MỤC LỤC
- Năm 1888, thành công lớn đầu tiên trong việc nhập thiên địch là bọ rùa (Rodolia cardinalis) từ.
Nguyễn Thế Nhã và Trần Công Loanh (2002) | again “Sử dụng côn trựng và vi sinh vật cú ớch” đó trỡnh bày rừ đặc điểm i, dic tinh sinh học, các biện pháp sử dụng côn trùng kí sinh và côn erik ăn thịt (bọ ngựa, bọ rùa, hành trùng, ..) đề tiêu diệt các nhóm fu bạ tong rừng. Tài liệu được biên soạn công phu giúp cho những n công tác quản lý tài nguyên rừng có cơ sở khoa học để đưa ra a. Các tác giả nhắn mạnh cào dự tính, dự bào sâu bệnh hại rừng là công.
Lập các tuyến điều tra trong vườn thực vật, các tuyến điều tra dài “khoảng 300 — 500m, các tuyến điều tra không cắt nhau sau đó đưa ra sơ đồ các tuyến điều tra trên bản đồ. Quan sat ghi chép lai su xuất hiện của các loa vôi trùng Bắt môi ăn thịt, , yy. Với mục đích nắm chính xác về thành phần, mật độ của các loài côn.
Lập các ƠI sale tích khoảng 350 — 500m” để điều tra thành phần loài côn trùng bắt mỗi ấn thịt tại khu vực nghiên cứu. Sau đó điều tra trên các OTC đú tại cỏc thời điểm khỏc nhau để theo dừi diễn biến của cỏc loài cụn. Các OTC phải có số lượng cây đủ lớn, có đặc điểm về đất đai, địa hình,.
Sau khi lập xong 2 OTC tiến hành điều tra 3 đợt, tìm kiếm và ghi nhận lại sự xuất hiện của côn trùng bắt mỗi ăn thịt trong OTC. Để xác định thành phần, số lượng các loài côn trùng bắt mỗi ăn thịt tôi. Đầu tiên chọn 1 cây ở vị trí trung tâm ©TC rồi sau đó chọn 6 cây xung quanh điểm này.
Từ điểm trung tâm my hon4 điểm khác về 4 phía của OTC cách điểm trung tâm 15m rồi lại chợn € 6 cây xung quanh.
Do thường xuyên bắt gặp chúng trong quá trình điều tra nên có thể thấy chúng thường xuyên xuất hiện tại khu vực nghiên cứu, có thể chọn chúng làm đại diện cho côn trùng bắt mỗi ăn thịt tại khu vực điều tra. Kết quả tính mật độ các loài côn trùng bắt mồi ăn thịt qua 3 đợt. Mối quan hệ giữa sâu hại, côn trùng bắt mỗi ăn thịt (CTBMAT) va ké thù của côn trùng bắt mỗi ăn thịt. Sau hai CTBMAT Kẻ thù của CTBMAT. Bọ ngựa Bọ ngựa, bìm bịp. Bọ xít ăn sâu 1 số loài chim. Sâu róm thông. Hành trùng Gà rừng. Kiến vỗng Chau chang. Mỗi Bì 'yrêya, bim bip. Bọ xít ăn sâu -1số loài chim. Bọ ngựa Bo ngwa, bim bịp. Kiên vông Chau chang. Đánh giá khả năng ăn thịt của các loài côn trùng đã gây nuôi Để đánh giá khả năng ăn thịt của côn trùng ăn thịt trong phòng trừ sâu. hại, tôi tiến hành thu bắt bọ ngựa vã bọ Xít mang về nuôi trong phòng, dùng sâu non sâu ăn lá, các loài châu chấu, bướm nhỏ là thức ăn cho chúng. Trong quá trình nuôi loài bọ xít ấn Sâu bị chết nên ko lấy được số liệu. Kết quả nuôi được trình bày ở bảng sau:. Kết quả ghi lại khả năng ăn thịt sâu hại của bọ ngựa. Số lượng sõu | Sụ sõu hại bị d ôse. Loài côn Z số sâu hại bị ăn. thường xanh Bọ ngựa xanh. Đặc biệt là đối với. loài bọ ngựa chúng là loài đa thực, ăn sâu non, sâu trưởng thành của