Nghiên cứu đánh giá chất lượng của một số loại vải thông dụng cho may mặc trên các phương diện tiện nghi, an toàn và sức khỏe

75 607 2
Nghiên cứu đánh giá chất lượng của một số loại vải thông dụng cho may mặc trên các phương diện tiện nghi, an toàn và sức khỏe

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - ĐÀO THỊ HẠP NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CỦA MỘT SỐ LOẠI VẢI THÔNG DỤNG CHO MAY MẶC TRÊN CÁC PHƯƠNG DIỆN TIỆN NGHI, AN TOÀN VÀ SỨC KHOẺ Chuyên ngành : CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VẬT LIỆU DỆT MAY NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS TRẦN NHẬT CHƯƠNG Hà Nội – 2011 Luận văn cao học Khóa 2009 - 2011 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới GS.TS Trần Nhật Chương người thầy hướng dẫn tác giả tiếp cận với phương pháp làm việc khoa học hội trở thành người làm nghiên cứu Sự hướng dẫn tận tình, động viên khích lệ thầy suốt thời gian tác giả thực đề tài Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới Thầy, Cô giáo khoa Công nghệ Dệt May Thời trang Trường Đại học Bách khoa Hà Nội nhiệt tình hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành nội dung luận văn Đồng thời, tác giả xin trân trọng cảm ơn Trung tâm thí nghiệm Dệt MayViện Dệt May tạo điều kiện giúp đỡ để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cám ơn chân thành tới Thầy, Cô giáo, bạn đồng nghiệp thuộc Trung tâm đào tạo Thực hành Hợp tác Doanh nghiệp, Ban Lãnh đạo Khoa thầy cô giáo khoa Kỹ thuật May & Thời trang trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên – nơi tác giả công tác, tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận văn Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, người chia sẻ, gánh vác công việc tạo điều kiện để tác giả yên tâm hoàn thành luận văn Tác giả Đào Thị Hạp Ngành CN Vật Liệu Dệt May Luận văn cao học Khóa 2009 - 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung nghiên cứu, tài liệu tham khảo nước luận văn nghiên cứu thí nghiệm, thực hành hướng dẫn khoa học GS.TS Trần Nhật Chương với giúp đỡ Thầy, Cô giáo khoa công nghệ Dệt May Thời trang trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Trung tâm thí nghiệm - Viện Dệt May, chép Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Hà Nội, ngày 25 tháng 09 năm 2011 Tác giả Đào Thị Hạp Đào Thị Hạp Ngành CN Vật Liệu Dệt May Luận văn cao học Khóa 2009 - 2011 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên gọi đầy đủ M1 Vải Polystes M2 Vải Vải tơ tằm M3 Vải Viscose M4 Vải cotton M5 Vải Peco M6 Vải Nomex M7 Vải Pôpơlin cao cấp Rct Xác định nhiệt trở Tm Nhiệt độ thiết bị Ta Nhiệt độ không khí φ Độ ẩm tương đối Va Tốc độ không khí Rct Nhiệt trở Q Nhiệt lượng F Hệ số rủ G Độ cứng C Độ dài uốn Y Độ truyền nhiệt/thoáng khí/độ mềm rủ/độ hút nước X1 Bề dầy X2 Khối lượng g/m2 X3 Mật độ sợi PTHQ Đào Thị Hạp Phương trình hồi quy Ngành CN Vật Liệu Dệt May Luận văn cao học TCVN BS ASTM AATCC ISO Đào Thị Hạp Khóa 2009 - 2011 Tiêu chuẩn Việt Nam British Standard American Society for Testing and Materials American Association of Textile Chemists and Colorists International Standard Organisation Ngành CN Vật Liệu Dệt May Luận văn cao học Khóa 2009 - 2011 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng Chú thích 1-1 Các yêu cầu an toàn cho sản phẩm dệt may 2-1 Thông số kỹ thuật vải thí nghiệm (vải thông dụng) 2-2 Thông số kỹ thuật vải thí nghiệm (vải chức năng) Kết thí nghiệm vải thông dụng 3-1 Kết đo độ mềm rủ 3-2 Kết đo độ truyền nhiệt 3-3 Kết đo độ hút nước 3-4 Kết đo độ thoáng khí 3-5 Kết đo tính kháng thấm nước bề mặt vải Kết thí nghiệm vải chức 3-6 Kết đo độ mềm rủ 3-7 Kết đo độ truyền nhiệt 3-8 Kết đo độ hút nước 3-9 Kết đo độ thoáng khí 3-10 Kết đo tính kháng thấm nước bề mặt vải 3-11 Hệ số tương quan gữa thông số độ mềm rủ 3-12 Hệ số tương quan gữa thông số độ truyền nhiệt 3-13 Hệ số tương quan gữa thông số độ hút nước 3-14 Hệ số tương quan gữa thông số độ thoáng khí 3-15 Tổng hợp so sánh tính chất mẫu vải Đào Thị Hạp Ngành CN Vật Liệu Dệt May Luận văn cao học Khóa 2009 - 2011 DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ Hình Chú thích 1.1 Phương pháp phun mưa cấp độ kháng nước 1.2 Nguyên lý độ cứng kiểu công xôn 1.3 Phương pháp thử vòng vải hình trái tim chiều dài vòng 1.4 Hình bóng rủ vải với mức độ cứng vải khác 2.1 Thiết bị đo độ mềm rủ vải 2.2 Thiết bị đo độ truyền nhiệt 2.3 Thiết bị đo độ hút nước 2.4 Thiết bị đo độ thoáng khí 2.5 Thiết bị đo tính kháng thấm nước bề mặt vải Biểu đồ đo vải thông dụng 3.1 Biểu đồ đo độ mềm rủ 3.2 Biểu đồ đo độ truyền nhiệt 3.3 Kết đo độ hút nước 3.4 Biểu đồ đo độ thoáng khí 3.5 Biểu đồ đo tính kháng thấm nước bề mặt vải Biểu đồ đo vải chức 3.6 Biểu đồ đo độ mềm rủ 3.7 Biểu đồ đo độ truyền nhiệt 3.8 Biểu đồ đo độ hút nước 3.9 Biểu đồ đo độ thoáng khí 3.10 Biểu đồ đo độ tính kháng thấm nước bề mặt vải 3.11 Biểu đồ đường xu hướng độ mềm rủ Đào Thị Hạp Ngành CN Vật Liệu Dệt May Luận văn cao học Khóa 2009 - 2011 3.12 Biểu đồ đường xu hướng độ truyền nhiệt 3.11 Biểu đồ đường xu hướng độ hút nước 3.12 Biểu đồ đường xu hướng độ thoáng khí Đào Thị Hạp Ngành CN Vật Liệu Dệt May Luận văn cao học Khóa 2009 - 2011 MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục ký hiệu chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình, đồ thị Mục lục Lời nói đầu 11 Chương 1: TỔNG QUAN 14 1.1 Khái niệm tiện nghi 14 1.2 Những đặc trưng tiện nghi vải 14 1.2.1 Độ giãn độ đàn hồi 14 1.2.2 Tính giữ nhiệt dẫn nhiệt 15 1.2.3 Sự hấp thụ ẩm 17 1.2.4 Vật liệu đẩy nước, kháng nước,không thấm nước 18 1.2.5 Sự truyền nước 20 1.2.6 Độ dày 20 1.2.7 Cảm giác tiếp xúc tay da 21 1.2.8 Độ cứng 22 1.2.9 Độ rủ 24 1.2.10 Tính thấm không khí 25 Đào Thị Hạp Ngành CN Vật Liệu Dệt May Luận văn cao học Khóa 2009 - 2011 1.3 Tính an toàn 26 1.3.1 Đặc điểm sợi dệt 27 1.3.2 Đánh giá khả cháy vật liệu dệt 29 1.3.3 Xử lý hoàn tất chống cháy 29 1.4 Tính đảm bảo sức khỏe 32 1.5 Kết luận chương 36 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 Đối tượng nghiên cứu 38 2.2 Nội dung nghiên cứu 39 2.3 Phương pháp nghiên cứu 41 2.3.1 Độ mềm rủ vải 41 2.3.2 Độ truyền nhiệt 43 2.3.3 Độ hút nước 45 2.3.4 Độ thoáng khí 