nghiên cứu xây dựng phương án quản lý côn trùng bắt mồi ăn thịt tại vườn thực vật vườn quốc gia ba vì hà nội

49 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
nghiên cứu xây dựng phương án quản lý côn trùng bắt mồi ăn thịt tại vườn thực vật vườn quốc gia ba vì hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LJ 5a / oO i) / lv 938! / 343 TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG ~— -t»s&]@s& ~ KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN QUẢN LÝ CON TRUNG BAT MOI AN THIT TAI VUON THUC VAT VUON QUOC GIA BA Vi, HA NOI NGANH: QUAN LY TAI NGUYEN RUNG MASO: 302 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Woh Sinh viên thực hiện: Vũ Mạnh Hiệp Thế Nhã Khóa học: 2009 - 2013 Hà Nội, 2013 LOI NOI DAU Thực tập tốt nghiệp là giai đoạn cần thiết và không thẻ thiếu đối với mỗi sinh viên nhằm vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn để đem lại hiệu quả cao trong công tác chuyên môn Xuất phát từ mục tiêu trên được sự đồngý của Ban giám hiệu trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa quản lý tài nguyên Rừng và Môi trường, Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng tôi thực hiện đề tài "Nghiên cứu xây dựng phường án quản lý côn trùng bắt mỗi ăn thịt tại vườn thực vật tòn quốc Bia Ba Vi, Ha Nội" Nhân dịp này, tôi xin gửi lời cảm ơn chi (hành tới PGS TS Nguyễn Thế Nhã đã nhiệt tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức: va những kinh nghiệm quý báu giúp tôi hoàn thành khóa luận tốtnghiệp) 'này Cùng với đó tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô trong khoa Quản lý tài nguyên rừng và Môi trường, gia đình, bạn bè đã giúp đỡ tôi và tạo mọi điều kiện tốt nhất đề tôi hoàn thành bài khóa luận này Tôi cũng xin gửi lời chữ qgếu sắc đến các cô chú cán bộ của Vườn Quốc Gia Ba Vì đã giúp đỡ tôi trong, quá trình thu thập số liệu tại vườn Mặc dù đã hết sức cổ gắng lực, nhưng do hạn chế về mặt thời gian và kiến thức nên khóa luận chắc chấn còn nhiều thiếu sót Rất mong được sự đóng góp ýkiến của 'qý thầy s‹ề và bạn bè quan tâm đến vấn đề này để khóa luận được hoàn chỉnh hơn ¬$ Hà nội, ngày 31tháng 5 năm 2013 Tôi xin chẩn thành cảm on! (' #@®)»\ Sinh viên Vũ Mạnh Hiệp TOM TAT KET QUA NGHIEN CUU 1, Tên khóa luận “Nghiên cứu xây dựng phương án quản lý côn trùng bắt môi ăn thịt tại vườn thực vật vườn quốc gia Ba Vì, Hà Nội" 2 Tên giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thế Nhã 3 Tên sinh viên thực hiện: Vũ Mạnh Hiệp 4 Mục tiêu nghiên cứu ~ Xác định được thành phần các loài côn rig môi ăñ thịt, đưa ra đặc điểm sinh học, sinh thái học của 1 số loài côn trũng bất mỗi ăn thịt chính /¬ 4 - Xây dựng được phương án quản lý côm trùng Đẩ mỗi ăn thịt tại vườn thực vật vườn quốc gia Ba Vì ` 5 Nội dung nghiên cứu - Điều tra xác định thành phần loài:côn tring bat mỗi ăn thịt, lập bang danh lục các loài côn trùng, bắt mỗi ăn thịt tại khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học của các loài côn trùng ăn thịt kể trên > S - Xây dựng phương án quan lý côn trùng bat mdi ăn thịt tại khu vực nghiên cứu ~~) 6 Két qua nghién sáu” y 7 Trong thời gian nghiên cứu đã ghỉ nhận được 10 loài côn trùng bắt mỗi ăn thịt thuộc 5 họ khác nhau là: Họ Chuén chuén (Libelulidae) có 1 loài, Họ Bọ ngựa chân bè (yenopodidae) có 1 loài, Họ Bọ ngựa thường (Manfidae) có 2 loài Họ Bọ xít ăn sâu -(Reduwiidae) có 1 loài, Họ Bọ xít năm cạnh (Pentatomidae) v62 loài, Họ Bọ rùa (Coceinellidae) có 2 loài, Họ kiến (Formicidae) có 168i: \ Chúng phân b khá yộng và nhỏ lẻ nên khó bắt gặp Các loài côn trùng bắt mỗi ăn thịt khá đa dạng về đặc điểm hình thái và tập tính Các phương án quản lý côn trùng bắt mỗi ăn thịt bao gồm các phương án kỹ thuật và các phương án xã hội MUC LUC ki by b LOI NOI DAU TOM TAT KET QUA NGHIEN CUU DANH MUC CAC TU VIET TAT DANH MUC BANG DANH MUC HINH ĐẠT VẤN ĐỀ khootuanendosae CHƯƠNG I TÔNG QUAN NGHIÊN CỨU, 1.1 Tình hình nghiên cứu về côn trùng bắt 1.2 Tình hình nghiên cứu trong nước ‹ CHƯƠNG II ĐIỀU KIỆN TỰ TN NGHIÊN CỨU về điều kiện tự nhiên 2.1 Đặc điểm cơ bản 2.1.1.Vi tri dia ly 2.1.2 Địa hình, địa thị 2.1.3 Địa chất, đất đai 2.1.4 Khí hậu thủy văn 2.1.5 Tài nguyên rừng 2.1.5 Thảm thực vậu động atv à phân bố của các loài quý hiểm 2.2 Đặc điểm cơ š kinh lề xã hội 2.2.1 Dân tộc, dân số và Gain enone 2.2.2.Tình hi hatin kh tế chung 2.2.3 Hiệntr pp omits các vùng Đệm 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 3.2 Nội dung nghiên cứu 3.3 Phương pháp nghiên cứu Chuong IV KET QUA NGHIÊN CỨU cứu 28 4.1 Danh lục các loài côn trùng bắt mỗi ăn thịt tại khu vực nghiên ăn thịt chủ 4.2 Đặc điểm sinh học, sinh thái học 1 số loài côn trùng bắt mỗi 29 29) YẾU sua 29 4.2.1 Bọ ngựa xanh bụng rộng (Hierodula pattelifera Serville) 4.2.2 Bọ xít ăn sâu róm thông (Sycanus croceovittatus 4.2.3 Bọ xít 3 chấm trắng (Cantheconidea concinus 4.2.4 Kiến Vống (Eocophylla smaragdina (Fabri 443 Kết quả tính mật độ các loài côn trùng bắt 4.4 Đánh giá khả năng ăn thịt của các l! 4.5 Xây dựng phương án quản lý côn matrùn; bắt m`ỗ) ïăn thịt tại vườn thực vật, VQG Ba Vi „36 4.5.1 Nguyên tắc chung trong quản lý - 36 4.5.2 Các giải pháp chung > 36 4.5.3 Phương án cụ thể —- 4.5.3.1 Phương án kĩ thuật —-2 4.5.3.2 Phuong an xa hi oan ST KÉT LUẬ - TNỒN TẠI — N eee 40 tg on ee 40 1 eT 1440 2 Téntai Bs Kién ngbj 40 TAI LIEU 1 DANH MUC BANG Bang 2.1 Trữ lượng các loại rừng trong vườn quốc gia Ba Vi Bảng 2.2 So sánh kết quả nghiên cứu thực vật rừng VQG Ba vì Bảng 2.3 Kết quả nghiên cứu động vật rừng tại vườn quốc gia Ba Vì 14 Bảng 4.1: Danh lục các loài côn trùng băt mỗi ăn thịt Ba Vì Bảng 4.2 Sự biên động, về mật độ các loài côn Bang 4.3 Mối quan hệ giữa sâu hại, côn trùn; kẻ thù của côn trùng bắt mỗi ăn thịt Bảng 4.4 Kết quả ghỉ lại khả năng ăn t ` và của bở ngựa To DANH MỤC HÌNH Hình 4.1: Sự biến động mật độ bọ ngựa, bọ rùa, bọ xít ăn sâu Hình 4.2: Vị trí tuyến điều tra và vị trí OTC Hình 4.3: Bọ ngựa xanh thường (Äantis religiosa) Hình 4.4: Bọ xít 3 chấm trắng (Eocanthecona furcellat ici tusJe seeeeesi Hình 4.5: Bọ rùa vàng 14 chấm (Harmonia dimidiat sọ, 34 Hình 4.6: Bọ rùa 4 chdm den (Hyperaspis sp.) Hình 4.7: Bọ ngựa vằn non (Creobroter mot} Hình 4.8: Chuồn chuồn vàng (Crocothemis Ay ÿ DAT VAN DE Cách trung tâm Hà Nội khoảng 50km về phía Tây, được mệnh danh là “lá phổi xanh của thủ đô”, vườn quốc gia Ba Vì là một trong những khu rừng nguyên sinh có cảnh quan đẹp nằm ở núi Tản Viên, thuộc địa phận huyện Ba Vì, Hà Tây (nay là Hà Nội) Với bầu không khítrong lãnh của tự nhiên cùng, hệ động, thực vật phong phú, vườn quốc gia Ba vi la dja điểm dừng chân lý tưởng của du khách mỗi dịp cuối tuần Vườn quốc: gia (vQG) Ba Vì có hệ thực vật nhiệt đới và á nhiệt đới điển hìnhở Việt ‘Nam, Day là nơi hội tụ của nhiều luồng động thực vật di cư tới nên ÝQB; Ba ` có nguồn tài nguyên thiên nhiên khá đa dạng và phong phú Các kiểu rừng tự nhiên gặp ở Ba Vì là rừng thường xanh mưa ẩm á nhiệt đới, rừng thường xanh núi thấp và rừng thường xanh hỗn giao cây lá rộng và lá kim Hệ thực vật nơi đây khá phong phú và đa dạng, đặc biệt là vườn thực Vật - ^ rờn quốc gia Ba Vì là nơi tập trung nhiều loài thực vật từ cáếnơi > đề phục vụ công tác nghiên cứu 4 Côn trùng là nhóm sigh vat da day nhất trên Trai Dat, theo két qua điều tra của Vườn Quốc gia Ba Vì, đã phát hiện được 552 loài côn trùng thuộc 364 giống, 65 họ, 14 bộ .Trong đó & 7 loai được ghi nhận trong sách đỏ Việt Nam (năm 2007) niên Bộ ngựa: Xanh thường, Cà cuống, Bướm khế, Ngài mặt trăng, Bướm rồng đuôi trắng, Bướm phượng Heelen, Bướm đuôi kiếm Hệ côn trùng của vườn đã tạo nên sự phong phú, sự đa dạng về loài và làm nỗi trội giá trị thiệ của Vườn Vườn opal của XVQG Ba Vì có diện tích khoảng Sha với tính đa dạng, về thực vật cao tạo môi trường sinh sống thuận lợi cho các loài động vật trong đó có côn trùng Vấn đề sâu bệnh hại của vườn thực vật chưa nghiêm trọng nên không phải áp dụng các phương pháp phòng trừ Một trong các nguyên nhân dịch hại không phát sinh mạnh là do tính đa dạng của thực vật cao dẫn đến sự phát ién mạnh mẽ của côn trùng thiên địch trong đó có các loài côn trùng bắt mỗi ăn thịt Chính vì vậy, tôi quyết định tiến hành đề tài: “Nghiên cứu xây dựng phương án quản lý côn trùng bắt mỗi ăn thịt tại vườn thực vật vườn quốc gia Ba Vì, Hà Nội.”

Ngày đăng: 18/05/2024, 10:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan