Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
90,13 KB
Nội dung
Mục lục LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ 1.1 Tiền tệ gì? 1.2 Hệ thống tiền tệ quốc tế gì? 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Nguồn gốc 1.2.3 Mục đích .4 1.2.4 Đặc điểm .4 1.2.5 Quan điểm hoạt động xuyên suốt: .5 1.2.6 Chức 1.2.7 Cơ sở đánh giá hiệu vận hành hệ thống 1.2.8 Vai trò 1.2.9 Quá trình phát triển CHƯƠNG II: HỆ THỐNG TIỀN TỆ TRONG QUÁ KHỨ 2.1 Hệ thống tiền tệ trước chiến tranh giới lần thứ (1914) .7 2.1.1 Chế độ vị hàng hóa – đồng hay song vị (trước 1870) 2.1.2 Chế độ vị vàng cổ điển (1875-1914) 11 2.2 Hệ thống tiền tệ hai chiến tranh giới (1914 – 1944) 14 2.2.1 Hoàn cảnh lịch sử 14 2.2.2 Hệ thống Giơ-noa 14 2.3 Hệ thống tiền tệ sau chiến tranh giới thứ (1944 – 1990) 16 2.3.1 Hệ thống Bretton Woods 1944 – 1971 .16 2.3.2 Hệ thống tiền tệ quốc tế hậu Bretton Woods 21 CHƯƠNG III: HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ HIỆN NAY 27 3.1 Đặc trưng - Đặc điểm 27 3.2 Các yếu tố cấu thành 28 3.2.1 Chế độ tiền tệ phương thức xác định tỷ giá 28 3.2.2 Các tổ chức tài quốc tế 32 3.2.3 Hệ thống điều chỉnh 34 3.3 Dự báo hệ thống tiền tệ quốc tế tương lai .35 KẾT LUẬN .38 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .40 LỜI MỞ ĐẦU Trong lịch sử loài người, từ buổi ban đầu, xuất hình thái trao đổi trực tiếp hàng lấy hàng để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng người Khi sản xuất phát triển, hàng hóa sản xuất nhiều, đồng thời nhu cầu tiêu dùng người tăng theo việc trao đổi hàng đổi hàng gặp nhiều khó khăn Chính vậy, người ta nghĩ tìm vật làm trung gian cho trao đổi đó, gọi vật ngang giá Có nhiều loại hàng hóa chọn làm phương tiện trao đổi-vật ngang giá chung, nhiên loại lại có ưu điểm bất lợi riêng Cuối cùng, vật ngang giá chung hàng hóa hạn chế kim loại quý dễ vận chuyển hạn chế hao hụt, chủ yếu vàng Trải qua tiến trình phát triển, tiền tệ tồn nhiều hình thức để đáp ứng yêu cầu ngày đa dạng đời sống kinh tế Sự phát triển khoa học kỹ thuật làm cho sản xuất hàng hóa ngày phát triển, việc trao đổi hàng hóa ngày quy mơ hơn, phức tạp hơn, khơng cịn gói gọn quốc gia hay vùng lãnh thổ nữa, mà ngày mở rộng phạm vi toàn câu Khi lên thách thức hai mặt: để vừa tôn trọng chủ quyền tiền tệ nước, vừa làm dễ dàng hóa trao đổi quốc gia tranh giành mặt lợi ích Do vậy, quốc gia giới đến thỏa thuận, đề quy ước chung giao dịch thương mại toàn cầu, từ đó, hệ thống tiền tệ quốc tế đời Chính phát triển vai trị tiền tệ, với ảnh hưởng đến kinh tế giới mà chúng em lựa chọn tìm hiểu đề tài “Sự phát triển hệ thống tiền tệ quốc tế” Bài tiểu luận chúng em gồm phần: I TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ II HỆ THỐNG TIỀN TỆ TRONG QUÁ KHỨ III HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ NGÀY NAY Tìm hiểu đề tài không cho chúng em biết thêm kiến thức lịch sử xuất tiền tệ , hệ thống tiền tệ giới mà hiểu biết sâu sắc kiện lịch sử xoay quanh đời chế độ tiền tệ, ảnh hưởng tiền tệ với kinh tế giới Đó kiến thức bổ trợ cho mơn học “Tài quốc tế” Chúng em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn cô Nguyễn Thị Mai cô Kim Hương Trang việc lựa chọn giúp đỡ chúng em hoàn thành đề tài Trong q trình nghiên cứu cịn tồn nhiều thiếu sót, chúng em mong thông cảm dạy chúng em để chúng em cho sản phẩm tốt sau CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ 1.1 Tiền tệ gì? Theo khái niệm mà nhà lãnh tự C.Mác đưa ra, tiền tệ thứ hàng hóa đặc biệt, tách khỏi giới hàng hóa, dùng để đo lường biểu giá trị tất loại hàng hóa khác Nó trực tiếp thể lao động xã hội biểu quan hệ sản xuất người sản xuất hàng hóa Theo nhà kinh tế đại tiền chấp nhận chung việc toán để nhận hàng hóa, dịch vụ việc trả nợ Chúng phân chia thành: Tiền mặt: tiền dạng tiền giấy tiền kim loại, bao gồm tiền mã hóa theo định nghĩa quốc gia Tiền gửi: tiền mà doanh nghiệp cá nhân gửi vào ngân hàng thương mại nhằm mục đích phục vụ tốn khơng dùng tiền mặt Chúng dễ dàng chuyển thành tiền mặt Chuẩn tệ: tài sản dễ dàng chuyển thành tiền, chẳng hạn trái phiếu, kỳ phiếu, hối phiếu, tiền tiết kiệm, ngoại tệ, tiền mã hóa Bitcoin Phân biệt tiền tệ quốc gia tiền tệ quốc tế: Tiền tệ quốc gia Tiền tệ quốc tế Điểm giống Đều tiền, có chức lưu thông, trao đổi, buôn bán Điểm khác - Tiền quốc gia quốc gia thừa - Tiền quốc tế nhiều quốc gia nhận giới công nhận dùng - Cơ sở tiền tệ quốc gia trở thành tiền tệ giao dịch quốc tế đồng tiền phải có khả chuyển đổi 1.2 Hệ thống tiền tệ quốc tế gì? 1.2.1 Khái niệm Hệ thống tiền tệ quốc tế tập hợp quy tắc, thể lệ, định chế điểu chỉnh quan hệ tài – tiền tệ quốc gia, nhằm bảo đảm thực giao dịch toán quốc tế, bảo đảm ổn định phát triển quan hệ kinh tế quốc tế nói chung 1.2.2 Nguồn gốc Tiền tệ quốc tế hệ thống tiền tệ quốc tế sản phẩm liên minh kinh tế Hệ thống tiền tệ quốc tế hình thành từ tự phát đến tự giác Ban đầu, tự phát thể đồng tiền quốc gia tự có đầy đủ yếu tố trở thành tiền tệ quốc tế Dần dần hệ thống tiền tệ quốc tế hình thành cách tự giác sở quốc gia thỏa thuận, thống với thông qua đàm phán, ký kết văn thừa nhận đồng tiền quốc gia làm đơn vị tiền tệ quốc tế 1.2.3 Mục đích Mở rộng giao lưu kinh tế quốc tế, tạo liên kết kinh tế số nước có quan hệ gắn bó phụ thuộc lẫn với ý định cạnh tranh chống lại xâm nhập kinh tế - tài khối kinh tế khác Có thể tạo mối liên kết (hay liên minh) trị quốc gia cách chặt chẽ ràng buộc lỏng lẻo nước huy thao túng nước thứ ba nước lớn Củng cố vai trò vị kinh tế - tiền tệ quốc gia khu vực 1.2.4 Đặc điểm Được hình thành sở quan hệ thương mại – tài nước Điều chỉnh mối quan hệ tài chính-tiền tệ nước Tạo môi trường thuận lợi cho phát triển mối quan hệ kinh tế quốc tế Là hệ thống bao gồm chế độ tiền tệ, chế tài điều tiết quan hệ tài quốc gia định chế tài quốc tế Cụ thể bao gồm: Các chế độ tiền tệ quy tắc xác định, điều tiết tỷ giá đồng tiền nước khác với Các chế tài điều tiết mối quan hệ hoạt động tài quốc tế quốc gia Hệ thống thị trường tài quốc tế Các tổ chức tài quốc tế 1.2.5 Quan điểm hoạt động xuyên suốt Mức tỷ giá ổn định điều kiện thuận lợi cho phát triển quan hệ thương mại tài quốc tế Chọn loại hình tiền tệ làm đơn vị tiền tệ quốc tế Đơn vị tiền tệ chung đơn vị toán, đo lường dự trữ giá trị cộng đồng kinh tế Thông thường nước sử dụng đồng tiền mạnh quốc gia khối làm đồng tiền chung khối Tuy nhiên, sau phát triển hội nhập kinh tế, liên minh kinh tế hình thành hồn tồn sở tự nguyện nê khơng có đồng tiền quốc gia chọn làm đồng tiền chung, mà nước liên minh tự định đồng tiền chung khối Ví đồng tiền chung Châu Âu EURO với tỷ giá tai ngày đời EURO= 1,16675 USD Tổ chức lưu thông tiền tệ: Chế độ tổ chức lưu thông tiền tệ hệ thống tiền tệ quốc tế thông thường bao gồm nội dung đặc trưng sau: Xác định tỷ giá đồng tiền chung với đồng tiền thành viên khối, theo chế độ tỷ giá cố định thả Quy định lưu thông tiền mặt, tốn khơng dùng tiền mặt lưu thơng giấy tờ có giá khác ghi đồng tiền chung khối Quy định tỷ lệ dự trữ ngoại hối: ấn định tỷ trọng giá trị đồng tiền chung tổng dự trữ ngoại hối nước thành viên ngân hàng thuộc khối 1.2.6 Chức Chuẩn mực dự trữ thống quốc tế (bản vị): Mỗi hệ thống tiền tệ quốc tế kết hợp vài dạng chế độ tỷ giá với hay nhiều hình thức dự trữ quốc tế khác Chẳng hạn, chế độ vị vàng chế độ tỷ giá cố định với nguồn dự trữ vàng Một chế độ tỷ giá cố định có điều chỉnh chế độ tỷ giá thả có quản lý đồng thời gắn với vàng đồng tiền đó, dựa vào đồng tiền có chức phương tiện dự trữ quốc tế Chế độ tỷ giá thả hoàn toàn , xét mặt lý thuyết, khơng cần đến nguồn dự trữ biến động tỷ giá tự động thủ tiêu tình trạng cân đối cán cân tốn tình trạng xuất hiện.Giúp quốc gia điều chỉnh thâm hụt tạm thời cán cân toán tiến hành giao dịch toán quốc tế cách liên tục hạn cách cung cấp nguồn dự trữ với quy mơ thích hợp nhằm giúp quốc gia điều chỉnh cán cân tốn mà khơng ảnh hưởng tiêu cực tới kinh tế quốc gia kinh tế giới Cơ chế xác định tỷ giá hối đối: Để trì tỷ giá cố định mà nước bị thiếu hụt cán cân toán bị dự trữ quốc tế hệ thống tiền tệ quốc tế cho vay dự trữ quốc tế nước thành viên khác đóng góp Kết hệ thống tiền tệ quốc tế có quyền định điều kiện cho vay với nước vay, khuyến khích nước bị thiếu hụt theo đuổi sách tiền tệ thắt chặt, sách làm cho đồng tiền nước vững mạnh lên thủ tiêu thiếu hụt cán cân tốn Nếu khoản cho vay khơng ngăn chặn sụt giảm đồng tiền, nước vay thiếu hụt phép phá giá đồng tiền nước cách ấn định tỷ giá thấp Cơ chế điều chỉnh cân cán cân toán (BOP) quan hệ kinh tế quốc gia: Một cán cân toán quốc gia rơi vào tình trạng thâm hụt (hoặc thặng dư) kéo dài với quy mơ lớn quốc gia phải áp dụng biện pháp nhằm điểu chỉnh tái lập cân cán cân toán mình.Q trình địi hỏi phải có thời gian giá phải trả định Do cần có vào hệ thống tiền tệ quốc tế giúp hạn chế tối đa thời gian giá phải trả điều chỉnh cán cân toán.Chẳng hạn, quốc gia rơi vào tình trạng thiếu hụt ngoại tệ thay áp đặt biện pháp hạn chế nhập thuế quan, hạn ngạch, tăng cường kiểm soát việc di chuyển vốn nước ngối, hạn chế cơng dân nước nước ngồi, quốc gia dựa vào thỏa thuận quốc tế lĩnh vực tài – tiền tệ tỷ giá hối đoái để tiếp cận nguồn dự trữ thích hợp, giải tình trạng thâm hụt cán cân toán 1.2.7 Cơ sở đánh giá hiệu vận hành hệ thống Khả hỗ trợ quốc gia điều chỉnh tái lập trạng thái cân cán cân toán (BOP) thể việc điều chỉnh cán cân tốn quốc tế nhanh chóng, hiệu hạn chế tối đa thời gian hậu xảy tiến hành điều chỉnh cán cân tốn mình, điều chỉnh tỷ giá hối đối quốc gia Khả tiếp cập nguồn dự trữ tiền tệ quốc tế quốc gia (Khả khoản quốc tế): Đảm bảo khả trì nguồn dự trữ, ổn định mức tỷ giá hối đoái Khả cung cấp lượng vốn hỗ trợ tối ưu cho quốc gia việc điều chỉnh cán cân toán, tỷ giá hối đoái mà không gây tác động tiêu cực tới kinh tế quốc gia nói riêng kinh tế khu vực nói chung Khả trì giá trị tiền tệ quốc tế (độ tin cậy hệ thống) Sự xác định tỷ giá hối đoái lý thuyết phải phù hợp với thực tế, tính cơng việc xác định tỷ giá phải thật cao Từ tạo tin cậy lẫn tin cậy vào hệ thống bên tham gia vào hệ thống tiền tệ này, họ tham gia hệ thống cách hiệu nhất, làm nên thành công cho hệ thống Khả tối đa hóa sản lượng mức độ sử dụng yếu tố sản xuất Phân phối cơng lợi ích kinh tế nước thành viên 1.2.8 Vai trò Tính chất hệ thống tiền tệ quốc tế ảnh hưởng đến thương mại đầu tư quốc tế Đồng thới ảnh hưởng đến phân bổ nguồn tài nguyên giới Chỉ rõ vai trò phủ định chế tài quốc tế việc xác định tỷ giá mà chúng không phép vận động theo lực thị trường 1.2.9 Quá trình phát triển Hệ thống song vị vàng trước 1875 Hệ thống vị vàng cổ điển 1876-1914 Hệ thống tiền tệ hai chiến Hệ thống Bretton Woods Hệ thống tiền tệ quốc tế hành CHƯƠNG II: HỆ THỐNG TIỀN TỆ TRONG QUÁ KHỨ 2.1 Hệ thống tiền tệ trước chiến tranh giới lần thứ (1914) 2.1.1 Chế độ vị hàng hóa – đồng hay song vị (trước 1870) 2.1.1.1 Chế độ vị hàng hóa Từ xa xưa người dùng vật dụng xem quý để làm vật ngang giá chung Có nơi dùng vỏ sị, có nơi dùng muối có nơi dùng xương, da thú, vật ni,… Tùy theo vùng mà người ta có vật ngang giá chung khác Tuy nhiên, vật ngang giá chung mang tính địa phương nên phạm vi bn bán vượt khỏi khu vực vật ngang giá chung địi hỏi phải mang tính phổ biến cao 2.1.1.2 Chế độ vị vàng – bạc – đồng a) Khái niệm Trong chế độ vị vàng hay vị bạc, người ta dùng bạc hay vàng đúc thành đồng tiền, theo hình dáng trọng lượng định cho lưu hành nước đồng tiền thức, hợp pháp, phương tiện tốn pháp định, có hiệu lực khắp lãnh thổ quốc gia b) Đặc điểm Đơn vị tiền tệ ấn định theo bạc hay vàng Người dân phép đem tiền đến ngân hàng đổi lấy vàng hay bạc theo tỷ lệ ấn định thức quyền Người dân phép đem thỏi vàng hay bạc đến Sở đúc kiến để đổi lấy tiền đúc "miễn phí" có lúc phải trả khoản chi phí đúc tiền Cho phép vàng hay bạc lưu thơng tự từ nước nước ngồi ngược lại (do vàng bạc lúc xem tiền dự trữ quốc tế) Giá trị ghi bề mặt đồng tiền (mệnh giá) giá trị kim loại đúc thành tiền (vàng hay bạc cộng với phần nhỏ kim loại cứng), quốc gia dùng bạc làm vị, gọi "đơn vị bạc" nước dùng vàng làm vị, gọi "đơn vị vàng" Ví dụ năm 1775, đồng đơ-la Mỹ định nghĩa theo bạc sau: USD= 25,92 gam bạc 2.1.1.3 Chế độ lưỡng kim vị a) Khái niệm Chế độ lưỡng kim vị hay gọi chế độ song vị chế độ tiền tệ lúc có hai thứ kim loại (vàng bạc) đóng vai trị làm vật ngang giá chung sở toàn chế độ lưu thơng tiền tệ nước Ví dụ, ngày 02/04/1792, đồng đôla Mỹ (USD) vừa ấn định theo vàng, vừa ấn định theo bạc sau: đôla = 24,75 grains vàng = 371,25 grains bạc (1 grain = 0,0648 gam) Như vậy, khối lượng vàng ln có giá gấp 15 lần bạc b) Đặc điểm Tự đúc vàng bạc thành tiền, tức dân chúng có quyền đem thỏi vàng, bạc đến Sở đúc tiền để lấy số tiền tương đương trị giá pháp định số vàng hay bạc, có lúc trả phí đúc tiền Chính phủ quy định tỷ lệ trao đổi vàng bạc cố định (có điều chỉnh) Tiền vàng hay tiền bạc chấp thuận tất giao dịch mua bán, trả nợ,… coi tiền pháp định Giá trị vàng bạc lực khai thác cung cầu định c) Phân loại chế độ lưỡng kim vị Chế độ lưỡng kim vị hoạt động sở giá trị đầy đủ đồng xu (gọi tiền đúc đủ giá), việc đúc tiền trì vàng lẫn bạc Căn quy cách mối quan hệ trao đổi tiền đúc vàng tiền đúc bạc mà chia chế độ song vị làm hai loại cụ thể: Thứ chế độ vị song song Đây chế độ vị mà quy định tỷ lệ trao đổi tiền vàng tiền bạc lưu thông phụ thuộc vào giá trị thực tế lượng vàng lượng bạc chứa hai đồng tiền định Do đó, giá hàng hóa dịch vụ thị trường tất nhiên thể hai loại giá cả: Giá tính tiền vàng giá tính tiền bạc Hai loại giá thay đổi theo thay đổi tỷ giá kim loại vàng kim Trong Liên minh kinh tế tiền tệ châu Âu thức đời ngày 1/1/1999 Cụ thể trình hình thành liên minh kinh tế tiền tệ châu Âu: Cộng đồng kinh tế Châu Âu thành lập từ năm 1957 theo Hiệp ước Rôma Khi thành lập gồm có thành viên, 1972 có thêm thành viên nữa.Năm 1995 Liên minh Châu Âu có thêm thành viên đưa tổng số thành viên lên 15 thành viên Năm 1979 Hệ thống tiền tệ Châu Âu hình thành với nội dung sau: ECU đơn vị tiền tệ quốc tế khu vực nước Châu Âu Giá trị ECU dựa sức mua đồng tiền tham gia rổ tiền tệ Các thành viên thực chế tỷ giá hối đoái linh hoạt với biên độ dao động 0,25% so với tỷ giá hối đối thức Việc điều chỉnh quan hệ tiền tệ quốc tế nước thành viên tiến hành thông qua Quỹ hợp tác ngoại hối Châu Âu Năm 1991 Liên minh tiền tệ Châu Âu bắt đầu vào hoạt động, đồng EURO đời tồn song song với đồng tiền quốc gia thông qua tỷ giá chuyển đổi công bố dạng tiền ghi sổ Quỹ hợp tác tiền tệ Châu Âu (The European Monetary Cooperation Fund – EMCF) thành lập năm 1982 quan quản lý khoản tín dụng cung cấp ban đầu lương ECU cho nước thành viên Các nước thành viên ký thác 20% dự trữ vàng Đô la Mỹ giao cho lương ECU tương ứng b) Nội dung Hệ thống tiền tệ Châu Âu xây dựng ba trụ cột: (1) Cơ chế tỷ giá hối đoái (The Exchange Rate Mechanism – ERM); (2) Hình thành tỷ giá trung tâm đồng tiền nước thành viên; (3) Đơn vị tiền tệ Châu ÂU ( The European Currency Unit – ECU) Cơ chế tỷ giá hối đoái (ERM) trình sử dụng nước thành viên để trì tỷ giá có quản lý ERM bao gồm 10 nước thành viên quốc gia cố gắng quản lý tỷ giá hối đoái để bảo đảm cân Hệ thống tiền tệ Châu Âu Hai quốc gia Hy Lạp Bồ Đào Nha không tham gia chế ERM có ba điểm mấu chốt; thúc đẩy trách nhiệm đa phương để trì tỷ giá hối đối; hai tạo chế hỗ trợ mà thơng qua cung cấp phương tiện nguồn lực cho việc trì cân hệ thống tiền tệ; ba đóng vai trị van an toàn để xếp lại hệ thống tiền tệ đồng tiền vận động vượt khỏi cân Tỷ giá trung tâm Hệ thống tiền tệ Châu Âu tỷ giá song phương cụ thể số đồng tiền quốc gia thành viên Mỗi đồng tiền nước thành viên chấp nhận dao động giới hạn 2.25% so với tỷ giá trung tâm Khi tỷ giá hai đồng tiền hai nước thành viên dao động vượt giới hạn cho phép quốc gia can thiệp để trở tỷ giá trung tâm Đơn vị tiền tệ Châu Âu (ECU) giỏ tiền tệ tạo từ số trung bình đồng tiền nước thành viên.Mỗi đồng tiền thành viên xác định đơn vị cho ECU Trọng số tính sở phần thương mại nội Châu Âu nước thành viên so với GDP nước Các nước thành viên can thiệp vào thị trường ngoại tệ thơng qua hệ thống cung cấp tín dụng tương hỗ Mỗi nước thành viên vay lượng ngoại tệ không hạn chế từ nước thành viên khác thời hạn lên đến ba tháng Công cụ bảo vệ thứ hai la cho vạy khoản tín dụng hạn chế với thời hạn đến chin tháng tổng khối lượng tín dụng ECU Hệ thống tiền tệ Châu Âu Tuy nhiên, quốc gia thành viên vay tiền từ quỹ cần phải điều chỉnh sách kinh tế gây sai khác đồng tiền nước c) Điều kiện tham gia vào liên minh kinh tế tiền tệ châu Âu: Lạm phát thấp, không vượt 1,5% so với mức trung bình ba nước có mức lạm phát thấp Thâm hụt ngân sách không vượt 3%GDP Nợ công 60% GDP biên độ dao động tỷ giá đồng tiền ổn định hai năm theo chế chuyển đổi (ERM) Lãi suất (tính theo lãi suất cơng trái thời hạn 10 năm trở lên) không 2% so với mức trung bình nước có lãi suất thấp Tháng năm 2002 tiền mặt đưa vào lưu thông, tiền quốc gia bị loại khỏi lưu thông nhường chỗ cho việc sử dụng thống loại tiền EURO thức lưu hành 12 quốc gia thành viên gồm Pháp, Đức, Áo, Bỉ, Phần Lan, Ireland, Ý, Luxembourg, Hà Lan, TBN, BĐN d) Đánh giá ưu điểm nhược điểm Ưu điểm Nhược điểm Kích thích phát triển thương mại nội Các nước quyền tự chủ hoạch EU định sách tiền tệ Các yếu tố sản xuất phân bổ hiệu Mất quyền tự chủ sách kinh tế EU vĩ mô Tiết kiệm dự trữ ngoại hối lợi ích từ phát Bất bình đẳng khu vực hành tiền Chi phí thời kỳ độ Tăng cường khoản cho thị trường tài Mặc dù cịn nhiều ý kiến tranh luận thành công EMS việc hình thành trì cân tỷ giá nước thành viên ủng hộ hệ thống Cơ cấu hợp tác tiền tệ Châu Âu làm giảm biến động tỷ giá hối đoái, can thiệp kịp thời để khắc phục sốc tiền tệ nước thành viên Vai trị có ý nghĩa quốc gia không tham gia hệ thống tiền tệ nước Châu Á Mỹ La Tinh rơi vào khủng hoảng tài năm vừa qua CHƯƠNG III: HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ HIỆN NAY 3.1 Đặc trưng - Đặc điểm Hệ thống tiền tệ quốc tế đặc trưng hợp tác đa phương nước dựa chế độ tỷ giá thả có điều tiết, xu tồn hội nhập cầu hóa nước Hoạt động định chế tài quốc tế tăng cường mở rộng nhiều lĩnh vực: đời sống kinh tế – xã hội nước Sự phát triển ổn định hệ thống tiền tệ châu Âu mở khả hợp tác tiền tệ khu vực giới: Đông Nam Á Châu Á 3.2 Các yếu tố cấu thành 3.2.1 Chế độ tiền tệ phương thức xác định tỷ giá Sau áp dụng sách nới lỏng tiền tệ nhằm đối phó với khủng hoảng năm 1987, quốc gia lại phải đối mặt với lạm phát Tình hình buộc nước phải hi sinh mục tiêu tăng trưởng để kiềm chế lạm phát Lãi suất tăng cao, tỷ giá biến động mạnh liên tục tạo hội cho nhà đầu tư liên tục công vào đồng tiền thị trường ngoại hối Làn sóng đầu lên cao năm 1990 khiến giới chứng kiến tình trạng hỗn loạn tiền tệ với quy mô nội dung chưa có trước Ngày nay, nhìn chung kinh tế toàn cầu phát triển theo hướng đa phương hóa hội nhập mạnh mẽ, hoạt động định chế tài quốc tế tăng cường nhiều lĩnh vực đời sống, kinh tế - xã hội nước Đặc biệt, từ sau năm 1973, quốc gia có quyền tự chọn cho chế độ tỷ giá phù hợp Do đó, hệ thống tiền tệ quốc tế hành gọi hệ thống "khơng hệ thống", có nhiều chế độ tỷ giá song song tồn tại: 3.2.1.1 Chế độ tỷ giá khơng có đồng tiền pháp định riêng Chế độ tỷ giá khơng có đồng tiền pháp định riêng chế độ tỷ giá quốc gia không sử dụng đồng tiền pháp định riêng mà sử dụng đồng tiền nước khác lưu thông đồng tiền pháp định thành viên liên minh tiền tệ, nước thành viên thống sử dụng đồng tiền pháp định chung Theo phân loại IMF vào tháng 4/2008, giới có 10 nước áp dụng chế độ tỷ giá như: Ecuador, Panama, Timor-Lester (dùng đồng USD), Montenegro, San Marino (dùng đồng Euro), Kiribati (dùng đồng AUD) Chế độ tỷ giá khơng có đồng tiền pháp định riêng có lợi giúp cho kinh tế nước nhỏ tránh khỏi biến động tỷ giá sử dụng đồng tiền mạnh quốc gia có kinh tế phát triển.Tuy nhiên, việc khơng có đồng tiền pháp định riêng mà phải dùng đồng tiền nước khác đồng tiền pháp định khiến kinh tế nước bị phụ thuộc vào kinh tế quốc gia phát hành đồng tiền 3.2.1.2 Chế độ vị tiền tệ Theo chế độ này, phủ phải cam kết thức việc chuyển đổi nội tệ sang ngoại tệ đồng tiền vị mức tỷ giá cố định Đặt hạn chế nghiêm ngặt để đảm bảo việc thực thi cam kết Chính phủ neo đồng tiền (chính thức hay ngầm) với đồng tiền hay rổ đồng tiền mức giá cố định, tỷ giá dao động biên độ hẹp ±1% quanh tỷ giá trung tâm Theo phân loại IMF (tháng 4/2008), giới có 13 quốc gia áp dụng chế độ tỷ giá này, có quốc gia chọn vị USD (như HongKong, SAR, Dominica,…), quố cgia chọn vị đồng EUR (như Estonia,Lithuania,…) Brunei Darussalam chọn vị đồng dollar Singapore Tương tự chế độ vị vàng, chế độ vị tiền tệ, phủ cam kết chuyển đổi nội tệ sang đồng vị mức giá cố định mức giá dao dộng biên độ ±1%, điều bắt buộc NHTW phải nắm giữ lượng ngoại tệ tương quan với lượng tiền phát hành Chế độ vận hành tốt đồng tiền vị có giá trị ổn định dự trữ ngoại hối NHTW đủ để đảm bảo khoản nước Tuy nhiên, lượng dự trữ ngoại hối không đủ, NHTW buộc phải vay ngoại tệ để phát hành tiền bù đắp thâm hụt cán cân toán thâm hụt ngân sách, điều dẫn khủng nợ tài Mặt khác, tỷ giá hối đối quy định cách cứng nhắc lãi suất định NHTW phát hành đồng tiền vị khiến nhiều kinh tế bị phụ thuộc khó tránh khỏi cú sốc từ bên 3.2.1.3 Chế độ vị cố định thông thường Chế độ vị cố định thông thường chế độ tỷ giá phủ neo đồng tiền (chính thức hay ngầm) với đồng tiền hay rổ đồng tiền mức giá cố định, đồng thời cho phép tỷ giá dao động biên độ hẹp ±1% quanh tỷ giá trung tâm Theo phân loại IMF (tháng 4/2008), giới có 68 quốc gia áp dụng chế độ tỷ giá có Việt Nam (được xếp vào nhóm quốc gia neo tỷ giá vào đồng USD) Theo phân loại IMF vào năm 2002, Việt Nam xếp vào nhóm nước áp dụng chế độ tỷ giá thả có điều tiết, nhiên, giai đoạn cuối năm 2007, đầu năm 2008, ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế toàn cầu với áp lực giảm giá đồng USD khiến tỷ giá biến động bất lợi cho kinh tế Việt Nam Chính phủ Việt Nam thực can thiệp thị trường ngoại hối nhằm làm giảm áp lực tăng giá VND khiến tỷ giá USD/VND thời gian biến động không nhiều giá USD/VND thời gian biến động không nhiều giá USD giảm mạnh so với ngoại tệ mạnh khác giới Tuy nhiên, tình trạng tạm thời, dài hạn, phủ Việt Nam cam kết áp dụng sách tỷ giá thả có điều tiết nhà nước 3.2.1.4 Chế độ tỷ giá cố định với biên độ dao động rộng Chế độ tỷ giá cố định với biên độ dao động rộng chế độ tỷ phủ neo đồng tiền (chính thức hay ngầm) tỷ giá cố định, đồng thời cho phép tỷ giá dao động biên độ rộng ±1% quanh tỷ giá trung tâm Theo thống kê IMF (tháng 4/2008), giới có quốc gia áp dụng chế độ tỷ giá Cộng hòa Slovak (neo tỷ giá với EUR), Syria Tonga (neo tỷ giá với rổ tiền tệ) Chế độ tỷ giá cố định với biên độ dao động rộng có giảm bớt tính cứng nhắc tỷ giá khơng tránh khỏi nhược điểm chế độ tỷ giá cố định nói chung không phản ánh tương quan cung cầu ngoại tệ thị trường, việc trì tỷ giá cố định tác động trực tiếp đến dự trữ ngoại hối NHTW, nhiên dài hạn tỷ giá có xu hướng trở mức giá thị trường 3.2.1.5 Chế độ tỷ giá cố định trượt Đây chế độ tỷ giá cố định định kỳ, tỷ giá trung tâm điều chỉnh theo tỷ lệ định thông báo trước, để phản ánh thay đổi tiêu định lựa chọn (lạm phát, cán cân thương mại) Theo thống kê IMF (tháng 4/2008), thé giới có quốc gia áp dụng chế độ tỷ giá như: Trung Quốc, Bolivia, Iraq,… 3.2.1.6 Chế độ tỷ giá cố định trượt có biên độ Đây chế độ tỷ giá cố định với nội dung: Tỷ giá đao động biên độ định xung quanh tỷ giá trung tâm Tỷ giá trung tâm điều chỉnh định kỳ theo tỷ lệ định thông báo trước để phản ánh thay đổi tiêu định lựa chọn Theo thống kê IMF (tháng 4/2008), giới có hai quốc gia áp dụng chế độ tỷ giá Costa Rica Azerbaijan Chế độ tỷ giá cố định trượt chế độ tỷ giá cố định trượt có biên độ chất chế độ tỷ giá cố định khắc phục phần nhược điểm chế độ tỷ giá cố định, tỷ giá trung tâm điều chỉnh định kỳ phản ánh tương quan cung cầu thị trường ngoại hối, giảm gánh nặng trì tỷ giá vai NHTW điều kiện kinh tế có biến động, NHTW thường chọn mục tiêu mục tiêu lượng cung tiền, mục tiêu kiểm soát lạm phát hay mục tiêu cán cân toán để làm đưa tỷ giá trung tâm tưng thời kỳ Các chế độ tỷ giá cố định thường áp dụng nước phát triển, thị trường ngoại hối non trẻ, để phát triển kinh tế cần có điều tiết phủ sách tỷ giá nhằm đảm bảo mục tiêu sách kinh tế quốc gia 3.2.1.7 Chế độ tỷ giá thả có điều tiết khơng thơng báo trước Chính phủ tác động ảnh hưởng lên xu hướng vận động tỷ giá thông qua hành động can thiệp tích cực thị trường ngoại hối, khơng có thông báo trước hay cam kết hướng mức độ can thiệp Theo thống kê IMF (tháng 4/2008), giới có 44 quốc gia áp dụng chế độ tỷ giá có Singapore,Thái Lan, Peru,… 3.2.1.8 Chế độ tỷ giá thả độc lập Trong chế độ tỷ giá thả độc lập, tỷ giá xác định theo trường, hoạt động can thiệp ngoại hối nhằm mục đích giảm biến động mức tỷ giá, không theo đuổi hướng vận động hay giới hạn cụ thể tỷ giá Theo thống kê IMF (tháng 4/2008), giới có 40 quốc gia áp dụng chế độ tỷ giá này, nước có kinh tế phát triển Anh, Mỹ, Đức, Pháp,… Đối với quốc gia có kinh tế phát triển, giá trị đồng tiền trì ổn định chế độ tỷ giá thả giúp tự điều chỉnh quan hệ cung cầu thị trường ngoại hối, lúc NHTW đóng vai trị trung lập Tuy nhiên, thực tế, kể chế độ tỷ giá thả độc lập, NHTW áp dụng tích cực cơng cụ nhằm tác động vào tỷ giá để ổn định tỷ giá, ổn định kinh tế 3.2.2 Các tổ chức tài quốc tế Các tổ chức Khái niệm Mục tiêu hoạt động tài Quỹ tiền tệ quốc Là tổ chức quốc tế Thúc đẩy hợp tác tiền tệ toàn cầu tế (IMF) giám sát hệ thống tài Tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại quốc tồn cầu cách tế theo dõi tỷ giá hối đoái cán cân toán, Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững giảm nghèo toàn giới Vốn hoạt động từ nước thành viên đóng góp theo cổ phần, hạn mức hỗ trợ kỹ thuật giúp đỡ tài có u cầu Cho vay dự án với nước thành viên tổ chức Hỗ trợ cấu nợ chống khủng hoảng tài Ngân hàng Là tổ chức tài Giảm thiểu đói nghèo giới quốc tế nơi cung cấp Cấp khoản vay cứng khoản vay nhằm Cơ cấu lại nợ để gia hạn với quốc gia thúc đẩy kinh tế cho khó khăn tài nước phát triển thông qua chương Hỗ trợ nước phát triển dự án trình vay vốn phát triển chiến lược Hỗ trợ thương mại hợp tác quốc tế Cố vấn kỹ thuật tài Là gạch nối quản trị tốn quốc tế Ngân hàng châu Là ngân Duy trì ổn định hệ thống Âu (ECB) hàng trung ương quan Bảo đảm cho hệ thống toán trọng giới, chịu đoán hoạt động hiệu trách nhiệm sách tiền tệ 13 quốc gia thuộc khu vực đồng Euro Duy trì lịng tin cơng chúng vào hệ thống toán, phương tiện toán tiền mặt Bảo đảm kênh truyền dẫn cho việc thực thi sách tiền tệ Hoạch định chiến lược Chủ trương sách cho ngân hàng trung ương quốc gia thành viên thực Đề cao tính liên ngân hàng liên minh châu Âu Ngân hàng phát Là thể chế tài triển châu Á đa phương cung cấp (ADB) khoản tín dụng hỗ trợ kỹ thuật nhằm giúp nước châu Á xóa đói giảm nghèo phát triển kinh tế xã hội Bảo vệ môi trường - Cải thiện phúc lợi cho người dân châu Á Thái Bình Dương, đặc biệt 1,9 tỷ người sống mức 2USD/ngày Ngân hàng phát Là tổ chức tài triển châu Phi phát triển đa phương (AFDB) khu vực bao gồm ngân hàng phát triển châu Phi, Quỹ phát triển châu Phi quỹ Nigieria Trust Xóa đói giảm nghèo Hoạt động sở dự án, đặc biệt lĩnh vực đầu tư vào sở hạ tầng, phát triển nông nghiệp cấp vốn vay cho ngành công nghiệp nước thành viên Thúc đẩy phát triển bền vững Cung cấp khoản vay tài trợ cho phủ châu Phi, công ty tư nhân đầu tư vào nước thành viên khu vực (RMC) châu Phi 3.2.3 Hệ thống điều chỉnh Là hệ thống quy tắc tổ chức điều chỉnh luồng vận động tài quốc tế, là: a) London Paris Club hai câu lạc hoạt động hệ thống điều chỉnh luồng chuyển dịch tài quốc tế Đó diễn đàn thực thương lượng, thỏa thuận, vay nợ, toán, chuyển nhượng Điều chỉnh lãi suất thị trường tiền tệ châu Âu lãi suất tài quốc tế khác Hỗ trợ việc ân hạn nợ, tái cấu nợ Thực biện pháp ngăn chặn rủi ro vỡ nợ, phá sản, khơng tốn nợ chu chuyển tài quốc tế b) Thỏa thuận liên ngân hàng Basle Những thỏa thuận điều khoản ràng buộc hệ thống điều chỉnh tạo thị trường tài quốc tế hoạt động luật, tạo khung giúp hoạt động thống thị trường toàn cầu c) Điều chỉnh lãi suất thả hợp tác quốc tế sách tiền tệ Lãi suất thả đặt luật điều chỉnh tự động chu chuyển tài theo sách tiền tệ nước lớn (G7, G8,…) Hợp tác quốc tế sách tốn hệ thống điều chỉnh tài quốc tế khơng thức nước phát triển Những thỏa thuận sách tiền tệ tài nước có tác động lớn đến việc tăng giảm tốc độ chu chuyển tài tồn cầu d) Điều kiện IMF Là hệ thống điều chỉnh nhằm đảm bảo lưu chuyển tài quốc tế, chống vỡ nợ tính hiệu sử dụng vốn Để Paris Club cấu lại tài nợ tài quốc tế hạn, tổ chức tài quốc tế hay quốc gia thành viên quỹ phải có cam kết cho vay dự phòng từ IMF Nhưng để IMF cho vay chủ thể nợ phải điều chỉnh cấu sách vĩ mơ, giảm thâm hụt cán cân tốn, cải thiện hệ thống tài 3.3 Dự báo hệ thống tiền tệ quốc tế tương lai Theo Phó Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB), Vitor Constancio, mục đích IMS trì hệ thống toán quy củ quốc gia Để hoàn thành mục tiêu này, IMS phải cung cấp dịch vụ tiền tệ quốc tế, đảm bảo tính khoản tồn cầu, xác định tỷ giá hoái đoái đồng nội tệ quốc gia, đồng thời bao gồm chế điều chỉnh nhằm tránh cân tài mức quốc gia Tờ The Economist cho hệ thống tiền tệ giới phải đối mặt với ba điểm bất ổn cần giải Thứ nhất, cán cân thương mại toàn cầu thay đổi, Hoa Kỳ chiếm 24% GDP toàn giới phần lớn dự trữ ngoại hối lại sử dụng đồng USD Không không phản ánh thực tế, việc sử dụng đồng USD làm dự trữ bỏ mặc tổn thương nước khác sách tiền tệ Mỹ đưa ra, kinh tế toàn cầu phụ thuộc nhiều vào việc điều hành sách tiền tệ Hoa Kỳ Thứ hai, hệ thống tiền tệ tạo khoản dự trữ ngoại hối khổng lồ, kinh tế sau thời gian dài tích lũy dự trữ nhờ xuất Lẽ ra, giá trị nội tệ họ phải tăng lên theo tăng trưởng ổn định dự trữ quốc gia Thế nhưng, kinh tế lại có xu hướng lo ngại việc tăng giá đồng tiền làm hạn chế lực xuất khẩu, làm ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế mặt lý thuyết, cách 20 năm có khồng 20 quốc gia giới tun bố thả đồng tiền theo thị trường có đến 40 quốc gia Tuy nhiên, nước lại dùng ngân hàng trung ương để can thiệp hạ giá nội tệ cách mua vào ngoại tệ dịng vốn nước ngồi đổ sang Nhiều phủ xem việc tích trữ ngoại tệ biện pháp an tồn trước dòng vốn đầu tư Các kinh tế chiếm đến hai phần ba tổng dự trữ ngoại tệ toàn cầu Dự trữ tăng từ mức 1,3 nghìn tỷ USD vào năm 1995 (tương đương 5% GDP toàn cầu) lên mức 8,4 nghìn tỷ USD (tương đương 14% GDP tồn cầu) Những khoản dự trữ khổng lồ vi phạm nguyên tắc kinh tế, họ nước nghèo, cần có nhiều hội đầu tư phong phú hơn, lại cho nước giàu vay rẻ, chủ yếu Mỹ Cách cho vay đẩy mức lãi xuất dài hạn Mỹ giảm đi, tiền bạc bị đem đầu tư tràn lan, gây việc tích tụ nguy bùng nổ khủng hoảng tài Hơn nữa, điều cịn khiến cho giới phụ thuộc vào người Mỹ Bất ổn thứ ba quy mô ngày lớn biến động q nhanh Theo ước tính, dịng vốn tư nhân chảy sang kinh tế đạt 400 tỷ USD năm nay, số cách thập kỷ 81 tỷ USD Các dòng vốn biến động nhanh trở thành nguyên nhân khủng hoảng tài Điển hình khủng hoảng tài châu Á năm 1997 – 1998 Qua ba lý trên, người ta thấy dựa vào USD để dự trữ điều thực nguy hiểm mặt chiến lược lâu dài làm méo mó kinh tế toàn cầu Khi kinh tế giới phát triển mà dựa vào USD để dự trữ rõ ràng Hoa Kỳ phải không ngừng in tiền để bôi trơn kinh tế tồn cầu Việc in tiền không dựa nguyên tắc kinh tế Cứ thế, dự trữ giới lớn lên nguy tăng Hệ thống tiền tệ quốc tế hoạt động trơn tru định nằm tay số quốc gia có quyền lực, khơng phải tổ chức toàn cầu Tuy nhiên, việc thiết lập hệ thống tiền tệ đa cực lại vấp phải hai vấn đề lớn Thứ nhất, lúc có nhiều quốc gia phải thảo luận để đưa định cho thống tiền tệ quỗ tế việc đạt đồng thuận khó khăn, lợi ích quốc gia khác Thứ hai, việc loại bỏ vị trí thống trị đồng USD đồng tiền dự trữ quốc tế không dễ dàng Hiện có nhiều người cho tương lai có loại tiền tệ khác đứng USD đồng tiền quốc tế, dựa vào USD để dự trữ điều thực nguy hiểm mặt chiến lược lâu dài Trước tình hình trên, người ta tính đến việc đa dạng hóa dự trữ ngoại tệ, người ta nghĩ đến Quyền rút vốn đặc biệt SDR (Special Drawing Rights), loại tiền tệ Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) hình thành dựa rổ tiền tệ để làm dự trữ cho quốc gia Nhưng kể từ thức đời từ năm 1969 đến nay, vai trò SDR mờ nhạt chưa có dấu hiệu cho thấy vai trị SDR tăng lên tương lai Nhiều người cho Trung Quốc hậu thuẫn cho việc tăng cường vai trò SDR Bởi với sức mạnh Trung Quốc, đồng Nhân dân tệ trở thành đối thủ cạnh tranh với USD thị trường tài giới.Tuy nhiên, để trở thành đồng tiền dự trữ quốc tế điều đơn giản Vì để đồng tiền trở thành đồng dự trữ quốc tế đồng tiền phải có khả mang tính tồn cầu, khả chuyển đổi hồn tồn giao dịch thị trường tài quy mơ lớn với tính khoản cao Quốc gia sở hữu đồng tiền cần đáp ứng điều kiện có kinh tế thực lớn; có mở cửa thị trường thị trường hoạt động hiệu quả; có trị ổn định quản lý kinh tế vĩ mô hợp lý; có hệ thống luật pháp chặt chẽ, minh bạch, bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư có tầm ảnh hưởng địa trị Như vậy, Trung Quốc buộc phải từ bỏ việc kiểm soát tỷ giá để tự hoá hệ thống tài Điều khiến kho dự trữ ngoại hối họ bị tổn thương nghiêm trọng Còn đồng euro, trì đồng tiền quốc tế quan trọng thứ hai sau USD Song khủng hoảng nợ châu Âu tác động xấu đến vị đồng tiền thị phần đồng euro thị trường quốc tế tăng lên, khu vực đồng euro (Eurozone) khôi phục ổn định hệ thống tài Với lý lẽ trên, chuyên gia khẳng định khó để thay đổi vai trị thống trị USD 10 - 15 năm tới Tóm lại, giới cần xem xét vấn đề cấu trúc hệ thống tiền tệ toàn cầu, trước xem xét việc đa dạng hóa đồng tiền dự trữ Thêm vào đó, tồn thực tế khơng quốc gia giữ thặng dư, dù sớm hay muộn, họ rơi vào tình trạng thâm hụt phải viện đến khoản vay quốc tế Vì vậy, thiếu hợp tác toàn cầu việc đưa định, giới triền miên lâm vào khủng hoảng KẾT LUẬN Định hướng hệ thống tiền tệ chịu giới hạn gọi “bộ ba bất khả thi” kinh tế quốc tế Nếu vốn tự chu chuyển xuyên biên giới, quốc gia phải lựa chọn cố định tỷ giá độc lập sách tiền tệ Họ chọn hai Thời vị vàng kỷ 19, vốn tự chu chuyển đồng tiền gắn với vàng Hệ thống sụp đổ chủ yếu phủ khơng thể linh hoạt điều hành sách tiền tệ Dưới chế độ Bretton Woods, đồng tiền neo vào USD USD lại neo vào vàng Chu chuyển vốn bị hạn chế quốc gia kiểm sốt tình hình tiền tệ nước Hệ thống sụp đổ năm 1971 Mỹ khơng muốn sách đối nội phải phụ thuộc vào vàng Cịn hệ thống ngày chẳng có “bản vị” bao gồm nhiều chế tỷ giá kiểm soát vốn.Đồng tiền phần lớn nước giàu thả tương đối tự Kiểm soát vốn dỡ bỏ ba thập kỷ trước thị trường tài hội nhập cao Nhìn chung, dịng chu chuyển vốn kinh tế tự nhờ tồn cầu hóa lẫn việc dỡ bỏ cấm đốn cũ Về lý thuyết chế tỷ giá trở nên linh hoạt Hầu thức thả đồng tiền Nhưng phần lớn “thả nổi” lại bị “điều tiết” chặt chẽ Các nước không muốn đồng tệ biến động tự Khi vốn đổ vào, NHTW mua ngoại tệ để ngăn nội tệ tăng giá Họ làm phần phủ khơng muốn tỷ giá tăng đột ngột làm tổn hại đến nhà xuất Họ muốn tăng trưởng dựa vào xuất đồng tiền bị định giá thấp hỗ trợ Chính phủ nhiều kinh tế kết luận thời tồn cầu hóa tài muốn an tồn dự trữ thật nhiều Các nhà kinh tế cho nước phát triển cần ngoại hối chủ yếu để nhập khẩn cấp toán nợ ngắn hạn Một nguyên tắc phổ biến năm 90 nước nên có đủ ngoại tệ để tốn nghĩa vụ nợ năm Nay số họ cần lớn nhiều Trong kinh tế nổi, đến Trung Quốc nước có nhiều ảnh hưởng tới hệ thống tiền tệ toàn cầu Họ nước lớn thực tế đồng tệ họ neo vào USD Hầu cho NDT bị định giá thấp cho dù tỷ giá thực tế tăng nhanh nhiều so với tỷ giá danh nghĩa Một Trung Quốc chiếm phần khơng nhỏ kho dự trữ ngoại hối toàn cầu nên hành động họ ảnh hưởng tới nước khác Nhiều kinh tế khác, đặc biệt Châu Á, miễn cưỡng để đồng nội tệ tăng giá sợ ảnh hưởng tới sức cạnh tranh Kết nhiều kinh tế mạnh mẽ giới bảo vệ cho đồng USD, theo thỏa ước đặt tên “Bretton Woods 2” Hiện nay, đa số đánh giá dừng lại chỗ, nhiều quốc gia đồng tâm hiệp lực đồng USD thượng phong, điều diễn sau thời gian dài Trước mắt, USD cổ đơng sáng giá nhóm đồng tiền mạnh chừng Mỹ cường quốc kinh tế số giới Tuy vậy, sức mạnh đồng USD phải tùy thuộc vào trật tự kinh tế giới xác lập tương lai DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình “Tài quốc tế” – GS.TS Nguyễn Văn Tiến – Nxb.Thống kê Giáo trình “Kinh tế quốc tế” – GS.TS.Đỗ Đức Bình – Nxb.Đại học Kinh tế quốc dân https://www.slideshare.net/pikachukt04/h-thng-tin-t-quc-t-33444254 Bài báo: Thế giới có tiến đến hệ thống tiền tệ đa cực https://baotintuc.vn/kinh-te/the-gioi-co-tien-den-he-thong-tien-te-da-cuc20120104100858810.htm Bài báo: Thế giới cần hệ thống tiền tệ khác http://cafef.vn/tai-chinh-quoc-te/the-gioi-can-mot-he-thong-tien-te-quoc-te-khac20101121120951466.chn Bài giảng: “Lịch sử hệ thống tiền tệ quốc tế “ - Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright http://www.fetp.edu.vn/cache/MPP8-512-L15V-Lich%20su%20He%20thong%20tien%20te %20quoc%20te%20 Do%20Thien%20Anh%20Tuan-2015-11-28-11562065.pdf http://doan.edu.vn/do-an/tieu-luan-he-thong-tien-te-quoc-te-va-che-do-ty-gia-35723/ The Gold Standard Explained in One Minute https://www.youtube.com/watch?v=d3PCjk7YAo0 The Bretton Woods Monetary System (1944 - 1971) Explained in One Minute https://www.youtube.com/watch?v=RtFz9q26t5A 10 The European Union and the Eurozone Explained in One Minute: Past, Present and Future https://www.youtube.com/watch?v=ZcwIqIAUpVo ... hiểu đề tài ? ?Sự phát triển hệ thống tiền tệ quốc tế? ?? Bài tiểu luận chúng em gồm phần: I TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ II HỆ THỐNG TIỀN TỆ TRONG QUÁ KHỨ III HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ NGÀY... hệ tài – tiền tệ quốc gia, nhằm bảo đảm thực giao dịch toán quốc tế, bảo đảm ổn định phát triển quan hệ kinh tế quốc tế nói chung 1.2.2 Nguồn gốc Tiền tệ quốc tế hệ thống tiền tệ quốc tế sản phẩm... minh kinh tế Hệ thống tiền tệ quốc tế hình thành từ tự phát đến tự giác Ban đầu, tự phát thể đồng tiền quốc gia tự có đầy đủ yếu tố trở thành tiền tệ quốc tế Dần dần hệ thống tiền tệ quốc tế hình