nhiều loài sâu hại khác nhau, có thể tấn công sâu non tuổi nhỏ khi chúng phá hại. trên các búp lá non và sâu tuổi trung bình đến tuổi lớn khi sâu di chuyển qua lại giữa nơi ẩn nắp ở gốc và tán cây. Xây dựng phương án quản lý côn trùng bắt mỗi ăn thịt tại vườn thực vật, VQG Ba Vì. Nguyên tắc chung trong quản lý. Bất cứ sinh vật nào cũng chịu ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên như địa. Chính vì thế nên _ muốn quản lý tốt cụn trựng bắt mỗi ăn thịt thỡ phải hiểu rừ mối quan hệ này. đặc biệt là con ngư. Quản lý côn trùng bắt mỗi ăn thịt có tác dụng làm giảm tác hại của sâu hại, bảo vệ cảnh quan đem lại lợi ích kinh tế do rùng mang lại mà ở Vườn thực vật, VQG Ba Vì là bảo vệ cảnh quan du lịch sinh thái. Quản lý côn trùng bắt mỗi ăn:thịt phải đảm ‘bao cdc nguyên tắc sau:. - Phỏt huy vai trũ của cụn trựng bắt mỗùăn thịt một cỏch hiệu quả. - Đảm bảo được các mục tiêu kinh tế và phát triển bền vững. Các giải pháp chững ˆ ).
- Hằng năm tiến hành điều tra theo dừi diễn biến mật độ của cụn trựng bắt mỗi ăn thịt. - Tiến hành điều tra thành phần loài côn trùng bắt mỗi ăn thịt tại khu. Các loài côn trùng bắt mỗi ăn thịt có nơi cư trú khác nhau, theo quan sát và điều tra các.
- Thiết lập hệ thống các OTC để quan sát sự thay đổi về mật độ của côn trùng bắt mỗi ăn thịt và sự tương quan giữa sâu hại và côn trùng bắt mỗi ăn thịt để đưa ra các phương pháp xử lý kịp thời. Có thể tập trung côn trùng bắt mỗi ăn thịt bằng cách bổ sung lượng thức ấn cho chúng, bảo vệ và cải tạo nơi ở cho chúng, thậm chí là làm nơi ở nhân tạo. - Biện pháp bảo vệ và phân ly-tạo điều kiện cho các tổ kiến phát triển.
- Khi dịch hại phát triển quá mạnh, số lượng côn trùng bắt mỗi ăn thịt không đủ để kiểm soát lại hai ta có thê tiến hành nhập nôi và thuần hóa. - Đặc biệt hạn chế việc sử dụng thuốc trừ sâu khi dịch hại vẫn còn nằm trong tầm kiểm soát. Vì khi sử Yung thuốc hóa học ngoài việc tiêu diệt sâu hại còn có thể tiêu diệt một số loài côn trùng có ích khác, ngoài ra việc sử dụng thuốc hóa học thiếu đần đền tình trạng nhờn thuốc gây khó khăn khi tiêu diệt.
Khách du lịch đến đặc biệt là lứa tuổi trẻ em có những hoạt động tưởng như vô hại: bắt bọ ngựa, bọ rùa hay chuồn để chơi sẽ làm ảnh hưởng đến sự phát. Các hoạt động tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức về trách nhiệm quản lý bảo vệ rừng trong đó có cả côn trùng cho mọi người, mà đặc biệt là người. Nội đung tuyên truyền cần nờu rừ ý nghĩa cỏc loài cụn trựng bắt mỗi ăn thịt đem Tại cũng như những tổn thất mà côn trùng là các loài sâu hại gây ra trong hệ sinh thái, trong, đời sống.
Đối với các loài côn trùng bắt mỗi ăn thịt đưa ra các thông tin chỉ. + Có hệ thống biển báo, 'khẩu hiệu dọc theo đường mòn nơi có nhiều người qua lại trong VQG, các xã vùng đệm để người dân, khách du lịch cùng tham gia vào hoại động : bảo vệ này.