46 2.3.5 Tính kháng thấm nước bề mặt vải 47 2.4 Kết luận chương 47 CHƯƠNG : KẾT QỦA NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 49 3.1 Kết thí nghiệm 49 3.1.1 Kết thí nghiệm vải thông dụng 49 3.1.2 Kết thí nghiệm vải chức 51 3.2 Biểu đồ kết thử nghiệm 52 3.2.1 Biểu đồ kết thử nghiệm vải thông dụng 52 3.2.2 Biểu đồ kết thử nghiệm vải chức 55 3.3 Phân tích tương quan, phân tích hồi quy đánh giá ảnh hưởng 58 Đào Thị Hạp Ngành CN Vật Liệu Dệt May Luận văn cao học Khóa 2009 - 2011 SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0.764 R Square 0.584 Adjusted R Square 0.445 Standard Error 15.428 Observations ANOVA df SS MS F Significance F Regression 1004.154 1004.154 4.219 0.132 Residual 714.078 238.0262 Total 1718.233 Intercept Coeffic ients Standar d Error 24.380 19.800 X2 0.206 0.100 RESIDUAL OUTPUT Lower 95% 1.231 0.306 38.634 2.054 0.132 -0.113 t Stat Observation Đào Thị Hạp Pvalue Uppe Lower Upper r 95% 95.0% 95.0% 87.39 -38.634 87.394 0.526 -0.113 0.526 Predicted Residuals Y 75.933 13.407 57.374 1.566 50.136 - 17.116 46.692 11.948 82.366 - 9.806 60 Ngành CN Vật Liệu Dệt May Luận văn cao học Khóa 2009 - 2011 Độ mềm rủ mẫu vải thử nghiệm luận văn có quan hệ tuyên tính với thông số khối lượng vải theo PTHQ tuyến tính Y = 0.2062 X + 24.38 với hệ số tin cậy cao R2 = Như yếu tố khác ảnh hưởng đến độ mềm rủ khối lượng g/m2 vải có ảnh hưởng quan trọng 3.3.2 Độ truyền nhiệt, W/m2 0C PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN Độ truyền nhiệt (Y) thông số vải: Bề dày (X1), khối lượng g/m2 (X2) mật độ sợi (X3) (Tổng mật độ sợi dọc mật độ sợi ngang) Hệ số tương quan thông số độ truyền nhiệt Bảng 3-12 Y X1 X2 X3 Y X1 X2 169.33 0.42 250.0 268.0 Y 1.0 43.92 0.45 160.0 680.0 X1 - 0.5 1.0 34.91 0.29 124.9 562.0 X2 - 0.2 0.8 1.0 251.48 0.28 108.2 454.0 X3 - 0.7 0.3 - 0.1 42.99 0.5 281.2 633.0 Bảng Hệ số tương quan cho thấy độ truyền nhiệt Y mật độ sợi X3 1.0 vải X3 có Hệ số tương quan nghịch R= - 0.71151 tương đối cao, hệ số tương quan khác thấp, chứng tỏ mật độ sợi ảnh hưởng quan trọng đến độ truyền nhiệt PHÂN TÍCH HỒI QUY TUYẾN TÍNH, tìm ảnh hưởng yếu tố mật độ sợi (X3) đến độ truyền nhiệt (Y) Y 169.33 43.92 34.91 251.48 42.99 Đào Thị Hạp X3 268 680 562 454 633 61 Ngành CN Vật Liệu Dệt May Luận văn cao học Khóa 2009 - 2011 SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0.711 R Square 0.506 Adjusted R Square 0.341 Standard Error 79.106 Observations Hình 3.12: Biểu đồ đường xu hướng độ truyền nhiệt ANOVA Significance F Regression 19248.12 19248.12 3.08 0.18 Residual 18773.07 6257.69 Total 38021.19 df Đào Thị Hạp SS MS 62 F Ngành CN Vật Liệu Dệt May Luận văn cao học Khóa 2009 - 2011 Standard Coefficients Error Intercep 327.80 129.939 t X3 -0.422 0.241 t Stat 2.523 P- Lower Upper Lower Upper value 95% 95% 95.0% 95.0% 0.086 -85.716 -1.754 0.178 -1.188 741.331 -85.716 741.331 0.344 -1.188 0.344 RESIDUAL OUTPUT Predicted Residuals Y 214.6626 -45.3326 40.7235 3.1965 90.5410 -55.6310 136.1367 115.3433 60.5661 -17.5761 PHÂN TÍCH HỒI QUY TUYẾN TÍNH yếu tố cho thấy ảnh hưởng Observation quan trọng yếu tố mật độ sợi đến độ truyền nhiệt, tuyến tính Y = - 0.422X + 327.81 với hệ số tin cậy đạt yêu cầu theo quan hệ R2 = 0.506 3.3.3 Độ hút nước (%) PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN Độ hút nước vải (Y) thông số cấu tạo vải: Bề dày (X1), khối lượng g/m2 (X2), mật độ sợi (X3) Bảng thông số cấu tạo vải độ hút nước Y 11.7 27 43.4 27.4 14.8 X1 0.42 0.45 0.29 0.28 0.5 Độ hút X2 X3 250 268 Y 160 680 X1 124.9 562 X2 108.2 454 X3 281.2 633 nước vải (Y) có Y -0.71079 - 0.82657 0.380089 Bảng 3.13 X1 X2 X3 0.843359 0.271141 -0.13793 quan hệ tuyến tính ngược với bề dày vải (X1), R = - 0.71079 quan hệ tuyến tính ngược với khối lượng vải g/m2 (X2) Đào Thị Hạp 63 Ngành CN Vật Liệu Dệt May Luận văn cao học Khóa 2009 - 2011 R = - 0.82657 tương đối chặt chẽ Vì X1 X2 quan hệ chặt chẽ với hệ số tương quan R = 0.84336 nên chọn g/m2 vải có hệ số tương quan lớn nên chọn khối lượng vải để phân tích hồi quy yếu tố X2 PHÂN TÍCH HỒI QUY yếu tố để xem xét ảnh hưởng khối lượng g/m2 đến độ hút nước vải Y 11.7 27 43.4 27.4 14.8 X2 250 160 124.9 108.2 281.2 SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0.827 R Square 0.683 Adjusted R Square 0.578 Standard Error 8.151 Observations 5.000 Hình 3.13: Biểu đồ đường xu hướng độ hút nước Đào Thị Hạp 64 Ngành CN Vật Liệu Dệt May Luận văn cao học Khóa 2009 - 2011 ANOVA df SS MS F Significance F Regression 429.8437 429.8437 6.470031 0.084411535 Residual 199.3083 66.4361 Total 629.152 Coeffic Standard ients Error Interc 49.801 10.461 ept X2 -0.135 0.053 RESIDUAL OUTPUT t Stat Pvalue Lower Upper Lower 95% 95% 95.0% 4.761 0.018 16.510 83.092 16.510 83.092 -2.544 0.084 -0.304 0.034 -0.304 Upper 95.0% 0.034 Observation Predicted Y Residuals 16.072 -4.372 28.214 -1.214 32.950 10.450 35.203 -7.803 11.862 2.938 Phân tích hồi quy yếu tố cho thấy khối lượng g/m2 vải ảnh hưởng quan trọng đến độ hút nước vải Mối quan hệ tuyến tính ngược thể phương trình Y= - 0.134X + 49.80 với hệ số tin cậy phương trình hồi quy cao R2=1 3.3.4 Độ thoáng khí vải, lít/m2.s PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN độ thoáng khí (Y) thông số cấu tạo vải: Bề dày (X1), khối lượng g/m2 (X2) mật độ sợi (X3) (tổng mật độ sợi dọc mật độ sợi ngang Đào Thị Hạp 65 Ngành CN Vật Liệu Dệt May Luận văn cao học Khóa 2009 - 2011 Bảng thông số cấu tạo vải độ thoáng khí Y X1 4935.0 0.4 209.0 0.5 1710.0 0.3 973.0 0.3 59.0 0.5 Bảng kết Bảng 3.14 X2 X3 Y X1 X2 X3 250.0 268.0 Y 1.00 160.0 680.0 X1 -0.12 1.00 124.9 562.0 X2 0.24 0.84 1.00 108.2 454.0 X3 -0.91 0.28 -0.13 1.00 281.2 637.0 phân tích tương quan cho thấy độ thoáng khí (Y) mật độ sợi vải (X3) có quan hệ tuyến tính ngược chặt chẽ, thể hệ số tương quan R = - 0.91169 PHÂN TÍCH HỒI QUY yếu tố để tìm ảnh hưởng yếu tố mật độ sợi vải đến độ thoáng khí vải Y X3 4935 268 209 680 1710 562 973 454 59 637 SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0.911685706 R Square 0.831170827 Adjusted R Square 0.774894436 Standard Error 943.9829607 Observations Đào Thị Hạp 66 Ngành CN Vật Liệu Dệt May Luận văn cao học Khóa 2009 - 2011 Hình 3.14: Biểu đồ đường xu hướng độ hút nước ANOVA Regression Significance F 13161105.310 13161105.310 14.769 0.031 Residual 2673311.490 Total 15834416.800 df SS MS F 891103.830 Standard t PLower Upper Lower Upper Error Stat value 95% 95% 95.0% 95.0% Intercept 7295.63 1546.70 4.72 0.02 2373.34 12217.93 2373.34 12217.93 X3 -10.99 2.86 0.03 -20.10 -1.89 -20.10 -1.89 3.84 RESIDUAL OUTPUT Coefficients Observation Predicted Y Đào Thị Hạp Residuals 4349.574 585.426 - 179.443 388.443 1117.703 592.297 2304.921 - 1331.921 293.246 - 234.246 67 Ngành CN Vật Liệu Dệt May Luận văn cao học Khóa 2009 - 2011 Phân tích hồi quy tuyến tính yếu tố cho thấy mối quan hệ tuyến tính ngược độ thoáng khí mật độ sợi vải chặt chẽ với R= - 0.9116, đường hồi quy có phương trình Y=- 0.99X + 7295 hệ số tin cậy cao R2 = Qua thử nghiệm phân tích đánh giá tính chất đặc trưng tính tiện nghi vải: Độ mềm rủ, độ truyền nhiệt, độ hút nước, độ thoáng khí số loại vải với nguyên liệu khác nhau: Bông, Tơ tằm, Viscose, Polyester, Polyester pha bông, bề dày, khối lượng, mật độ sợi khác Nhận thấy ảnh hưởng nguyên liệu, thông số cấu tạo vải có ý nghĩa quan trọng khác tính tiện nghi vải Mức độ ảnh hưởng tuyến tính thuận nghịch với hệ số tương quan cao R từ 0.7644 đến - 0.9116 Đào Thị Hạp 68 Ngành CN Vật Liệu Dệt May Luận văn cao học Khóa 2009 - 2011 TỔNG HỢP SO SÁNH TÍNH CHẤT CỦA CÁC MẪU VẢI Các mẫu vải xếp theo tính chất từ tốt đến Æ Bảng 3-15 Độ mềm rủ, % Viscose 33.2 CottonU V 38.57 Cotton 58.64 Độ truyền nhiệt W/m2 0C Độ hút nước % Độ thoáng khí, Lit/m2.s Tính kháng thấm bề mặt, cấp Tính cháy[23] Cotton 251.48 Polyester 169.33 CottonUV Tơ tằm 95.48 43.92 Viscose 43.4 Cotton 27.4 Tơ tằm 27.0 Polyester 4935 Viscose 1710 Nomex Cấp Nomex 28-31 (LOI) Khó cháy/hạn chế cháy Cotton UV Bảo vệ chống tia UV CPF [9] 39 Đào Thị Hạp Tơ tằm 58.94 Nomex 78.91 Polyester 83.34 Peco 42.99 Nomex 35.90 Viscose 34.91 CottonUV 23.77 Peco 14.8 Polyester Nomex 11.7 8.11 Cotton 973 CottonUV 219.33 Tơ tằm 209 Nomex 172.78 Viscose Cấp Peco Cấp Tơ tằm Cấp Polyester 20-21 (LOI) Dễ cháy Viscose 18,6 (LOI) Dễ cháy Cotton 18.4 (LOI) Dễ cháy Polyester Tơ tằm Cotton Viscose 28 3 69 Peco 72.56 Polyester Cotton Cấp UVCấp Tơ tằm Dễ cháy Peco 59 Cotton Cấp Cotton UV Peco Dễ cháy Dễ cháy Ngành CN Vật Liệu Dệt May Luận văn cao học Khóa 2009 - 2011 3.4 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ * KẾT LUẬN Luận văn tập trung nghiên cứu số tính chất đặc trưng tính tiện nghi vải dùng cho may mặc mối quan hệ với số thông số cấu tạo vải đến số kết luận: 1- Độ mềm rủ phản ánh tính mềm mại vải để vải rủ trạng thái tự Ngoài yếu tố nguyên liệu, thông số cấu tạo vải bề dày, khối lượng g/m2, mật độ sợi vải có ý nghĩa quan trọng việc tạo tính mềm mại vải Trong nghiên cứu vải Viscose có nguồn gốc nhân tạo xenlulo có độ mềm rủ tốt nhờ cấu trúc vân điểm, bề dày vải mỏng, vải nhẹ nên vải mềm mại mẫu khác 2- Phân tích tương quan phân tích hồi quy tính chất mềm rủ vải thông số cấu tạo vải cho thấy yếu tố KHỐI LƯỢNG g/m2 ảnh hưởng quan trọng đến độ mềm mại vải Hệ số tương quan R= 0.7644 KHI THIẾT KẾ VẢI NẾU CÓ YÊU CẦU CAO VỀ TÍNH MỀM MẠI trọng thiết kế khối lượng g/m2 thích hợp 3- Độ truyền nhiệt vải, nguyên nhân nguyên liệu, phụ thuộc chặt chẽ vào mật độ sợi vải Phân tích tương quan cho thấy, thông số vải: Bề dày, khối lượng g/m2 ảnh hưởng thấp đến độ truyền nhiệt Hệ số tương quan tương ứng độ truyền nhiệt - bề dày vải có R= - 0.4595, độ truyền nhiệt - khối lượng g/m2 có R= - 0.2433 Độ truyền nhiệt - Mật độ sợi vải có hệ số tương quan R = - 07115 ĐỘ TRUYỀN NHIỆT CỦA VẢI CÓ QUAN HỆ TUYẾN TÍNH NGƯỢC VỚI MẬT ĐỘ SỢI CỦA VẢI 4- Độ hút nước vải VISCOSE lớn so với mẫu vải thí nghiệm khác chất liệu xenlulo nhân tạo có độ ẩm cao W= 13%, vải mỏng, nhẹ KHI THIẾT KẾ VẢI, ĐỂ ĐẢM BẢO ĐỘ HÚT NƯỚC CAO, cần trọng chọn vật liệu dệt có độ hút ẩm cao, vải mỏng nhẹ 5- Độ thoáng khí tính chất vệ sinh quan trọng vải ảnh hưởng đến tính tiện nghi trang phục, đến sức khỏe người tiêu dùng Nghiên cứu độ thoáng khí số mẫu vải thí nghiệm cho thấy vải polyester 100% có độ Đào Thị Hạp 70 Ngành CN Vật Liệu Dệt May Luận văn cao học Khóa 2009 - 2011 thoáng khí cao có mật độ sợi vải thấp bề dày vải, khối lượng g/m2 không thấp - Phân tích tương quan phân tích hồi quy độ thoáng khí thông số vải đến kết luận độ thoáng khí vải phụ thuộc tuyến tính ngược vào mật độ sợi vải Hệ số tương quan cao R= - 0.9116 Phương trình hồi quy tuyến tính ngược Y= - 10.993 X + 7295.6 có độ tin cậy cao R2 = 7- Tính kháng thấm nước bề mặt vải mẫu vải cotton vải cotton dễ thấm nước, vải lại mỏng, nhẹ có mật độ sợi cao Vải viscose, polyester polyester pha cotton có mật độ sợi cao nên kháng thấm nước bề mặt cao Nhận thấy thông số cấu tạo vải: Mật độ sợi vải có ý nghĩa quan trọng tính kháng thấm nước bề mặt vải 8- Nghiên cứu hai mẫu vải chức năng, mẫu Nomex - chịu nhiệt chống cháy, mẫu Popơlin cotton - xử lý chống tia UV nhận thấy bốn tính chất đặc trưng tính tiện nghi vải, vải Nomex thua vải Cotton tính kháng thấm nước bề mặt vải lại tốt vải Cotton xử lý chống tia UV Ngoài yếu tố nguyên liệu meta - aramit thấm nước, vải Nomex thử nghiệm có khối lượng g/m2 gấp đôi vải Cotton * KIẾN NGHỊ: Nếu tác giả có điều kiện tiếp tục nghiên cứu bậc cao định hướng đề tài mở rộng phạm vi tính chất đặc trưng tính tiện nghi vải: - Tính mềm mại, cảm giác sờ tay - Tính quản lý ẩm - Ảnh hưởng cấu trúc vải, chất liệu khác - Quan hệ tính tiện nghi vải tính tiện nghi trang phục - Tính hài hoà lựa chọn tính tiện nghi trang phục tính tiện nghi vải chức Đào Thị Hạp 71 Ngành CN Vật Liệu Dệt May Luận văn cao học Khóa 2009 - 2011 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt ASTM : D 1518 – 85 (Phê chuẩn lại 1998) Phương pháp thử tiêu chuẩn cho Độ truyền nhiệt vật liệu dệt Bộ công an (2000), tuyển tập báo cáo Thăm dò ý kiến trang phục quần áo phòng cháy chữa cháy 54 tỉnh thành nước Hoàng Thu Hà (2005), nghiên cứu tiêu kỹ thuật sinh thái sản phẩm Dệt May Báo cáo kết nghiên cứu năm 2005 Viện Kinh tế Kỹ thuật Dệt May Đặng văn Giáp,(1997), Phân tích liệu khoa học chương trình MSExcel,Nhà xuất giáo dục, Hà nội TCVN TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 5901 : 1990, Vật liệu Dệt- Vải, Phương pháp xác đinh độ hút nước Tiếng Anh AATCC Evaluation Procedure 5-2006, Fabric Hand , Guideline for the subjective Evaluation of Fabrics.AATCC Technical Manuel/2010, page 371-373 BS 5058:1973 Method for the assessment of drape of fabrics, British Standards Institution Billie J, Collier, Phyllí G, Tortora (2001) , Understanding Textiles, Sixth Edition, Prentice Hall,Upper Sađle Rivẻ, New Jersey 07458 B.K Behero, Rajesh Mishro,T.G Singh and Puja Sâighl (2007),” Comfort and Handle behaviour of linen blended fabrics”, Textile Asia, (February/March 2007) pp 48-52 10 D.Saravanan (2007) “UV Protection Textile Materials” Autex Research Journal Vol No1 March 2007 Đào Thị Hạp 72 Ngành CN Vật Liệu Dệt May Luận văn cao học Khóa 2009 - 2011 11 J.Gordon Cook (1984) Handbook of Textile Fibres,I Natural fibres, Merrow Technical Library England 12 J.Gordon Cook (1984) Handbook of Textile Fibres, II Manmade Fibres, Merrow Technical Library England 13 International Standard ISO 9237 (1995),Textiles-Determination of the permeability of fabric to air 14 Internatonal Standard ISO 4920 (1981),Textiles-Determination of resistance to surface wetting (Spray Test) 15 Jian HU (2010) Fabric testing,Woodhead Publishing in Textiles,Cambridge England 16 Kadolf SaraJ (1998), Quality Assurance for Textiles and Apparel, Fairchild Publications,Newyork 17 Dr.V.K.Kothari,(1999),Testing and quality management, Volume 1,IAFL Publication NewDelhi India 18 Pradip V Mehta, Satish K Bhardwaj, (1998), Managing Quality in the Apparel Industry, New Age International (P) Ltd, Publishers, New Delhi 19 Ros Hibbert, Mphil RCA, (2004), Textile Innovation, Published by Line, London 20 Technical Bulletin, (2000) TRI 4007, “The measurement of cotton’comfort”, Cotton Incorporated, North Carolina,27513 21 Technical Bulletin,(2004) TRI 4008, “Formaldehyde in Textiles”, Cotton Incorporated, North Carolina 27513 22 Y.E.El Mogahzy, (2009),Engineering textiles,Woodhead Publishing Limited Cambridge England2 23 WWW.indiantextilejournal S.V Shalerao.(2010) “ Fabric drape & its measu Đào Thị Hạp 73 Ngành CN Vật Liệu Dệt May Luận văn cao học Khóa 2009 - 2011 rement” 24 WD Schinder and PJ Hauser (2004), Chemical finishing of Textiles, Wood head Publishing Limited Cambridge England 25 WWW.Vinatex.com.vn (08/07/2010) Đào Thị Hạp 74 Ngành CN Vật Liệu Dệt May ... tài Nghiên cứu đánh giá chất lượng số loại vải thông dụng cho may mặc phương diện tiện nghi, an toàn sức khoẻ” nhằm mục đích giúp ích cho việc sử dụng, lựa chọn, thiết kế vải đánh giá chất lượng. .. nghiên cứu: Các mẫu vải đánh giá số tính chất đặc trưng tiện nghi, vệ sinh an toàn sức khỏe Phạm vi khái niệm tiện nghi, vệ sinh an toàn sức khoẻ rộng phức tạp Luận văn tập trung nghiên cứu số. .. tính chất vải thông số cấu trúc vải * Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết, tham khảo tài liệu liên quan đến tính chất vải, cấu trúc vải, đặc trưng tiện nghi vải

Ngày đăng: 21/07/2017, 19:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

  • CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan