1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bước đầu nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng sa nhân tím (amomum longiligulare t l wu) tại khu vực vùng đệm vườn quốc gia ba vì

71 317 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP BÙI KIỀU HƯNG BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TRỒNG SA NHÂN TÍM (Amomum longiligulare T.L.Wu) TẠI KHU VỰC VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA BA CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ NGÀNH: 62.60.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS VÕ ĐẠI HẢI HÀ NỘI - 2012 ĐẶT VẤN ĐỀ Sa nhân tím (Amomum longiligulare T.L.Wu), thuộc chi Amomum Roxb, họ Gừng Zingiberaceae, thuốc quí, có giá trị kinh tế cao người dân biết đến sử dụng từ lâu đời Đồng thời nguồn dược liệu phục vụ nhu cầu nước xuất Đây vị thuốc dùng nhiều thuốc y học cổ truyền Phương Đông, bao gồm Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Việt Nam số quốc gia khác Hạt Sa nhân dùng làm gia vị, tinh dầu chiết xuất sử dụng kỹ nghệ mỹ phẩm, chế tạo nước hoa, dầu gội đầu xà phòng thơm Nhu cầu sử dụng Sa nhân tím ngày tăng, nhiên Sa nhân tím chủ yếu khai thác từ rừng tự nhiên với sản lượng ngày giảm dần có nguy cạn kiện Sa nhân tím loài dễ trồng, có biên độ sinh thái rộng, thích nghi với nhiều dạng lập địa, thu hoạch đơn giản, phù hợp với lao động phụ nữ, người già trẻ em Bên cạnh đó, giá trị thương mại lớn từ 120.000 - 150.000 đồng/kg khô Chính vậy, phù hợp để đưa vào trồng địa phương nông thôn, miền núi, nhằm góp phần xóa đói giảm nghèo phát triển kinh tế Một số nghiên cứu thử nghiệm trồng Sa nhân vùng sinh thái địa phương khác Bình Định, Phú Yên, Lào Cai, Thái Nguyên,… Kết bước đầu cho thấy mô hình trồng Sa nhân hoa có triển vọng Song kết nghiên cứu nhỏ lẻ, phân tán, chưa đề cập toàn diện đến vấn đề trồng thâm canh Sa nhân tím gây trồng Sa nhân tím cho dạng lập địa vùng sinh thái cụ thể Vùng đệm Vườn quốc gia Ba nằm địa bàn xã Minh Quang, Khánh Thượng, Tản Lĩnh, Ba Trại, Ba Vì, Yên Bài Vân Hoà Thành phố Hà Nội với tổng diện tích tự nhiên 35.000 ha, dân số 77.600 người, 35% người dân tộc (Mường, Dao) Thực chủ trương giao đất giao rừng theo Nghị định số 01/CP 02/CP Chính phủ, hộ gia đình giao 18.000 đất, có 4.000 đất rừng khoanh nuôi phục hồi Đây vùng có tiềm lớn tài nguyên đất đai sức lao động, nhiên việc sử dụng nguồn lực chưa hiệu quả, đất đai chủ yếu vườn tạp, nương rẫy trồng chè, sắn, keo,… với suất thấp nên hiệu kinh tế chưa cao Từ thực tiễn việc đưa Sa nhân tím vào trồng giải pháp mang tính đột phá nhằm góp phần chuyển dịch cấu trồng theo hướng trồng LSNG có giá trị kinh tế cao, góp phần xóa đói giảm nghèo phát triển kinh tế địa phương Tuy nhiên, lỗ hổng kỹ thuật trồng thâm canh Sa nhân tím như: Độ tàn che thích hợp; chế độ bón phân; mật độ số nhánh Sa nhân/m2; chế độ chăm sóc hàng năm (làm cỏ, cắt bỏ nhánh già, tỉa thưa điều chỉnh mật độ, điều tiết độ tàn che, ); phòng trừ sâu bệnh hại, phòng chống động vật ăn Sa nhân như: Chồn; Sóc, Chuột vấn đề chưa giải đáp cụ thể cho phù hợp với sinh thái vùng đệm Vườn quốc gia Ba Chính vậy, cần phải nghiên cứu để xây dựng hoàn chỉnh hướng dẫn kỹ thuật trồng Sa nhân tím cho suất cao Xuất phát từ thực tế đó, đề tài “Bước đầu nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật trồng Sa nhân tím (Amomum longiligulare T.L.Wu) khu vực vùng đệm Vườn Quốc gia Ba ” đ t cần thiết, có ngh a lớn l luận thực tiễn Luận văn kế thừa có bổ sung số nội dung từ đề tài cấp Thành phố “Nghiên cứu kỹ thuật trồng thâm canh Sa nhân tím (Amomum longiligulare T.L.Wu) sốvùng đệm Vườn Quốc gia Ba Vì, Hà Nội”; tác giả làm chủ nhiệm đề tài Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Giá trị công dụng Sa nhân vị thuốc quí sử dụng phổ biến Y học cổ truyền Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Malaixia, Thái Lan, Lào Việt Nam Bên cạnh giá trị sử dụng làm thuốc, Sa nhân dùng làm gia vị ho c chiết suất lấy tinh dầu dùng kỹ nghệ mỹ phẩm [2], [6],[13] Dược liệu Sa nhân Việt Nam [2], [6], khai thác chủ yếu từ mọc tự nhiên rừng Trên thị trường giá Sa nhân loại dao động từ 120.000 -150.000 đồng/kg khô Sa nhân hạt (quả khô bóc bỏ vỏ nguyên khối hạt) xuất đạt 8.083 đô la Mỹ/tấn, tương đương 170 triệu đồng Việt Nam/tấn Như vậy, khẳng định rằng, Sa nhân loại Lâm sản gỗ (LSNG) có giá trị kinh tế cao Xuất phát từ giá trị kinh tế mang lại nhiều l khác, Sa nhân nghiên cứu đưa vào trồng thêm vài nước khu vực Việt Nam 1.1.2 Những loài Sa nhân đưa vào gây trồng Trung Quốc nước sớm tiến hành nghiên cứu trồng Sa nhân Theo tài liệu Viện nghiên cứu Lâm nghiệp nhiệt đới Trung Quốc, Zheng Haishui He Kejun (1991) cho loài Sa nhân trồng phía Nam Trung Quốc cho kết tốt Sa nhân tím (Amomum longiligulare) [30] Trong ấn phẩm LSNG 15 quốc gia thuộc vùng nhiệt đới châu Á EC - FAO Partnership Programme, tháng năm 2002 Lào có loài Sa nhân mọc tự nhiên người dân đưa vào trồng là: A longiligulare trồng cao nguyên Pôlôven; A ovoideum A villosum trồng Chămpasắc Sa La Van [26] Theo Catherine Aubertin (2004) [25], Dự án LSNG Phông Xa Lỳ (Lào), người ta trồng giống Sa nhân A villosum var xanthioides nhập từ Trung Quốc Sau năm thử nghiệm thấy mọc tốt, chưa có số kết cuối Như vậy, có loài Sa nhân đưa vào trồng thêm nước Lào Trung Quốc có loài Sa nhân tím (Amomum longiligulare) quan tâm nghiên cứu nhiều 1.1.3 Nơi trồng điều kiện sinh thái Tất loài Sa nhân trồng Lào Trung Quốc có nguồn gốc từ mọc tự nhiên trồng vùng nhiệt đới Nơi trồng vùng núi có độ cao từ 350 m đến 1000m [1] Nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng tốt, loài A villosum trồng Trung Quốc từ 22 - 28oC * Mật độ trồng: Theo Catherine Aubertin (2004) [25], giống Sa nhân (A.villosum var xanthioides) trồng Phông Sa Lỳ (Lào) ước tính có mật độ vào khoảng 10.000 cây/ha * Chăm sóc sản lượng: Trong tài liệu trồng Sa nhân nước có thấy có tài liệu đề cập tương đối toàn diện khâu chăm sóc, bón phân, phòng trừ sâu bệnh loài Sa nhân A villosum trồng Trung Quốc Về chăm sóc, đáng trọng làm cỏ - lần/năm, trước mùa đông, cỏ dại giữ lại phủ đất đề phòng có sương, tuyết Bên cạnh đó, bón phân coi biện pháp thâm canh định đến suất Sa nhân trồng, tăng thêm từ 20 đến 50% Phân bón gồm: phân chuồng mục, supe phốt phát phân đạm bón trước vụ hoa Ngoài ra, tác giả công trình khuyến cáo việc điều tiết độ tàn che đảm bảo khoảng 50% Loài Sa nhân A villosum trồng Trung Quốc chưa phát sâu bệnh hại diện rộng Rải rác có sâu xám cắn non, động vật g m nhấm ăn già, cách phòng trừ thuốc sâu Do công trình từ năm 1960 kỷ trước nên loại thuốc trừ sâu đề cập, không phép sử dụng [1] Trong đó, theo Zheng Haishui & He Kejun (1991) [30], loài Sa nhân tím A longiligulare trồng xen với Cao su sau - năm bắt đầu hoa Năng suất trung bình 80 - 120 kg khô/ha/năm Theo tài liệu khác trồng Sa nhân A xanthioides tỉnh U Đom Xay (Lào) cho thu hoạch 300 - 600 kg quả/ha/năm, không nói rõ tươi hay khô 1.2 Ở nƣớc 1.2.1 Về phân loại thực vật * Tên gọi vị trí phân loại Các tác giả Võ Văn Chi (1997) [6], Đỗ Tất Lợi (1999) [12], Lê Mộng Chân (2000) [4], Nguyễn Tập (2007) [22], thống chung tên gọi Sa nhân tím (hay gọi Sa nhân) có tên khoa (Amomum longiligulare T.L.Wu), thuộc chi Sa nhân (Amomum Roxb), họ Gừng Zingiberaceae Ấn phẩm Lâm sản gỗ Việt Nam (2007) [8], mô tả chi tiết đ c điểm hình thái, thông tin khác thực vật, phân bố, đ c điểm sinh học Sa nhân tím cụ thể * Hình thái Cây thảo, sống lâu năm, cao 1,5 – 2,5 m ho c Thân rễ có bẹ, mọc bò lan chằng chịt m t đất Lá mọc so le thành hai dãy, hình mác, dài 20 – 30 cm, rộng – cm, gốc hình nêm, đầu thuôn nhọn, mép nguyên, hai m t nhẵn, m t sẫm bóng, m t nhạt; cuống dài – 10 mm; bẹ to, dài, có khía, lưỡi bẹ mỏng, dài 1,5 – 3,0 cm, phần gốc ôm lấy thân Cụm hoa mọc từ thân rễ thành ngắn Hoa – 7, bao gồm bắc hình bầu dục, màu nâu, bắc dạng ống; đài nhỏ dài 1.5 cm, có nhọn; tràng hình ống dài 1,3 – 1,5 cm, màu trắng, chia thuỳ, m t có lông thưa, thuỳ hình trứng ngược, hai thuỳ bên hẹp; cánh môi gần tròn, đường kính 2,0 – 2,6 cm, mép màu vàng, có sọc đỏ giữa, đầu cánh môi xẻ hai thuỳ nhỏ gập phía sau, nhị dài bao phấn; bầu hình trụ tròn, phình giữa, có lông trắng Quả hình cầu ho c hình trứng, đường kính 1,3 – cm, dài 1,5 – 2,5 cm, m t có gai ngắn, mềm, màu tím, chia ô, hạt đa dạng, có áo hạt nếm có vị ngọt, đường kính – mm Toàn vò nát có mùi thơm * Các thông tin khác thực vật Chi Amomum Roxb Việt Nam có khoảng 30 loài, có số loài mà thu hái, sử dụng với tên gọi chung “sa nhân” Đó là: (i)Amomum villosum Lour, (ii)- A ovoideum Pierre ex Gagnep, (iii)- A thyrsoideum Gagnep, (iv)- Sa nhân tím (A longiligulare T L Wu) kể Cả loài này, có đ c điểm hình thái bên cây, cụm hoa tương đối giống Đ c điểm dễ nhận biết bẹ sa nhân tím (A longiligulare T.L.Wu) dài nhiều (1,5 – 3,0 cm) so với bẹ loài (thường dài 1,0 cm) * Phân bố Ở Việt Nam: Quảng Nam (các huyện Đông Giang, Tây Giang, Trà My); Quảng Ngãi (Ba Tơ, Sơn Hà, Trà Bồng, Sơn Tây, Đức Phổ); Bình Định (V nh Sơn, Vân Canh); Phú Yên (Sông Hinh, Sơn Hoà); Khánh Hoà (Khánh Sơn, Khánh V nh); Kon Tum (Sa Thầy); Gia Lai (K’ Bang, An Khê); Đắk Lắk (M’ Đrắk, Krông Bông, Krông Năng); Thuộc Miền Bắc thấy Thanh Hoá (Quan Hoá); Phú Thọ (Yên Lập) Ngoài ra, trồng vài địa phương khác [29] Trên giới: Trung Quốc (Hải Nam) Lào * Đặc điểm sinh học Sa nhân tím ưa ẩm, chịu bóng ho c trở nên ưa sáng phát triển thành quần thể nhỏ, dày đ c nương rẫy cũ Cây thường mọc thành đám ven rừng kín thường xanh nguyên sinh hay thứ sinh, dọc theo hành lang khe suối; độ cao 450 – 700 m Nhìn vào Phân bố sa nhân tím Việt Nam cho thấy, mọc tự nhiên chủ yếu tỉnh phía Nam, từ Quảng Nam trở vào đến Bình Thuận Những tỉnh Tập trung nhiều sa nhân tím phải kể đến: Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Gia Lai Đắk Lắk Sa nhân tím thuộc loại có biên độ sinh thái rộng, thích nghi cao với điều kiện khí hậu nhiệt đới điển hình tỉnh phía Nam, với hai mùa mưa khô o rõ rệt, nhiệt độ không khí trung bình năm khoảng 22 – 24 C Khi đem sa nhân tím trồng tỉnh vùng núi phía Bắc, nhiệt độ trung bình hàng năm thấp phía Nam, lại có mùa đông lạnh kéo dài, sinh trưởng phát triển tốt Mùa sinh trưởng mạnh trùng với mùa mưa ẩm Cây có khả đẻ nhánh khoẻ từ thân rễ Vụ chồi đầu nhiều vào mùa xuân – hè; vụ sau hè – thu Nhánh chồi năm tuổi trở lên hoa Mùa hoa chủ yếu Tập trung vào tháng - 5, già vào khoảng tháng Ngoài ra, chưa kết thúc vụ hoa này, từ tháng đến tháng lại thêm lứa hoa nữa, già vào tháng 10 11 Tuy nhiên, lứa hoa thứ hai thường nhiều so với lứa đầu Hiện tượng phù hợp với Tập tính đẻ nhánh lần năm nói Khả hoa kết nhiều đ n hàng năm sa nhân tím ưu hẳn so với loài sa nhân khác Việt Nam (Nguyễn Tập, Nguyễn Chiều cộng sự, 1995)[20] Song cần lưu rằng, chín loài sa nhân thường bị loài bò sát (Rùa) hay động vật g m nhấm (Sóc, Chuột) ăn Bên cạnh khả tái sinh chồi nhánh, sa nhân tím có khả tái sinh tự nhiên từ hạt 1.2.2 Các loài Sa nhân nghiên cứu trồng Việt Nam Nghiên cứu trồng Sa nhân Việt Nam thực tế nói đến từ năm thuộc thập kỷ 70 kỷ trước Tuy nhiên, kết ghi lại thành tài liệu thấy vào năm 1986, 1995 vài năm trở lại Tổng số có loài Sa nhân đưa vào trồng thử nghiệm qui mô khác nhau: - Sa nhân tím (Amomum longiligulare) - Sa nhân đỏ (Amomum villosum) - Sa nhân hoa thưa (A thyrsoideum) - Sa nhân thân cao (A ovoideum) Theo tác giả Trương Văn Châu, 2007 [5], lựa chọn loài Sa nhân tím để nghiên cứu trồng địa bàn tỉnh Khánh Hòa cho kết khả quan Cẩm nang ngành lâm nghiệp, chương Lâm sản gỗ [3], thống kê có 15 loài Sa nhân thấy Việt Nam, có loài chọn để trồng diện rộng là: - Sa nhân xanh - Amomum xanthoides - Sa nhân đỏ Amomum villosum - Sa nhân tím - Amomum longiligulare Nguyễn Tập, Phạm Thanh Huyền, Lê Thanh Sơn [21], [28], nghiên cứu trồng Sa nhân tím Quân Chu, Đại Từ - Thái Nguyên, nhóm nghiên cứu Viện Dược liệu phát quần thể trồng 2,09 đây, loài A longiligulare có dạng quả: tròn dài Loại tròn (to) người thu mua ưa chuộng loại dài ho c tròn nhỏ (theo Trần Phi Hùng - Công ty Cổ phần Dược liệu TW I Hà Nội) Đây vấn đề phát chưa có điều kiện để nghiên cứu rõ Điều kiện tự nhiên vùng trồng: Theo Nguyễn Tập (2007) [22], Sa nhân tím trồng vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm Nhiệt độ trung bình tháng năm từ 23 - 27oC; lượng mưa trung bình 1500 - 2800 mm/năm độ ẩm không khí trung bình 80% Sa nhân tím trồng nhiều nơi từ vùng núi thấp (độ cao 700m) đến vùng Trung du đồng Đất để trồng Sa nhân tím bao gồm loại đất feralit đỏ - vàng, đỏ - nâu phát triển số loại đá mẹ; đất đỏ bazan; đất mùn núi đất phù sa cổ, tương đối ẩm, có hàm lượng mùn từ trung bình trở lên ; pH: - Riêng đất trồng Sa nhân tím Phú Yên, theo Nguyễn Thanh Phương (2006) có hàm lượng mùn, NPK từ mức trung bình trở lên pH: 4,2 - 4,5 Cây Sa nhân trồng cho kết tốt [14] 1.2.3 Mô hình trồng Trong công trình công bố, có lẽ người làm công việc nhóm nghiên cứu Viện Dược liệu, gồm Nguyễn Tập, Nguyễn Chiều cộng (1995) [20], Ngay từ năm 1993, Sa nhân tím trồng tán rừng trồng Keo tràm (0,8ha) Lâm trường Tân Lạc, Hoà Bình tán rừng tự nhiên nghèo kiệt (0,05 ha) xã V nh Sơn huyện V nh Thạnh, tỉnh Bình Định Cây trồng sau 18 - 20 tháng tuổi bắt đầu hoa lứa đầu Đến năm 2004, Nguyễn Ngọc Đạo (2006) [7], Trung tâm giống trồng Bình Định nghiên cứu nhắc lại Sa nhân tím trồng tán rừng trồng Keo lai (0,4 ha) xã V nh Sơn tán rừng tự nhiên (0,6 ha) xã V nh Hảo, huyện V nh Thạnh, tỉnh Bình Định Kết quả, sau năm trồng Sa nhân tím hoa lứa đầu Từ tháng 11 năm 2003 đến tháng 11 năm 2006, Trương Văn Châu (2007) Hội Nông dân thị xã Cam Ranh tỉnh Khánh Hòa nghiên cứu trồng Sa nhân tím Vườn trồng Điều (Đào lộn hột) năm tuổi (ở xã Cam An Bắc - Cam Ranh); Điều năm tuổi (ở xã Khánh Trung - Khánh V nh) tán rừng tự nhiên nghèo (ở xã Sơn Bình - Khánh Sơn) Kết sau 24 tháng trồngSa nhân tím chưa hoa, [5] Phải mô hình trồng Sa nhân - môi trường không đủ ẩm Trong đó, theo Nguyễn Thanh Phương (2006) [14], Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Duyên hải Nam Trung Bộ (Qui Nhơn - Bình Định) Sa nhân tím trồng mô hình: Rừng trồng Keo năm tuổi Rừng tự nhiên nghèo kiệt huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên sau 18 tháng hoa lứa đầu Trongnghiên cứu bên cạnh xen với cà phê sau 30 tháng tuổi hoa lứa đầu Còn mô hình trồng Sa nhân tím vườn gia đình sau 30 tháng tuổi chưa thấy hoa Trong Bùi Kiều Hưng (2011) [9], kết trồng thâm canh Sa nhân tím Ba Vì, sau tháng tuổi, tỷ lệ sống đạt 90%, trung bình bụi có từ - 10 Áp dụng kỹ thuật bón phân, chăm sóc, điều tiết độ tàn che sau 12 tháng tuổi trung bình chiều cao đạt 100 cm, số nhánh trung bình 20 nhánh/bụi, bắt đầu có tượng hoa [9] 1.2.4 Kỹ thuật trồng, chăm sóc yếu tố cấu thành suất * Về giống: 56 tra mối quan hệ tiêu hoa, đậu tiêu chuẩn Duncan lệnh trình General Linear Model thông qua bảng đa biến cho thấy, xác suất Sig tiêu chuẩn < 0,05 điều nói lên ảnh hưởng tổng hợp công thức tàn che tới hoa, đậu rõ Hình 4.17 Trồng Keo tạo tán che bóng Hình 4.18 Trồng Sa nhân tán (độ tàn che - 0,3) (độ tàn che 0,3 - 0,5) - Đánh giá chung: Qua kết phân tích bảng 4.9 hình ảnh trực quan từ hình 4.16, hình 4.17 , hình 4.18 cho ta kết luận sau: Ảnh hưởng ảnh hưởng tổng hợp độ tàn che tới hoa tỷ lệ đậu Sa nhân tím có khác rõ rệt dạng lập địa đất vườn đồi đất sau nương rẫy Trong Công thức thí nghiệm (độ tàn che từ - 0,3) tốt 57 Hình 4.19 Sa nhân tím 10 tháng tuổi trồng đất bậc thang Hình 4.20 Sa nhân tím 15 tháng tuổi trồng đất bậc thang 58 4.4 Bước đầu đề xuất số biện pháp kỹ thuật trồng thâm canh Sa nhân tím Sa nhân tím thân thảo, sống lâu năm, mọc thành bụi thưa, thường có từ 3-4 đời sống/khóm Thân mặt đất hình trụ (gọi thân giả khí sinh), mọc tản, đường kính 0,7-1,5cm; cao 1-2m, tùy thuộc vào độ tàn che đất ẩm ướt Thân rễ có bẹ, mọc bò lan chằng chịt mặt đất, chia nhiều đốt, đường kính 0,5-1cm, đốt mang chồi, vòng rễ dạng mo (lá vảy màu nâu) Lá mọc so le bên thân cây, mặt xanh lục mặt nhạt hơn, cụm hoa mọc từ thân rễ từ gốc, nang hình cầu Trên số đốt phía gốc thân rễ mẹ có nhiều chồi hình thành thân rễ mới, thân rễ mang thân giả khí sinh 3-5 chồi sinh sản hệ Là ưa ẩm, ưa sáng chịu bóng, có biên độ sinh thái rộng, trồng nhiều nơi nhiều loại đất khác 4.4.1 Kỹ thuật nhân giống Hiện có phương pháp nhân giống Sa nhân tím, nhân giống hạt, nhân giống Invitro phòng thí nghiệm nhân giống hom thân Luận văn tổng kết kinh nghiêm nhân giống, kỹ thuật trồng, thu hái, bảo quản từ kiến thức địa người dân địa phương từ kết phóng vấn phiếu điều tra đề tài thực hiện, kết hợp với tham khảo tài liệu thực tế triển khai, luận văn rút kỹ thuật nhân giống hom thân (tách nhánh bánh tẻ), phương pháp có ưu điểm đơn giản, dễ làm, trồng sau 12 tháng tuổi tách lấy giống 4.4.1.1 Chọn khóm lấy giống Chọn khóm sinh trưởng, phát triển đẻ nhánh tốt, không bị sâu bệnh Trong khóm chọn (nhánh) bánh tẻ, thân mập, khỏe mạnh có hệ rễ phát triển 4.4.1.2 Cách tách nhánh (chồi) Dùng tay nhổ nhánh, giữ nguyên phần gốc, thân rễ, dùng dao cắt đứt phần thân ngầm rễ phụ tránh làm tổn thương xung quanh 59 Các nhánh sau nhổ, dùng dao cắt bỏ phần thân mang lá, nên giữ lại chiều dài nhánh từ 30 - 50cm Nếu phần thân rễ dài nên cắt bớt, để từ 10 - 15cm 4.4.1.3 Bảo quản nhánh Nhánh Sa nhân sau nhổ đem trồng ngay, để lâu cần tiến hành bảo quản sau: - Những nơi có điều kiện chăm sóc đem giâm hom đất ẩm theo luống tán làm giàn che bóng, tưới nước giữ ẩm hàng ngày Sau 15 20 ngày, chồi ngủ bắt đầu nảy chồi rễ trắng, lúc đem trồng tỷ lệ sống cao (trên 95%) - Ngoài xếp nhánh nhổ chiều thành bó từ 50 - 100 nhánh/bó, dựng bó liền nơi râm mát, đất ẩm, sau ấp chặt đất nhỏ xung quanh, dùng lưới tán xạ, cành tươi, bao tải, rơm rạ phủ lên tưới nước thường xuyên để giữ ẩm, bảo quản - 10 ngày đảm bảo tỷ lệ sống cao 4.4.2 Kỹ thuật trồng 4.4.2.1 Điều kiện gây trồng Sa nhân tím ưa ẩm, ưa sáng chịu bóng, nên trồng tán loại gỗ có tán che như: Keo dậu, Nhãn, Vải, Hồng Lập địa trồng: Sa nhân tímbiên độ sinh thái rộng, trồng nhiều loại đất khác (đất vườn nhà, vườn đồi, đất sau nương rẫy, ) phù hợp trồng đất feralit vàng nâu xám; độ dày tầng đất tối thiểu từ 30cm trở lên; hàm lượng mùn mức trung bình trở lên, đất ẩm, độ pH 0,4 – 0,7 Không trồng Sa nhân nơi đất xấu, nhiều sỏi đá nghèo kiệt dinh dưỡng Vùng trồng: Đồi núi thấp, độ cao tuyệt đối 600m so với mực nước biển Địa hình: Đồi núi thấp; có độ cao tuyệt đối 600m so với mực nước biển; độ dốc 30o; đất phẳng tốt, thuận lợi áp dụng biện pháp giới hoá cao 60 Khí hậu: Khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa; độ ẩm không khí 80%; lượng mưa trung bình năm từ 1.600mm - 3.300mm; nhiệt độ trung bình năm 20 - 250C 4.4.2.2 Thời vụ trồng Sa nhân tím trồng gần quanh năm, tốt vào vụ chính: - Vụ xuân: Từ tháng – dương lịch (mưa phùn, đất ẩm, nắng) - Vụ hè thu: Từ tháng – (bắt đầu vào mùa mưa, độ ẩm không khí cao) 4.4.2.3 Xử lý thực bì Trước trồng cần tiến hành xử lý thực bì toàn diện; phát toàn bụi, dây leo, bụi rậm, cỏ dại Lưu ý để lại số thân gỗ có tán để che bóng ban đầu khoảng 30 - 50% (độ tàn che = 0,3 - 0,5) Đối với trồng xen với ăn tán rừng cần chặt bỏ phi mục đích cắt tỉa bớt cành phía ăn quả, lấy gỗ Thực bì sau phát dọn, thu dọn toàn ngoài, phơi khô đốt lấy tro 4.4.2.4 Làm đất Tùy vào điều kiện cụ thể mà làm đất toàn diện cục bộ: (i)- Làm đất toàn diện: Đối với nơi đất tương đối phẳng (độ dốc < 150) làm đất máy cày dùng trâu bò, dùng cuốc, cuốc lật toàn diện tích đất cần trồng trước đào hố khoảng 1-2 tuần để phơi đất (ii)- Làm đất cục bộ: Đối với nơi điều kiện làm đất toàn diện, nơi có độ dốc lớn từ (15 – 30 độ), tiến hành làm đất cục cách đào hố làm đất theo kiểu bậc thang chạy song song với đường đồng mức Tùy theo điều kiện địa hình, độ dốc,… mà làm đất theo kiểu bậc thang, bậc thang làm theo đường đồng mức, khoảng cách bậc rộng từ - 3m, đủ trồng từ - hàng Sa nhân bậc thang (iii)- Sau làm đất xong tiến hành đào hố: Hố có kích thước 30x30x30cm, khoảng cách hố x 1m, bố trí theo hình nanh sấu, hàng chạy song song theo đường đồng mức Lưu ý: Khi cuốc hố, tầng đất mặt để bên, tầng đất để bên 61 Hình 4.21: Làm đất toàn diện Hình 4.22: Cuốc hố 30x30x30cm máy cày "Nguồn: Đề tài 2011" "Nguồn: Đề tài 2011" 4.4.2.5 Bón lót Bón lót sau đào hố - 10 ngày tốt nhất, nhiên bón sau đào Mỗi hố bón 2kg phân chuồng hoai Cách bón: Dùng cuốc gạt phần lớp đất mặt xuống đáy hố, sau tiến hành bón phân trộn phân với lớp đất mặt thành hỗn hợp đất phân, sau gạt lớp đất lại xuống lấp hố, lấp đầy gần mặt hố khoảng 3/4 hố Hình 4.23 Bón lót Hình 4.24 Trộn đất với phân lấp hố “Nguồn: Đề tài 2011” 62 4.4.2.6 Mật độ phương thức trồng - Mật độ trồng: 10000 cây/ha (1x1m), 6.944 cây/ha (1,2x1,2m) - Phương thức trồng: Trồng loài tán số gỗ, ăn 4.4.2.7 Kỹ thuật trồng - Sau lấp hố từ - 10 ngày, thời tiết thuận lợi chọn ngày râm mát, có mưa, đất đủ ẩm tiến hành trồng - Dùng cuốc xẻng tạo lỗ hố đào với chiều sâu lớn chiều cao bầu cây, bề rộng lớn đường kính bầu (đối với có bầu) chiều sâu khoảng 10cm (đối với rễ trần) - Đặt vào hố theo chiều thẳng đứng, để rễ buông tự do, vun lớp đất tơi xốp vào lèn chặt xung quanh từ vào trong, sau vun tiếp phần đất lại để lấp hố - Lưu ý trồng: (i)- Đối với trồng bầu trước trồng phải tiến hành xé vỏ bầu, dùng tay bóp nhẹ miệng túi bầu, dùng vật sắc nhọn rạch túi bầu để tránh làm vỡ bầu; (ii)- Khi lấp hố lấp kính mặt bầu khoảng 3-5cm lấp kín phần gốc rễ trần Nếu lấp sâu làm ảnh hưởng đến tỷ lệ sống khả sinh trưởng đẻ nhánh sau - Trồng tạo tán che bóng: Trồng tạo tán che bóng nên tiến hành trước lúc với trồng Sa nhân + Đối với chỗ đất trống cần tiến hành trồng mọc nhanh, tán rộng có khả cố định đạm cải tạo đất Keo, Keo dậu, Muồng để tạo tán che bóng cho Sa nhân + Đối với nơi đất dốc > 150 tiến hành trồng Cốt khí thành hàng theo đường đồng mức, hàng cách 5m, vừa chống xói mòn, tạo bóng che giữ ẩm cho đất 4.4.3 Kỹ thuật chăm sóc bảo vệ 4.4.3.1 Chăm sóc Cây sau trồng phải chăm sóc thường xuyên định kỳ tháng/lần (4 lần/năm), nội dung làm cỏ, xới đất, cắt bỏ nhánh già, nhánh sâu bệnh, nhánh khô 63 *) Trồng giặm: Sau trồng từ 20 - 30 ngày tiến hành kiểm tra phát bị chết cần tiến hành trồng dặm ngay, trồng dặm đảm bảo tiêu chuẩn trồng chính, nội dung trồng dặm tương tự trồng *) Tưới nước: Sa nhân tím ưa ẩm, giai đoạn trồng non, yêu cầu đất đảm bảo đủ độ ẩm cần thiết Sau trồng thời tiết không mưa, đất khô phải tiến hành tưới nước ngay, khoảng tuần đầu tưới 2-3 lần/tuần, điều kiện tưới khoảng 4-6 tuần đầu sau trồng *) Làm cỏ, xới đất: - Làm cỏ: Phương thức trồng loài Sa nhân tím tán gỗ, ăn quả, Đối với đất vườn canh tác thường xuyên nên tốn công làm cỏ so với đất sau nương rẫy tán rừng Cách làm: Dùng cuốc xẻng rẫy cỏ xung quang khóm dùng tay nhổ cỏ khóm, Sa nhân có hệ rễ mọc nông, thân rễ mặt đất nên dùng cuốc, xẻng dẫy cỏ bên khóm làm đứt rễ thân ngầm Cỏ dại rẫy xong, đem phơi nắng sau mục nát thành mùn cho đất, rọn cỏ bên ngoài, phơi khô đốt - Xới đất: Sau làm cỏ tiến hành xới đất xung quanh khóm, tạo độ tơi xốp mặt đất (lưu ý tránh làm đứt thân ngầm rễ xung quanh) Do đặc điểm thân ngầm Sa nhân mọc bề mặt đất nên xới đất, không cần vun gốc *) Bón thúc: Phân bón nguồn cung cấp chất dinh dưỡng, chất khoáng bổ sung cần thiết cho trồng, nhờ có bón phân mà trồng sinh trưởng, phát triển tốt, nâng cao suất chất lượng sản phẩm sau thu hoạch Bón lần/năm, năm thứ bón vào tháng - 8, kết hợp làm cỏ, xới đất Từ năm thứ hai trở bón vào trước mùa hoa (tháng 3), mùa hoa tháng 4-5 hàng năm, bón phân kết hợp với làm cỏ, xới đất Dùng dao, kéo cắt bỏ nhánh già, nhánh bị sâu bệnh, nhánh chết tỉa bớt nhánh chỗ mọc dày tạo điều kiện cho nhánh non sinh trưởng phát triển mạnh hoa, nhiều 64 Loại phân liều lượng bón: 100g NPK (5: 10:3) Lâm Thao + 200g hữu vi sinh Sông Gianh/khóm/năm Cách bón: Năm đầu Sa nhân tím chưa khép tán rắc phân xung quanh gốc, từ năm thứ trở Sa nhân khép tán, nhánh mọc nhiều lam rộng kín mặt đất, lúc rắc phân toàn diện tích, khối lượng phân bón tương đương 1.000 kg NPK (5: 10:3) Lâm Thao + 2.000 kg vi sinh Sông Gianh/ha/năm *) Điều chỉnh độ tàn che: Giai đoạn đầu nhu cầu ánh sáng Sa nhân tím không lớn, chịu bóng nhiều hơn, nên trước trồng cần đảm bảo có che bóng Giai đoạn sau trồng tháng tuổi, sinh trưởng, phát triển ổn định đẻ nhánh trung bình từ 5-7 nhánh/khóm, thời điểm cần tiến hành tỉa bớt cành, chặt bỏ bớt giá trị để điều chỉnh độ tàn che khoảng 0,5 (tán che sáng 50%) đảm bảo không gian dinh dưỡng cho Sa nhân tím sinh trưởng Cây từ 12 tháng tuổi trở đi, thời gian sinh trưởng mạnh, đẻ nhiều nhánh, bắt đầu hoa, cần thiết phải tỉa cành điều chỉnh độ tàn che để khoảng 0,3 (độ che sáng 30%) tốt 4.4.3.2 Bảo vệ Thường xuyên tuần tra tuyệt đối không để người gia súc vào phá hoại, làm hàng rào bảo vệ trâu, bò Vào mùa Sa nhân tháng 7-8 tháng 10-11, có nhiều tinh dầu, có mùi thơm thường bị loại động vật vào ăn Sóc, Dúi, Nhím, Chuột Dùng bẫy, nuôi chó, mèo để hạn chế Chuột, Sóc Không nên sử dụng thuốc diệt chuột rắc xung quanh nơi trồng Sa nhân, đề phòng gia súc hay gia cầm ăn phải 4.4.4 Thu hoạch, chế, phân loại bảo quản *) Thu hoạch: - Thời vụ thu hoạch: + Đối với vụ hoa từ tháng – 5, già từ cuối tháng đến tháng + Đối với vụ hoa từ tháng -8, già rải rác từ tháng đến tháng 11 - Thời điểm thu hái: 65 Sa nhân phải thu hái thời vụ chất lượng cao, thu hoạch chín khoảng 20 ngày, vỏ màu đỏ tía, kẽ gai thưa cứng Nếu để chín mọng (quá -7 ngày) thu hái mềm, hạt hết cay, tinh dầu sa nhân đường giá trị Quả sa nhân non cho hạt không mẩy, vị không chua - Nhận biết già: Khi già, gai thưa ngắn so với non, chuyển sang màu đỏ tía, bóp nhẹ thấy cứng, bóc vỏ thấy khối hạt có màu nâu hay nâu vàng, phần áo hạt có vị - Cách thu hái: Bới lớp lá, vật rơi rụng gốc để tìm Dùng dao, kéo cắt chùm cho vào bao tải hay giỏ Chỉ cắt chùm già, non để lại thu sau (do hoa nở muộn) Hình 4.25 Quả Sa nhân tím non Hình 4.26 Quả Sa nhân tím già "Nguồn: Nguyễn Tập 2007" *) chế: - Loại bỏ tạp chất: Quả thu đem tiến hành loại bỏ tạp chất, bao gồm rác tạp chất, bóc bỏ vảy, bắc tồn chùm Quả lại để nguyên chùm để 66 phơi sấy tạo thông thoáng nhanh khô, phơi sấy gần khô tách lấy cắt bỏ cuống, sau sấy tiếp đến khô - Phơi sấy: Quả Sa nhân tím thu phải đem phơi, sấy Phơi trực tiếp sân gạch, sân xi măng phải phơi từ -5 nắng khô kiệt, không mốc Nếu có điều kiện, tốt ban ngày đem phơi, đêm sấy Nếu gặp trời mưa, phải đem sấy ngay, (trong điều kiện có lò sấy, tủ sấy chuyên dụng tốt nhất) Nếu sấy lò sấy tự tạo cần bố trí để sấy gián tiếp nóng, tránh sấy trực tiếp lửa đề phòng bị cháy Nhiệt độ sàn sấy ổn định từ 40 – 500C, sàn sấy đan phên, xếp thành tầng khác nhau, - tiếng lại đảo vị trí sàn Quả Sa nhân phơi sấy liên tục vòng – ngày khô kiệt Cứ 10 kg Sa nhân tươi sau phơi 1,5- 1,8 kg khô, bóc 0,7 - 0,8 kg hạt - Phân loại quả: Sa nhân có loại hạt thương phẩm sau : +Loại 1: Sa nhân hạt cau, hái vụ chín, hạt to mẩy, khô không bị nhăn nheo, màu nâu sẫm vàng, có vị chua cay nồng + Loại 2: Sa nhân non, hái sớm, chưa chín, không mẩy, có vết nhăn nheo, hạt trắng hay vàng, vị cay không chua + Loại 3: Sa nhân vụn, bị vụn kỹ thuật phơi sấy không đúng, cay + Loại 4: Sa nhân đường, chín, sau -7 ngày hái, mềm có vị ngọt, hết cay, tinh dầu, dễ bị ẩm mốc Chỉ có Sa nhân loại có giá trị xuất cao *) Đóng gói sản phẩm bảo quản: Sản phẩm Sa nhân thương mại thị trường khô (còn vỏ) Khi sử dụng người ta bóc bỏ vỏ Sa nhân khô để vỏ cách để giữ cho khối hạt không bị ẩm không bị bay tinh dầu Quả Sa nhân khô đóng bao bì lớp: Lớp túi Polyetylen hay giấy chống ẩm lớp bao tải Trọng lượng bao từ 10 - 30 kg Các bao Sa nhân để kệ, cách 67 mặt đất khoảng 50cm trở lên, để kho thoáng mát Thường xuyên phải kiểm tra, phát bao bị ẩm phải tiến hành xử lý * Từ kết nghiên cứu luận văn rút yếu tố cấu thành suất chất lượng Sa nhân (i)- Giống: Chọn giống tốt (đã qua khảo nghiệm xuất sứ) (ii)- Điều kiện gây trồng: Loại đất, độ cao, độ dốc, độ ẩm, lượng mưa, nhiệt độ, trạng thái thực vật (iii)- Kỹ thuật: Mật độ, độ tàn che, làm đất, bón phân, chăm sóc (iv)- Thời vụ thu hoạch thời vụ tăng sản lượng đạt tiêu chuẩn (v)- Kỹ thuật chế biến thích hợp tăng chất lượng sản phẩm hạt, đạt tiêu chuẩn xuất (loại 1) 68 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu đạt đề tài rút số kết luận sau Ảnh hưởng mật độ trồng tới tỷ lệ sống, sinh trưởng chiều cao, đẻ nhánh, hoa đậu Sa nhân tím 15 tháng tuổi chưa rõ rệt Tỷ lệ sống trung bình công thức thí nghiệm (10.000 cây/ha), công thức thí nghiệm (6.944 cây/ha) đất vườn đồi đạt cao nhất, công thức có giá trị tương đương đạt 94,33% công thức thí nghiệm (6.944 cây/ha) trung bình có tỷ lệ sống cao đất sau nương rẫy đạt 93,67% Sinh trưởng chiều cao đất vườn đồi, cao công thức thí nghiệm (6.944 cây/ha) đạt trung bình 152,67 cm đất sau nương rẫy công thức thí nghiệm (10.000 cây/ha) sinh trưởng mạnh trung bình đạt 147,00 cm Công thức thí nghiệm (10.000 cây/ha) có khả đẻ nhánh mạnh đạt 36,63 nhánh/khóm đất vườn đồi 34,42 nhánh/khóm đất sau nương rẫy Trên đất vườn đồi công thức thí nghiệm (15.625 cây/ha) đạt tỷ lệ cao hoa, đậu trung bình đạt 15,33/khóm hoa 7,00 quả/khóm công thức thí nghiệm (10.000 cây/ha) đất sau nương rẫy có số hoa, số cao đạt trung bình 11,67 hoa/khóm 6,00 quả/khóm Phân bón chưa ảnh hưởng đến tỷ lệ sống, có ảnh hưởng tới sinh trưởng chiều cao, đẻ nhánh, hoa đậu Sa nhân tím giai đoạn 15 tháng tuổi Công thức thí nghiệm (2 kg phân chuồng + 100g NPK (5:10:3) + 200g vi sinh Sông Gianh) xem tốt dạng lập địa, đất vườn đồi tỷ lệ sống trung bình đạt 96,20%, tương ứng với chiều cao trung bình 165,67 cm bình quân đẻ nhánh 47,42 nhánh/khóm, trung bình có 21,00 hoa/khóm 13,33 quả/khóm Trong đất sau nương rẫy tỷ lệ sống trung bình Sa nhân tím đạt 94,70%, chiều cao trung bình 141,67 cm trung bình đẻ nhánh 40,50 nhánh/khóm, số hoa trung bình có 15,67 hoa/khóm đạt 7,33 quả/khóm 69 Độ tàn che chưa ảnh hưởng rõ tới tỷ lệ sống để nhánh, có ảnh hưởng rõ rệt tới sinh trưởng chiều cao, hoa đậu Sa nhân tím Tỷ lệ sống công thức thí nghiệm (độ tàn che từ 0,5 – 0,6) đạt cao nhất, trung bình 97,50% đất vườn đồi 95,67% đất sau nương rẫy; sinh trưởng chiều cao đạt 166,33 cm đất vườn đồi 149,00 cm đất sau nương rẫy Công thức thí nghiệm (độ tàn che từ – 0,3) coi tốt đẻ nhánh, hoa, đậu dạng lập địa, đất vườn đồi trung bình đẻ nhánh đạt 42,75 nhánh/khóm có 16,67 hoa/khóm, bình quân có 8,33 quả/khóm Trên đất sau nương rẫy khả đẻ nhánh trung bình đạt 38,17 nhánh/khóm, số hoa trung bình 18,67 hoa/khóm, số trung bình đạt 7,33 quả/khóm Bước đầu đề suất số biện pháp kỹ thuật trồng thâm canh Sa nhân tím cho suất cao Biện pháp kỹ thuật phát thực bì toàn diện, làm đất toàn diện làm đất cục nơi có độ dốc (> 150), mật độ trồng 10.000 cây/ha 6.944 cây/ha, cuốc hố 30x 30 x30cm, bón phân (2 kg phân chuồng + 100g NPK (5:10:3) Lâm Thao + 200g hữu vi sinh Sông Gianh), độ tàn che ban đầu 0,5 - 0,6 sau điều chỉnh độ tàn che khoảng 0,3 (độ che sáng 30%) tốt Kết hợp trồng bổ sung tạo tán che nơi đất trống điều tiết độ tàn che có độ tàn che cao, chăm sóc lần/năm kết hợp bón phân trước mùa hoa Khi chín thu hái thời vụ thời điểm thu hái, loại tạp chất, phơi sấy khô quả, đóng gói bảo quản Các kết nghiên cứu bước đầu khẳng định Sa nhân tím phù hợp với điều kiện khí hậu đất đai khu vực Ba * yếu tố cấu thành suất chất lượng Sa nhân (i)- Giống: Giống tốt (từ vườn giống gốc) (ii)- Điều kiện gây trồng: Lập địa, địa hình, khí hậu, trạng thái thực vật (iii)- Kỹ thuật: Mật độ, độ tàn che, làm đất, bón phân, chăm sóc (iv)- Chế độ nước, điều kiện thời tiết mùa hoa thời điểm thu hoạch tăng sản lượng đạt tiêu chuẩn (v)- Kỹ thuật chế biến thích hợp tăng chất lượng sản phẩm hạt 70 5.2 Tồn Mặc dù cố gắng, song hạn chế thời gian kinh phí nghiên cứu nên luận văn số tồn sau Luận văn bước đầu tập trung nghiên cứu ảnh hưởng mật độ trồng, công thức bón phân độ tàn che đến sinh trưởng suất Sa nhân tím, chưa có điều kiện nghiên cứu ảnh hưởng chế độ tưới nước phương thức trồng đến suất Sa nhân tím Luận văn đưa kỹ thuật nhân giống hom thân (tách nhánh bánh tẻ) mà chưa có điều kiện nghiên cứu nhân giống gieo hạt Luận văn chưa đánh giá hiệu môi trường (xói mòn, tính chất đất) từ việc trồng Sa nhân tím 5.3 Khuyến nghị Để hoàn thiện kỹ thuật phát triển Sa nhân tím từ khâu nhân giống, kỹ thuật trồng, chế bảo quản thị trường sản phẩm, cần tiếp tục nghiên cứu sau: Luận văn cần tiếp tục theo dõi ảnh hưởng yếu tố mật độ trồng, phân bón, độ tàn che năm Cần có nghiên cứu bổ sung để hoàn thiện hướng dẫn kỹ thuật trồng Sa nhân tím cho suất cao Đề nghị UBND huyện Ba xem xét lựa chọn Sa nhân tím vào cấu trồng góp phần xóa đói giảm nghèo, tăng thu nhập cho người dân địa bàn huyện Ba phát triển địa phương khác có điều kiện tương tự ... Xu t ph t từ thực t đó, đề t i Bước đầu nghiên cứu số biện pháp kỹ thu t trồng Sa nhân t m (Amomum longiligulare T. L. Wu) khu vực vùng đệm Vườn Quốc gia Ba Vì ” đ t cần thi t, có ngh a l n l luận... kiện khu vực Ba Vì l m sở xây dựng hướng dẫn kỹ thu t trồng Sa nhân t m có su t cao Xu t ph t từ thực tiễn đó, đề t i Bước đầu nghiên cứu số biện pháp kỹ thu t trồng Sa nhân t m (Amomum longiligulare. .. trồng khu vực VQG Ba Vì 2.1.2 Mục tiêu cụ thể Bước đầu xác định số biện pháp kỹ thu t gây trồng Sa nhân t m khu vực vùng đệm Vườn Quốc gia Ba Vì, l m sở xây dựng hướng dẫn kỹ thu t trồng Sa nhân

Ngày đăng: 16/10/2017, 13:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w