nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái học và sinh vật học của nấm mục gỗ tại vườn quốc gia ba vì hà nội

79 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái học và sinh vật học của nấm mục gỗ tại vườn quốc gia ba vì hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

[aaa Ngixén Thị Quỳnh ` ) Tie CL} Aro g) 804 /222+1“/ tV752) TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP NGHIÊN CỨU MỘT SÓ ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI HỌC VÀ SINH VẬT HỌC CỦA NÁM MỤC GỖ TAI VUON QUOC GIA BA Vi - HA NOI NGANH ':QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ NGÀNH: 302 Giáo viên hướng dẫn: ThS Trần Tuấn Kha sSuah viên thực hiện : Nguyễn Thị Quỳnh Ly Mã sinh viên : 0953020390 Khóa học ¿2009 -2013 Tự“ Tư Mh Hà Nội - 2013 LOI CAM ON Để hoàn thành khóa học 2009 — 2013, em đã tiến hành thực hiện đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái học và sinh vật học của nắm mục gỗ tại vườn Quốc gia Ba Vì ~ Hà Nội" Trong suốt quá trình thực hiện luận văn, em đã luôn nhận được sự giúp đỡ, chỉ bảo nhiệt cops đình, thẦy cô và bạn bè Em xin được bày tỏ lòng cám ơn chân thành nhất của miáb iến những sự giúp đỡ quý báu đó > Ss Em xin được cảm ơn Cha mẹ và gia se Sia let chỗ dựa, là nguồn động viên, an ủi lớn nhất của mình trong 4 nnăộm p vừa qua Đầu tiên, em xin được cảm ơn thầy sào hướng dẫn Th.S Trần Tuấn Kha, cùng với sự giúp đỡ của cô giáo NGƯT Nguyễn Thị Kim Oanh đã hướng dẫn và chỉ bảo em trong suốt quá trình thực hiện luận văn” Em xin được cảm ơn banGiảm đốc We thể cán bộ tại vườn Quốc gia Ba Vì, cũng như chỉ cục kiể(m agd Vind giúp đỡ và tạo điều kiện thuân lợi cho em được thực hiên luận ey © Cuối cùng, emxin ơn shied bạn bè và các thầy cô trong trường đã luôn giúp đỡ, động viên và bên cạnehm trong 4 năm học vừa qua / Em xin chân thành ‹ onl — &Á Xuân Mai, ngày 31 tháng 05 năm 2013 Sinh viên Nguyễn Thị Quỳnh Ly TRUONG DAI HQC LAM NGHIEP VIET NAM KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG 000 TOM TAT KHOA LUAN TOT NGHIEP 1 Tên khóa luận: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái học và sinh vật học của nắm mục gỗ tại vườn Quốc gia Ba Vì - Hà Nội 2 Giáo viên hướng dẫn: ThS Trần Tuấn Kha 3 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Quỳnh Ly.- -0953020380 4 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm đưa ra một số đặc điểm sinh vật học và sinh thái học làm cơ sở đề xuất phương hướng bảo tổn:các loài nấm mục gỗ phục vụ cho mục đích sử dụng của con người : 5 Nội dung nghiên cứu - _ Xác định thành phần loài nắm mục gỗtại vườn Quốc gia Ba Vì; -_ Xác định một số đặc điểm về sinh vật học và sinh thái học của nấm mục gỗ; - :h - Xéc định một số công dụng của nắm mục gỗ; -_ Đề xuất một số biện i nhằm bảo tồn các loài nắm 6 Những kết quả được Với những mục tiêu đặt ra của đề tài, trong thời gian nghiên cứu tôi đã thu được kết quã như sau; " 2Thanh pHa TORI Số loài thu thập được là 43 loài nấm thuộc 21 chỉ, 9 họ, 5 bộ, 3 lớp và 2 ngãnh phụ nấm Bộ nấm phi phiến có nhiều nhất 33 loài chiếm 76,74%, bộ nắm tán có 5 loài chiếm 11,63%, bộ nắm mộc nhĩ có 3 loài chiếm 6,98%, bộ nắm cầu than và bộ nấm ngân nhĩ cùng có 1 loài chiếm 2,33% ~ Hình thái học: Cuống nấm: 15 loài có cuống chiếm 34,88%, 28 loài không cuống chiểm 65,12% Hình thái tán: có 6 dạng, trong đó hình bán nguyệt và hình quạt chiếm nhiều nhất là 32,56% và 27,91% Mau sac tán: có 9 mầu, trong đó mầu nâu đen nhiều nhất chiếm 27,91%, nâu nhạt chiêm 18,60% - Sinh vật học: Cấu tạo thẻ quả: 6 chất, trong đó chất da và chất gỗ chiếm nhiều nhất là 34,88% và 23,26% ER Hình dạng bào tử: có 5 dạng, trong đó dạng bảo te hinh ‘bau duc chiém nhiều nhất 41,86% và hình cầu chiếm 25,58% : Hệ sợi nấm: có 3 dạng hệ sợi, trong đó 2 hệ sợieehiếm nhiều nhất với 25 loài, 58,14% y YY - Sinh thái học: Phân bố chủ yếu ở từngrừng „ tại coste 700-900, hướng, tây nam và độ dốc 10-20 Tỷ lệ phân bố nấm cao nhất ở trạng thái rừng IIB 26 loài chiếm 46,43%, sau đó đến trạng thái rừng IIIA 20 loài chiếm 35,71% và trạng thái rừng trồng 10 loài 17,86% “` Nắm mọc nhiều trê) loài cây chủ như: Sồi, đẻ, kháo, mỡ, ngoài ra còn có liễu xa nhật bản, quế, thông,8 nF hội, ba g gạc, vả, vàng anh, kháo vân nam, dé đấu nứt Khả năng bất gặp các loài nấm: số lượng loài rất hay gặp là 8 loài, chiếm 18,60%, thường g ocó 15 loài chiếm 34,88%, ít gặp chiếm 20 loài 46,51% 3 N - Phượngthức sịph trưởng và phát triển của một số loài nấm có giá trị cao: nam mộc abi-Awicularia auricula (L ex Hook) Underwood, Nắm ngân nhĩ— Tremella fucjformis Berk., Nấm linh chỉ - Ganoderma lueidum - Một số công dụng của nắm mục gỗ: giá trị phân giải gỗ là nhiều nhất có 33 loài, sau đó đến giá trị làm dược liệu chiếm 39,53%, công dụng khác chiếm 23,26%, cuối cùng là nuôi trồng và thực phẩm chiếm 20,93% và 18,60% MỤC LỤC Phan I: TONG QUAN VAN DE NGHIEN CỨU -2 2tzz 3 I-Téng quan nghiên cứu về nắm trên thế giới II- Tổng quan tại khu vực nghiên cứu Phần II: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ 2.1 Vị trí địa 2.2 Địa hình 2.3 Đặc điểm về khí hậu thủy văn 2.4 Thảm thực vật rừng, 2.5 Hệ thực vật 2i» Hoạt động du lịch mm = Phan II: MỤC TIÊU, NỘI LDỐNG,VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1 Mục tiêu nghiên cứ 3.1.1 Mục tiêu ch 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 3.2 Nội dung nie đam) 13 3.3 Đối tượng vàà phạm Gain cứu $8/0001809000088x88tauassesTÐ 3.4 Phuong lên cứu „13 3.4.1 Phi p nghiên Effui TỒHg QUÁ ¡nuaaadiegeeaesessaueasiTf: 4.1 Thành phần loài nấm mục gỗ tại vườn Quốc gia Ba Vì 4.1.1 Phân bố thành phần loài 4.1.2 Khả năng bắt gặp của nấm mục gỗ tại vườn Quốc gia Ba Vì 4.2 Đặc điểm hình thái Họ reo '83//08Biđiểmiäih'tÐWdBixesovsestsoteostgspioisausagttosausyoauuoaulÐf 4.3.1 Sự đa dạng về cấu tạo thể quả nấm -. - 2/ 4.3.2 Các đặc trưng hiển vi của nấm .25 4.3.3 Kết cấu hiển vi của một số loài nắm . . 27 4.4 Đặc điểm sinh thái học - 35 4.4.2 Sự phân bố các loài nắm theo trạng thái rừng : . - 4.4.3 Sự phân bố các loài nắm theo loài cây chị 4.5 Phương thức sinh trưởng và phát triển của một s cao 4.5.1 Nam méc nhi — Auricularia auri (L ex Hook) Underwood 39 4.5.2 Nấm ngân nhĩ— Tremella ae erk ề 4.5.3 Nắm linh chỉ — Ganoderma lucidum vs 4.6 Một số công dụng của nắm mục gỗ Ä uất c3 be tán gần xổ a 4.7 Dé xuat giải pháp bảo ton nam mục gỗ Phan V: KET LUAN, TON TAI’ IN “ữ*4, 4.8 5.1 Kết luận ` > ER 5.2 Tồn tại 5.3 Kiến nghị TÀI LIỆU THAM ~ oO & ` wy DANH MUC CAC BANG Bang 4.1 Danh lục các loài nắm mục gỗ tại vườn Quốc gia Ba Vì L8 Bang 4.2 Thành phần loài nắm mục gỗ Bang 4.3 Khả năng bắt gặp của nắm mục gi Bang 4.4 Hình thái thể quả nắm mục gỗ Bảng 4.5 Cầu tạo thể quả nắm mục gỗ Bảng 4.6 Hình dạng bào tử nắm mục gỗ Bang 4.7 Đặc điểm hệ sợi nấm Bang 4.8 Phân bố các loài nắm theo dia hii Bảng 4.9 Phân bố nấm theo sinh cảnh rù Bảng 4.10 Phân bố nắm theo nhóm ost all ` Bang 4.11 Công dụng của các loài nắm mục gã h2nS8835g4egms6rxsessucssnastaLĐ.Ộ, DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Tỷ lệ số loài thuộc các bộ nấm thu thập được 2.l Hình 4.2 Tỷ lệ bắt gặp các loài nắm mục gỗ -.-cccesieerre Hình 4.3 Tỷ lệ các dạng cấu tạo của nấm Hình 4.4 Tỷ lệ hình dạng bào tử nắm mục gỗ Hình 4.5: Siereum gausapdfui Hình 4.6 Poj/porus melanopus Hinh 4.7 Polyporus grammocepphalus Hinh 4.8 Coriolus elongafus Hinh 4.9 Coriolus versicolor „30 Hinh 4.10 Jnonotus chinensis eve1 Hinh 4.11 Microporus xanthopus 32, Hinh 4.12 Microporus quaréi Hinh 4.13 Microporus vernicipes* Hinh 4.14 Phellinus densus : Hình 4.15 Ganoderma gibbosum .-tisisssssssssssssssssessessssssssssssssssssssesssses3e4e Hinh 4.16 Amauroderm me Hinh 4.17 Vong dai nd „39 Hình 4.18 Vòng đò gân hồi - Tremella fucjƒOrimis -.4.Ï Hình 4.19 Vòng oi nấm ag ¡ — Ganoderma Ïueiduim - 4-3 Hình 4.20.Tye các löài có6 is Git Oingn canscumanncaisnnmemnecnwls DAT VAN DE Việt Nam hiện nay đang được coi là một trong những nước sẽ bi ảnh hưởng nặng do biến đổi khí hậu toàn cầu Hậu quả do biến đổi khí hậu toàn cầu gây ra cho đất nước ta và nhân dân ta ngày càng rõ ràng, đó là qua nhưng trận thiên tai, lũ lụt, hạn hán hay rét đậm rét hại, ảnh hưởng mạnh và gây thiệt hại không nhỏ đối với kinh tế Ngoài ra, biến đổi khí hậu còn tác động lên đa dạng sinh học, nguồn tài nguyên quý giá củađất nước ta Hiện nay, độ che phủ rừng nước ta tăng mạnh những, chủ yếu là rừng trồng sản xuất, chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển bềnvăng, đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế như chứng chỉ CERs (chứng chi cacBon) Điều này gây khó khăn cho việc chuyển đổi mô hình và phát triển nền kinh tế lâm nghiệp Nắm là một thành phần quan trọng trong hệ sinh thái rừng Nắm đảm nhiệm chức năng phân giải các chất hữu cơ phức tạp thành các chất hữu cơ đơn giản cung cấp chất dinh dưỡng cho cây rừng, đặc biệt là nấm mục gỗ Nắm mục gỗ phân giải các chất ligin, xenluloza tré thanh các chất hữu cơ đơn giản hơn để hấp thụ và đồng, thời phâh giải gỗ trở thành lớp mùn trên mặt đất Ngoài ra, thể quả nắm còn chứa, nhiều chất dinh dưỡng, chất hóa học quan trọng như axit amin, protein, lipit, vitamin, giúp ích cho nền kinh tế, xã hội và môi trường sinh thái làm nguồn thực phẩm dồi dào, chất làm trắng giấy, chất khử độc và kim loại nặng, chất kháng u và dược liệu qúy Mặt khác, nắm mué gỗ cũng được coi là “kẻ phá hoại” đối với lâm sản Rất nhiều các lâm trường; xưởng chế biến gỗ bị thiệt hại nghiêm trọng do nấm mục gỗ Bay, 5 đồ nội thất, bàn ghế bằng mộc sử dụng trong gia đình cũng rất hay, Eặp những vận đề này Việc nghiên cứu và ngăn ngừa nấm mục gỗ cũng trở nêu cần fhiết hơn Nắm còn có giá trị sinh thái rất quan trọng đối với môi trường rừng So với rừng, trồng, nấm trong rừng tự nhiên có sự đa dạng sinh học cao hơn rất nhiều Để có thể tái tạo được rừng tự nhiên, khôi phục lại môi trường sinh thái thì không thể thiếu sự có mặt của nắm mục gỗ, hay nấm đất Một số loài nắm rễ cộng sinh với cây rừng cũng đang được quan tâm nhiều, theo các kết quả

Ngày đăng: 18/05/2024, 10:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan