồng tiền chung (Nhưng đồng ngoại tệ ổn định đồng nội tệ điều lại mang lại lợi cho nước mình.) 32 Tài quốc tế Kết luận Được hình thành dựa sở quan hệ thương mại - tài nước, hệ thống tiền tệ quốc tế có vai trị quan trọng thương mại đầu tư quốc tế Hệ thống tiền tệ quốc tế trải qua đa dạng hình thái trình phát triển, gắn với Chiến tranh Thế giới lần Thứ hai: từ chế độ vị hàng hóa, vị vàng đến hệ thống Bretton Woods, hệ thống tiền tệ Liên minh Châu Âu hệ thống ngày Quá trình phát triển hệ thống tiền tệ quốc tế gắn liền với phát triển giới Mỗi hình thái hệ thống tiền tệ qua giai đoạn đáp ứng mục đích riêng, phù hợp với nhu cầu giai đoạn “Hệ thống tiền tệ - tài khơng phù hợp với tiêu chí vững nào”, Tổng thống Nursultan Nazarbaev nhận định Theo đó, tình trạng chiếm ưu gần tuyệt đối đồng đô la Mỹ gây điều kiện không công kinh tế Tuy nhiên, thực tế đồng USD phải đối mặt với nhiều thách thức từ đồng tiền khác Đó đồng EURO Liên minh Châu Âu, mối đe dọa cho đồng tiền USD với vị độc quyền hệ thống tiền tệ quốc tế Đồng EURO ngày sử dụng rộng rãi sau 20 năm, đồng EURO trở thành đồng tiền sử dụng nhiều thứ nhì giới, sau đồng USD Bên cạnh đó, với phát triển kinh tế Trung Quốc, đồng Nhân dân tệ ngày đánh giá cao Với tham vọng đưa Trung Quốc trở thành bá chủ giới, tương lai, Trung Quốc có sách giúp đồng Nhân dân tệ họ nâng cao vị hệ thống tiền tệ quốc tế 33 Tài quốc tế Hệ thống tiền tệ quốc tế ngày phát triển theo hướng tốt hơn, hình thái sau khắc phục hạn chế hình thái trước Tuy nhiên, chưa phải hoàn hảo tất quốc gia giới Vì vậy, hệ thống tiền tệ quốc tế thay đổi để phù hợp Với hình thành khối Liên minh kinh tế, ngày nhiều đồng tiền chung đời đồng EURO, đồng SDR, để hoàn thiện hệ thống tiền tệ quốc tế Trong tương lai không xa, có khả đồng tiền chung Châu Á hay khu vực Đông Nam Á đời, đưa Châu Á nói chung nước ASEAN nói riêng ngày phát triển 34 Tài quốc tế Tài liệu tham khảo Hệ thống tiền tệ quốc tế, Kinh tế quốc dân, Trung tâm đào tạo từ xa EDUTOP, http://eldata2.neu.topica.vn/TXNHQT05/Giao%20trinh/03_NEU_TXNHQT0 5_Bai1_v1.0015105205.pdf Giáo trình tài quốc tế - GS.TS Nguyễn Văn Tiến 35 ... kinh tế tan vỡ hệ thống tiền tệ quốc tế bị ảnh hưởng theo Mục đích Mục đích tổ chức hệ thống tiền tệ quốc tế: Các hệ thống tiền tệ quốc tế hình thành phát triển kỷ XX Mỗi hệ thống tiền tệ quốc tế. .. trình phát triển hệ thống tiền tệ quốc tế: Hệ thống tiền tệ quốc tế hình thành từ tự phát đến tự giác Ban đầu tự phát thể đồng tiền quốc gia tự có đầy đủ yếu tố trở thành tiền tệ quốc tế Dần dần hệ. .. Tổng quan hệ thống tiền tệ quốc tế Hệ thống tiền tệ quốc tế 1.1 Khái niệm Hệ thống tiền tệ quốc tế (International monetary system - IMS) hệ thống tập quán, quy tắc, thủ tục tổ chức quốc tế điều

Ngày đăng: 10/07/2020, 07:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan