1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Phát triển nông nghiệp bền vững ở hải dương

106 197 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

đại học quốc gia Trung tâm đào tạo bồi d-ỡng giảng viên lý luận trị phạm thị thủy PHT TRIN NễNG NGHIP BN VNG HI DNG HIN NAY Luận văn thạc sĩ kinh tế Chuyên ngành: Mã số: Kinh tế Chính trị 60 31 01 Ng-ời h-ỡng dẫn khoa học: gs, ts: Vũ Văn Hiền Hà nội -2012 Mục lục Trang Mở đầu Ch-ơng 1: Những vấn đề lý luận phát triển bền vững phát triển nông nghiệp bền vững 1.1 Khái quát chung phát triển bền vững phát triển nông nghiệp bền vững 1.2 Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp bền vững học kinh nghiệm cho Hải D-ơng Ch-ơng 2: Thực trạng nông nghiệp phát triển bền vững Hải D-ơng 2.1 Đánh giá vị trí, tiềm mạnh có liên quan đến phát triển nông nghiệp bền vững Hải D-ơng 2.2 Thực trạng phát triển nông nghiệp bền vững Hải D-ơng giai đoạn 2006-2010 Ch-ơng 3: Quan điểm giảI pháp phát triển nông nghiệp bền vững Hải D-ơng 3.1 Những quan điểm phát triển nông nghiệp bền vững Hải D-ơng 3.2 Một số giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững Hải D-ơng Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo Danh mục bảng, biểu I Danh mục bảng Stt Tên bảng Trang Bảng 2.1 Dự báo dân số nguồn nhân lực Bảng 2.2 Đầu t- sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn Bảng 2.3 Tình hình sau giao đất cho hộ nông dân Bảng 2.4 Tổng hợp diện tích, sản l-ợng, xuất, giá trị sản xuất l-ơng thực Bảng 2.5 Biến động ngành nghề tác động dự án đầu tBảng 2.6 Chỉ tiêu GDP bình quân đầu ng-ời n-ớc tỉnh đồng sông hồng Bảng 2.7 Bố trí sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn 2011 2020 II Danh mục biểu đồ Stt Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 2.1 Một số tiêu so sánh tỉnh Hải D-ơng với vùng đồng Sông Hồng vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ mối quan hệ với n-ớc Biểu đồ 2.2 Cơ cấu giá trị sản xuất nông, lâm, thuỷ sản (2006 - 2010) Biểu đồ 2.3 Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế Biểu đồ 2.4 Diện tích, sản l-ợng, giá trị sản xuất ngành nuôi trồng thuỷ sản (2006 - 2010) Biểu đồ 2.5 Dân số phân theo dân số nông thôn, thành thị, lao động Biểu đồ 2.6 Bình quân l-ơng thực đầu ng-ời (kg/ng-ời) Biểu đồ 2.7 Một số nguyên nhân làm nảy sinh t- t-ởng dẫn đến tình hình phức tạp sở Biểu đồ 2.8 Cơ cấu vốn đầu t- xã hội Chữ viết tắt dùng luận văn BCH: Ban chấp hành CNH, HĐH: Công nghiệp hoá, đại hoá GTSX: Giá trị sản xuất HTCT: Hệ thống trị HTX: Hợp tác xã KHCN: Khoa học công nghệ LLXS: Lực l-ợng sản xuất MTTQ: Mặt trận Tổ quốc QHSX: Quan hệ sản xuất UBND: Uỷ ban Nhân dân XHCN: Xã hội chủ nghĩa Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Phát triển nông nghiệp vấn đề muôn thuở sản xuất nông nghiệp ngành sản xuất khởi đầu sức sản xuất xã hội loài ng-ời Tuy nhiên, vấn đề phát triển nông nghiệp bền vững đ-ợc đề cập tới nh- vấn đề vừa vừa thiết có ảnh h-ởng trực tiếp tới tình hình kinh tế xã hội đất n-ớc Phát triển nông nghiệp bền vững nhìn nhận qui mô toàn quốc qui mô địa ph-ơng nh- vùng, tỉnh Cũng nh- nhiều địa ph-ơng tất vùng miền đất n-ớc, tỉnh Hải D-ơng nhiều năm qua sản xuất nông nghiệp phát triển với b-ớc tiến ngoạn mục nh-ng xem xét góc độ phát triển bền vững có vấn đề xúc đặt Đó là, suất lao động đ-a tới tăng tr-ởng nông nghiệp so với ngành kinh tế khác rõ ràng thấp yếu tố đầu vào sản xuất nông nghiệp nh- thủy lợi, phân bón, thuốc trừ sâu ngày tăng giá, đầu sản phẩm lại bấp bênh: đ-ợc mùa giá, đ-ợc giá mùa Đó sản xuất nông nghiệp có ảnh h-ởng đến môi tr-ờng sinh thái an ninh xã hội vùng nông thôn rộng lớn xuất nhiều việc cộm Giải đ-ợc vấn đề đặt thiết nh- khó khăn phức tạp có liên quan đến hệ thống lĩnh vực trực tiếp phát triển nông nghiệp bền vững Vậy nên tác giả lựa chọn vấn đề Phát triển nông nghiệp bền vững Hải D-ơng làm đề tài luận văn Thạc sỹ với mục đích góp phần vào nhiệm vụ lớn lao Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân có vai trò đặc biệt quan trọng kinh tế quốc dân, nên đ-ợc Đảng, Nhà n-ớc, bộ, ngành, địa ph-ơng quan tâm, nhiều nhà khoa học nghiên cứu Có thể nêu số văn bản, công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài nh-: a, Về chủ tr-ơng, đ-ờng lối Đảng, sách Nhà n-ớc Trong năm qua vấn đề phát triển bền vững nói chung, phát triển nông nghiệp bền vững nói riêng trở thành quan điểm Đảng đ-ờng lối sách Nhà n-ớc đ-ợc khẳng định Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X là: Hiện nhiều năm tới, vấn đề nông nghiệp, nông dân nông thôn có tầm chiến lược đặc biệt quan trọng - Nghị Trung -ơng khoá X nông nghiệp, nông dân, nông thôn - Chiến l-ợc phát triển bền vững Việt Nam (Ch-ơng trình nghị 21 Việt Nam) Chính phủ - Ch-ơng trình phát triển nông nghiệp xây dựng nông thôn giai đoạn 2006 - 2010; ch-ơng trình phát triển giống trồng giai đoạn 2000 2010; ch-ơng trình phát triển rau hoa giai đoạn 1999 - 2010; ch-ơng trình giảm thiểu ô nhiễm môi tr-ờng; kế hoạch thuỷ lợi hợp lý nhằm phát triển bền vững Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn.v.v Những văn kiện cung cấp ph-ơng h-ớng, định h-ớng, chủ tr-ơng, sách lớn cho phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam nói chung b, Về công trình nghiên cứu - Đề tài Phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam, Vũ Văn Nâm, luận văn Thạc sỹ kinh tế - Đề tài Phát triển nông nghiệp hàng hóa Việt Nam: thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đặng Thị Tố Tâm - Đỗ Đức Quân (2009), Đề tài khoa học cấp bộ, Phát triển bền vững đồng bắc trình phát triển, xây dựng khu công nghiệp, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh - Cuốn CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn Việt Nam, đ-ờng b-ớc Đề tài KX-02-07 GS.TS Nguyễn Kế Tuấn làm chủ nhiệm Đây công trình đề cập chủ yếu đến trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn n-ớc ta thời gian qua; đề xuất ph-ơng h-ớng thực công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời gian tới Tuy nhiên phần công trình đề cập đến khía cạnh phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững trinh công nghiệp hóa - Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi (2003), PGS TS Nguyễn Sinh Cúc chủ biên, Nxb Thống kê Công trình khái quát cách tổng quan trình đổi mới, phát triển nông nghiệp, nông thôn từ 1986 đến năm 2002; đặt số vấn đề cần quan tâm phát triển nông nghiệp, nông thôn thời gian tới - Nông nghiệp Việt Nam phát triển bền vững, Nxb Chính trị quốc gia (2004), TS Nguyễn Từ chủ biên - Tác động hội nhập kinh tế quốc tế phát triển nông nghiệp Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia (2008), TS Nguyễn Từ chủ biên - Thể chế dân chủ phát triển nông thôn Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia (2005), TS Nguyễn Văn Sáu GS Hồ Văn Thông chủ biên Ngoài có nhiều công trình nghiên cứu nh-ng dạng báo đăng báo, tạp chí, báo cáo hội thảo khoa học Các công trình nói phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam nói chung, không sâu nghiên cứu cụ thể vùng, địa ph-ơng Tuy vậy, công trình cung cấp sở ph-ơng pháp luận phát triển nông nghiệp bền vững cho luận văn tác giả Mặc dù có nhiều công trình nghiên cứu phát triển nông nghiệp bền vững góc độ khác nh-ng ch-a có công trình đặt vấn đề nghiên cứu cụ thể phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh Hải D-ơng giai đoạn m Hải D-ơng phấn đấu đến 2015 trở thành tỉnh công nghiệp Vì đề tài độc lập, đề cập cách đầy đủ hệ thống phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh Hải D-ơng Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Trên sở hệ thống hóa xây dựng khung lý thuyết phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh, đề tài luận văn sâu nghiên cứu thực trạng tình hình Hải D-ơng đ-a kiến nghị, giải pháp nâng cao hiệu phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh Hải D-ơng Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu - Đối t-ợng nghiên cứu: Luận văn lấy đối t-ợng nghiên cứu ngành sản xuất nông nghiệp yếu tố có liên quan đến phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh Hải D-ơng - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu phát triển nông nghiệp bền vững nói chung tỉnh Hải D-ơng d-ới góc độ kinh tế trị, không sâu vào nghiên cứu vấn đề vấn đề có tinh vi mô ngành cụ thể Các ph-ơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng ph-ơng pháp vật biện chứng vật lịch sử làm ph-ơng pháp nghiên cứu bản; đồng thời, nội dung cụ thể, Luận văn sử dụng ph-ơng pháp thống kê, so sánh, dự báo phân tích, tổng hợp để làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến chủ đề đề tài Những đóng góp Luận văn - Làm rõ vấn đề lý luận phát triển nông nghiệp bền vững nói chung phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh nói riêng với tiêu chí cụ thể - Đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp bền vững Hải D-ơng dự báo tình hình - Đề xuất quan điểm giải pháp khả thi bảo đảm cho phát triển nông nghiệp bền vững Hải D-ơng Kết cấu Luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, Luận văn đ-ợc chia thành ch-ơng: Ch-ơng 1: Những vấn đề lý luận phát triển bền vững phát triển nông nghiệp bền vững Ch-ơng 2: Thực trạng phát triển nông nghiệp bền vững Hải D-ơng Ch-ơng 3: Ph-ơng h-ớng, giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững Hải D-ơng Ch-ơng Những vần đề lý luận phát triển bền vững phát triển nông nghiệp bền vững 1.1 Khái quát chung phát triển bền vững phát triển nông nghiệp bền vững 1.1.1 Phát triển bền vững Hiện loài ng-ời đứng tr-ớc thách thức to lớn sống phá hủy môi tr-ờng tình trạng khai thác cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên Muốn v-ợt qua thách thức đó, không cách khác phải xây dựng thực chiến l-ợc phát triển mới, mang tính dài hạn, đ-ờng phát triển tất yếu quốc gia, dân tộc giới Chiến l-ợc phải đảm bảo thực đ-ợc mục tiêu bản: ổn định trị, mục tiêu xã hội; mục tiêu sinh thái, môi tr-ờng Thực đ-ợc yêu cầu b-ớc phát triển cao nhận thức ng-ời, tất yếu đảm bảo cho phát triển bền vững mối quan hệ ng-ời xã hội tự nhiên Phát triển bền vững trở thành vấn đề xúc nhiều quốc gia, quan tâm nhiều nhà khoa học giới Vào năm 80 kỷ 20, Liên Hợp Quốc đ-a ý t-ởng phát triển bền vững, xã hội không sử dụng nguồn tài nguyên tái tạo (đất, n-ớc, sinh vật) nhanh khả tự tái tạo chúng; không sử dụng nguồn tài nguyên tái tạo (khoáng sản, nhiên liệu) nhanh trình tìm loại thay chúng; không thải môi tr-ờng chất độc hại nhanh trình trái đất hấp thụ đồng hoá chúng Nh- vậy, phát triển bền vững phát triển lâu dài, vừa đáp ứng đ-ợc nhu cầu tại, vừa không xâm phạm đến lợi ích hệ t-ơng lai Phát triển ý t-ởng Liên Hợp Quốc, Uỷ ban quốc tế phát triển môi tr-ờng (1987) đ-a định nghĩa: Phát triển bền vững trình thay đổi, đó, việc khai thác sử dụng tài nguyên, h-ớng đầu t-, h-ớng phát triển công nghệ kỹ thuật thay đổi tổ chức thống nhất, làm tăng khả đáp ứng nhu cầu t-ơng lai ng-ời Hội nghị th-ợng đỉnh Trái đất năm 1992 tổ chức Rio de Jạneiro đ-a khái niệm vắn tắt phát triển bền vững đ-ợc nhiều quốc gia sử dụng là: Phát triển bền vững phát triển nhằm đáp ứng yêu cầu mà không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu hệ mai sau Hay nói cách khác: Đó phát triển hài hoà kinh tế, văn hoá, xã hội, môi tr-ờng hệ nhằm không ngừng nâng cao chất l-ợng sống ng-ời Sự phát triển hài hòa phát triển bền vững thể hiện, kinh tế có tốc độ tăng tr-ởng cao, ổn định thời gian dài, tất yếu kéo theo chuyển dịch cấu kinh tế Đến l-ợt chuyển dịch cấu kinh tế theo h-ớng tích cực dẫn đến cấu ngành nghề thay đổi (xuất ngành nghề mới, việc làm mới), thay đổi kết cấu dân c- Sự phát triển lại kéo theo bảo đảm điều kiện vật chất tinh thần giải vấn đề xã hội nh- lao động, việc làm, văn hóa, thể dục thể thao Nh- vậy, thân phát triển bền vững kinh tế bao hàm phát triển bền vững xã hội Để có tăng tr-ởng phát triển kinh tế lâu dài yếu tố đầu vào trình sản xuất phải đ-ợc sử dụng có hiệu tái tạo th-ờng xuyên, mà yếu tố chủ yếu tồn môi tr-ờng đ-ợc tái tạo môi tr-ờng Nếu môi tr-ờng không tốt lên mà xấu đi, sử dụng có hiệu tái tạo đ-ợc yếu tố trình sản xuất Nh- vậy, phát triển bền vững phát triển hài hòa kinh tế, trị, văn hóa, xã hội môi tr-ờng, 10 cán khuyến nông, thuý y, bảo vệ thực vật theo quy định Th-ờng xuyên đào tạo, bồi d-ỡng nâng cao kiến thức khoa học công nghệ cho đội ngũ này, để họ thực tốt vai trò h-ớng dẫn kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi; phòng chống dịch bệnh, chăm sóc vật nuôi, trồng xã, ph-ờng, thị trấn 3.2.5.3 Nâng cao nhận thức xây dựng nông nghiệp phát triển vững cho toàn xã hội Có thể thấy rằng, phát triển bền vững nói chung, nông nghiệp phát triển bền vững nói riêng vấn đề không với tỉnh Hải D-ơng mà Việt Nam giới Phạm trù phát triển bền vững rộng, toàn diện liên quan đến trị, kinh tế, xã hội, môi tr-ờng Nếu không nhận thức đắn vấn đề xây dựng sách tổ chức thực dễ sai lầm Do đó, cần đặc biệt coi trọng việc nâng cao nhận thức phát triển bền vững nói chung phát triển nông nghiệp bền vững nói riêng Trong việc nâng cao nhận thức phát triển nông nghiệp bền vững cần tiến hành đồng thời chiều rộng chiều sâu + Chiều rộng thông qua quan thông tin đại chúng đẩy mạnh tuyên truyền vị trí, vai trò cần thiết phải phát triển bền vững, làm rõ nội dung phát triển bền vững, trị bền vững, kinh tế bền vững, xã hội bền vững, môi trường bền vững, nông nghiệp bền vững + Chiều sâu đ-a phát triển bền vững vào nội dung giảng dạy Trung tâm Bồi d-ỡng trị huyện, thành phố, Tr-ờng Chính trị tỉnh, tr-ờng phổ thông, tr-ờng cao đẳng, trung học chuyên nghiệp địa bàn Tỉnh quản lý Chú trọng đối t-ợng cán chủ chốt cấp, cán đảng, quyền, quan quản lý nhà n-ớc liên quan đến hoạch định đ-ờng lối phát triển kinh tế, xã hội bảo vệ môi tr-ờng Căn vào tình hình cụ thể địa ph-ơng, UBND tỉnh chủ trì, đạo mời nhà khoa học, chuyên gia Chính phủ bộ, ngành trung -ơng, phối hợp với sở, ngành chức tỉnh xúc tiến xây dựng ch-ơng trình nghị phát triển bền vững phù hợp với tỉnh, có nội dung xây dựng nông nghiệp phát triển bền vững 3.2.5.4 Tăng c-ờng lãnh đạo Đảng điều hành quản lý 92 quyền xây dựng nông nghiệp phát triển bền vững Thực tiễn chứng minh vai trò lãnh đạo Đảng quản lý điều hành Nhà n-ớc thiếu phát triển kinh tế-xã hội Vấn đề xây dựng nông nghiệp phát triển bền vững lại vấn đề mới, phạm vi rộng, có tầm quan trọng đặc biệt, cần có quan tâm lãnh đạo Đảng vai trò quản lý Nhà n-ớc Sự quan tâm thể vấn đề sau : - Đối với vai trò lãnh đạo Đảng Cần tập trung vào số nhiệm vụ chủ yếu sau: + Chỉ đạo làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức cho cán bộ, đảng viên vai trò tầm quan trọng xây dựng nông nghiệp phát triển bền vững + Cụ thể hoá chủ tr-ơng, đ-ờng lối Đảng, sách, pháp luật Nhà n-ớc lĩnh vực xây dựng nông nghiệp phát triển bền vững thành ch-ơng trình, kế hoạch để thực hiện, + Tổ chức thực có chất l-ợng quy hoạch, phát triển sở hạ tầng, dịch vụ, chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn + Tổ chức công tác quản lý nhà n-ớc hoạt động sản xuất nông nghiệp, phát triển nông thôn, quản lý lao động, dân c-, thực xoá đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập đời sống ng-ời dân; phát triển nghiệp văn hoá - xã hội chăm lo đời sống tinh thần cho nông dân; bảo đảm ổn định trị địa bàn - Đối với vai trò quản lý Nhà n-ớc: Theo tinh thần Nghị Trung -ơng (khoá X) nông nghiệp, nông dân, nông thôn, cần tập trung thực số công việc sau: + Tiếp tục củng cố máy quản lý nhà n-ớc nông nghiệp, nông thôn từ tỉnh đến sở Đặc biệt nâng cao lực quản lý cấp xã + Triển khai đạo Trung -ơng, thành lập ban nông nghiệp cấp xã có cán chuyên trách nông nghiệp nông thôn + Xây dựng kế hoạch đào tạo nâng cao trình độ kiến thức phát triển bền vững cho đội ngũ cán quản lý nhà n-ớc cấp 93 + Xây dựng hệ thống thông tin thị tr-ờng dự báo thị tr-ờng (cung, cầu) cho nông dân để họ lựa chọn ph-ơng án sản xuất phù hợp, hiệu 3.2.5.5 Nhóm giải pháp hoàn thiện sách phát triển nông nghiệp bền vững Thực chủ tr-ơng Đảng Nhà n-ớc, năm qua Hải D-ơng dành nhiều quan tâm để phát triển nông nghiệp, nông thôn Tuy nhiên, nhiều sách ch-a đồng dẫn tới phát triển thiếu bền vững Để phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững, cần ý số sách sau * Chính sách sử dụng quản lý đất đai - Tr-ớc hết tỉnh tạo điều kiện thuận lợi để nông dân thực đầy đủ, pháp luật quyền ng-ời sử dụng đất theo quy định Luật Đất đai - Có sách khuyến khích trình tích tụ, tập trung ruộng đất nông nghiệp Muốn phát triển nông nghiệp bền vững phải sản xuất theo h-ớng tập trung, chuyên canh, quy mô lớn Thực tế ruộng đất Hải D-ơng manh mún, khó sản xuất lớn Vì thế, cần có sách để trình tích tụ, tập trung Hải D-ơng đ-ợc diễn thuận lợi, để nhiều hộ nông dân Hải D-ơng có quy mô sử dụng đất đai cho phát triển nông nghiệp từ trở lên Có thể thấy, trình tích tụ, tập trung ruộng đất tỉnh diễn chậm Nguyên nhân chủ yếu nguồn vốn nông dân có hạn, sách thuê đất lại áp dụng chung cho tất đối t-ợng (giá thuê đất cho mục đích nông nghiệp giá thuê đất cho nhu cầu công nghiệp, dịch vụ), Do đó, ng-ời có nhu cầu thuê đất nông nghiệp để tích tụ, tập trung ruộng đất khó thuê đ-ợc mức giá cao, Tỉnh lại ch-a có sách hỗ trợ trình này, hạn chế lớn tới trình tích tụ, tập trung ruộng đất Để đẩy nhanh trình này, Nhà n-ớc nên có quy định mức giá -u đãi thuê đất để sản xuất nông nghiệp Trong lúc Nhà n-ớc ch-a có sách -u đãi, tỉnh nên có sách hỗ trợ trình nh-: - Đối với thuê đất để trồng trọt, tỉnh hỗ trợ tiền thuê đất (ý kiến ngành nông nghiệp tỉnh hỗ trợ khoảng từ 20-30% tiền thuê đất), tiền xây dựng kết cấu hạ tầng khu sản xuất 94 - Đối với phát triển khu chăn nuôi khu dân c-, tỉnh nên có sách hỗ trợ tiền đền bù đất đai xây dựng kết cấu hạ tầng; hộ nông dân bỏ vốn xây chuồng trại, mua sắm máy thiết bị máy móc, ph-ơng tiện giống, thức ăn để tổ chức sản xuất Ngoài ra, Tỉnh cần có sách khuyến khích hình thức thuê đất có thời hạn hộ nông dân để đẩy nhanh trình Cụ thể: - Đơn giản hoá, minh bạch thủ tục cho thuê, chuyển nh-ợng quyền sử dụng đất, chuyển đổi mục đích sử dụng đất; thực chế đăng ký chuyển quyền sử dụng đất, chuyển đổi mục đích sử dụng đất thay cho chế xin, cho - Thực biện pháp kinh tế hành để quản lý, bảo vệ quỹ đất trồng lúa đ-ợc phê duyệt ( 60.000 vào năm 2015 ), hạn chế tối đa việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất trồng lúa vào mục đích khác để đảm bảo an ninh l-ơng thực tỉnh n-ớc Thực nghiêm quy định việc thu hồi đất nông nghiệp phải xin phép Thủ t-ớng Chính phủ định - Tiếp tục cụ thể hóa thực có hiệu nội dung Nghị Trung -ơng (khoá X) chủ tr-ơng đổi chế thu hồi đất theo nguyên tắc không phân biệt mục đích đất sử dụng, thực chế phân phối lợi ích ng-ời bị thu hồi đất, nhà đầu t- Nhà n-ớc hợp lý tuỳ theo đóng góp tăng thêm giá trị đất Có chế quy định để nông dân đ-ợc góp vốn cổ phần vào doanh nghiệp quyền sử dụng đất Thực tiễn Hải D-ơng nhiều địa ph-ơng n-ớc cho thấy 85% đơn từ khiếu kiện nhân dân liên quan đến đất đai, mà nguyên nhân chủ yếu nông dân khiếu kiện cho giá đền bù thấp, nguồn gốc gây lên điểm nóng, trật tự nông thôn, nhìn sâu hơn, chậm sửa đổi sách ảnh h-ởng đến khối đoàn kết liên minh công nông Đảng, tăng thêm tiêu cực, tham nhũng, vi phạm pháp luật xoay quanh vấn đề đất đai * Chính sách bảo đảm nguồn vốn cho phát triển nông nghiệp - Cơ cấu lại nguồn vốn đầu t- cho phát triển nông nghiệp: 95 Tỉnh cần cân đối nguồn vốn, -u tiên nguồn vốn đầu t- vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, gắn với chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động nông nghiệp, nông thôn Tỉnh cần cân đối nguồn ngân sách để -u tiên đầu t- thoả đáng cho phát triển nông nghiệp, nông thôn, theo tinh thần Nghị Trung -ơng (khoá X), giai đoạn 2011-2015 tăng gấp đôi giai đoạn 2006-2010 tới năm 2020 năm sau, tăng gấp đôi năm tr-ớc H-ớng đầu t- nên tập trung vào: + Hệ thống thuỷ lợi, công trình phòng chống lụt bão để tăng khả ứng phó với thiên nhiên Cần nhận thức rằng, nông nghiệp ngành sản xuất phụ thuộc thiên nhiên nhiều Một thiệt hại lớn th-ờng gây với nông nghiệp lụt, bão, úng (thiên nhiên) Do đó, điều kiện kinh phí có hạn, cần tập trung nguồn vốn cho công trình thuỷ lợi cần thiết để đảm bảo cho nông nghiệp phát triển bền vững + Tiếp tục thực sách khuyến nông; ch-ơng trình hỗ trợ đổi cấu giống nông nghiệp; -u tiên vốn cho nghiên cứu khoa học giống cây, giống với chế: ký kết hợp đồng theo đơn đặt hàng tỉnh với quan nghiên cứu khoa học giống, sau tỉnh hỗ trợ tiền giống cho nông dân triển khai + Đầu t- cho phát triển nguồn nhân lực nông nghiệp nh-: h-ớng dẫn, tập huấn, chuyển giao kỹ thuật cho nông dân, hỗ trợ dạy nghề chuyển đổi nghề cho nông dân bị thu hồi đất nông nghiệp; tập huấn quản lý cho đội ngũ cán HTX - Thực sách hỗ trợ tín dụng cho nông dân vay vốn để sản xuất nông nghiệp Hiện tại, nông nghiệp lĩnh vực đầu t- hiệu kinh tế không cao, nh-ng đổi lại hiệu xã hội lớn Do đó, sách tín dụng hành, tỉnh quan tâm cần tiếp tục đẩy mạnh thực sách hỗ trợ vay vốn cho nông dân Một số biện pháp chủ yếu tỉnh nên quan tâm là: + Rà soát, loại bỏ quy định thủ tục hàng r-ờm rà vay vốn tín dụng, tạo điều kiều cho nông dân tiếp cận nguồn vốn cách nhanh nhất, thuận tiện 96 + Phát huy vai trò đoàn thể trị - xã hội nh- Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên liên kết, phối hợp với Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn tổ chức tín dụng khác thành lập tổ chức nh-: nh- Tổ phụ nữ vay vốn, Tổ nông dân vay vốn để tín chấp cho hội viên hộ nông dân có điều kiện sản xuất nh-ng tài sản chấp đ-ợc vay vốn Việc làm đạt đ-ợc mục đích vừa thu hút quần chúng vào tổ chức đoàn thể - trị Đảng, vừa hỗ trợ đ-ợc nông dân vay vốn, mở rộng sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập, xoá đói, giảm nghèo Hiện Hải D-ơng hình thức phát triển mạnh, có hiệu tốt, tỉnh cần tiếp tục đạo đoàn thể quan tâm phát triển mở rộng loại hình + Củng cố, phát triển quỹ tín dụng nhân dân sở để huy động cho vay khu vực nông thôn Đến nay, Hải D-ơng có 70 quỹ tín dụng nhân dân sở Loại hình phù hợp với khu vực nông thôn, quỹ tín dụng gần với nông dân nên dễ kiểm soát nguồn vốn vay cho sử dụng mục đích, nông dân tiết kiệm đ-ợc thời gian lại, tiếp cận nguồn vốn vay dễ cần khuyến khích mở rộng có đủ điều kiện + Hàng năm trích ngân sách bổ sung vào Quỹ hỗ trợ phát triển nông nghiệp, nông thôn Quỹ hỗ trợ phát triển nông nghiệp, nông thôn đ-ợc dùng vào mục đích: hỗ trợ nông dân gặp rủi ro chung thời tiết, khí hậu gây thiệt hại cho nông nghiệp; hỗ trợ sản xuất giống, giống mới; hỗ trợ phòng trừ sâu bệnh cho trồng, tiêm phòng gia súc, gia cầm; hỗ trợ mua t- liệu sản xuất phục vụ phát triển nông nghiệp, hỗ trợ đầu t- sở hạ tầng trại chăn nuôi Việc hỗ trợ đ-ợc thực thông qua triển khai đề án, dự án phát triển sản xuất nông nghiệp + Kéo dài thời hạn cho nông dân vay vốn phát triển sản xuất nông nghiệp từ mức tối đa năm nh- lên năm Vì lĩnh vực đầu tlợi nhuận thấp, khả thu hồi vốn chậm - Thực sách -u đãi thuế cho phát triển nông nghiệp Tạo điều kiện sách -u đãi cao thu tiền sử dụng đất, thu thuế giá trị gia tăng, thu thuế thu nhập doanh nghiệp nhằm khuyến khích doanh nghiệp đầu t- vào nông nghiệp, nông thôn dự án nông 97 nghiệp công nghệ cao, dự án chế biến nông sản thực phẩm nông dân tỉnh sản xuất Rà soát, loại bỏ lệ phí, khoản đóng góp vô lý, mà có báo lên tiếng hạt thóc gánh 40 khoản phí để nói đóng góp ng-ời nông dân; đồng thời nghiên cứu không thực huy động ủng hộ miễn số khoản đóng góp ng-ời dân nông dân nh-: quyên góp ủng hộ đồng bào bị lụt bão, ngày ng-ời nghèo Mà Tỉnh lên dành khoản ngân sách làm quỹ để dùng vào mục đích xã hội vận động nhà doanh nghiệp, ng-ời hảo tâm, đối t-ợng giả, khu vực thành thị ủng hộ Vì nông dân đối t-ợng đáng đ-ợc giúp đỡ, thân họ ủng hộ không đáng kể, chi phí cho việc vận động nông dân có lớn * Thực sách lao động việc làm theo h-ớng -u tiên nông nghiệp, nông thôn Có thể nhận thấy rằng, xu phát triển nay, luôn tiềm ẩn khả lao động việc làm nông thôn gia tăng, vì: Diện tích đất canh tác tỉnh giảm xuống; trình CNH, HĐH nông nghiệp phát triển giảm bớt thời gian lao động sản xuất; quy mô dân số tiếp tục tăng Sự phát triển công nghiệp, dịch vụ v.v giải phần lao động nông thôn vào làm việc, nh-ng số l-ợng lao động thu hút vào làm việc khu vực so với l-ợng cung lao động nông thôn, khả d- thừa lao động nông thôn tăng lên tuyệt đối Đồng thời, Hải D-ơng tỉnh dân số trẻ, kết nghiên cứu dự báo lực l-ợng lao động tỉnh Hải D-ơng đến năm 2015 64,5% năm 2020 ổn định 63% Do đó, để giải vấn đề lao động, việc làm nông thôn, cần có loạt sách mang tính tổng hợp, cần ý số sách lớn sau: - Dành vốn ngân sách để nâng cấp số sở dạy nghề tỉnh, đồng thời thực xã hội hoá hình thức dạy nghề, truyền nghề để hàng năm đào cho 3,2 vạn lao động trở lên, đ-a tỷ lệ lao động đ-ợc đào tạo nghề lên 55% vào năm 2015 98 - Có sách đầu t- khôi phục, mở rộng làng nghề truyền thống tỉnh nh- trạm khắc gỗ Đông Giao (Cẩm Giàng), trạm khắc đá Kính Chủ, (Kinh Môn), Bánh gai (Ninh Giang) Phát triển ngành nghề thông qua việc đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp, kinh tế nông thôn nhằm giải việc làm chỗ cho nông dân với ph-ơng châm ly nông, bất ly hương - Tăng c-ờng công tác tổ chức giới thiệu việc làm thông tin thị tr-ờng cho ng-ời lao động thông qua trung tâm giới thiệu việc làm Sở Lao động, th-ơng binh xã hội, Tỉnh đoàn, Hội Phụ nữ - Chính sách xuất lao động, để đ-a lao động Hải D-ơng lao động có thời hạn n-ớc - Triển khai thực tốt sách dân số kế hoạch hoá gia đình, đảm bảo gia đình có từ đến * Thực sách khuyến khích phát triển thị tr-ờng nông thôn Sản xuất phải gắn với thị tr-ờng Vai trò thị tr-ờng có tác dụng thúc đẩy mở rộng sản xuất hàng hoá Do đó, Tỉnh cần quan tâm đến sách khuyến khích thị tr-ờng nông thôn phát triển Có thể thực sách thông qua việc làm sau: - Tạo điều kiện hỗ trợ cho đơn vị, doanh nghiệp, chủ trang trại, HTX, hộ nông dân đ-ợc tham gia vào ch-ơng trình xúc tiến th-ơng mại nh-: hội chợ triển lãm, khảo sát khai thác thị tr-ờng n-ớc, xây dựng th-ơng hiệu, quảng bá sản phẩm, đào tạo, nâng cao kiến thức thị tr-ờng cho nông dân - Tăng c-ờng thông tin thị tr-ờng, thông tin dự báo thị tr-ờng Đài Phát Truyền hình tỉnh, Báo Hải D-ơng để nông dân nắm bắt định h-ớng sản xuất phù hợp - Đầu t-, quy hoạch, phát triển chợ nông thôn, chợ đầu mối, trung tâm thương mại, sàn giao dịch để tiêu thụ sản phẩm cho nông dân Các chợ nông thôn phát triển thúc đẩy phát triển nông nghiệp h-ớng sản xuất hàng hoá Hệ thống chợ Hải D-ơng phong phú, phủ kín thị trấn, thị tứ, nh-ng thiếu quy hoạch, chủ yếu bán kiên cố, sở vật chất kỹ thuật, 99 điều kiện vệ sinh môi tr-ờng không đảm bảo, cần phải đ-ợc đầu t-, nâng cấp để khuyến khích thị tr-ờng nông thôn phát triển Do điều kiện ngân sách tỉnh có hạn, sách đầu t- nên thực theo h-ớng ngân sách tỉnh đầu t- phát triển chợ trung tâm, chợ đầu mối, huy động th-ơng nhân có nguồn hàng lớn cung cấp chợ đầu mối tham gia đóng góp đ-ợc h-ởng sách -u đãi chợ theo quy định Đối với chợ khác huy động đóng góp tiểu th-ơng khai thác nguồn vốn từ quỹ đất theo cách đổi đất lấy công trình để thực đầu t-, nâng cấp Kết luận Phát triển bền vững xu tất yếu tiến trình phát triển xã hội loài ng-ời; yêu cầu thiết kinh tế quốc gia giới, đặc biệt lĩnh vực sản xuất vật chất, sử dụng nhiều tài nguyên thiên nhiên, liên quan đến bảo vệ môi trườngNhờ cố gắng chung cộng đồng quốc tế, quốc gia, tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ cá nhân mà nhân loịa phát triển theo định h-ớng bền vững, tiềm ẩn nhiều nhân tố không bền vững bục phá lúc nào, nơi đâu Nhận thức đ-ợc tầm quan trọng tính cấp thiết vấn đề phát triển bền vững, Đảng, Nhà n-ớc ta sớm tham gia vào công -ớc quốc tế phát triển bền vững ban hành hệ thống văn quy phạm pháp luật hệ thống quản lý Nhà n-ớc bảo vệ môi tr-ờng có lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn Đây vấn đề đ-ợc cấp, ngành, địa ph-ơng, sở nhân dân đón nhận, h-ởng ứng thực Đến nay, vấn đề phát triển bền vững không đ-ờng lối, quan điểm Đảng, sách Nhà n-ớc mà b-ớc vào đời sống nhân dân 100 Thực quan điểm, chủ tr-ơng Đảng, sách, pháp luật Nhà n-ớc phát triển bền vững, trình phát triển kinh tế - xã hội nói chung, phát triển nông nghiệp nói riêng, tỉnh Hải D-ơng có nhận thức đắn, cụ thể hoá vào ch-ơng trình, đề án, kế hoạch, quy hoạch phát triển đạt đ-ợc nhiều thành tựu toàn diện kinh tế, văn hoá, xã hội, môi tr-ờng Sản xuất nông nghiệp tăng tr-ởng ổn định, an ninh l-ơng thực bảo đảm, đời sống vật chất tinh thần c- dân nông thôn đ-ợc cải thiện, xã hội nông thôn nhìn chung ổn định, có nhiều việc làm tiến bảo vệ môi tr-ờng sinh tháiTuy nhiên, qúa trình phát triển, bên cạnh mặt tích cực, ngành nông nghiệp Hải D-ơng nhiều yếu kém, khuyết điểm thách thức phát triển bền vững nông nghiệp nh-: dân số tăng nhanh điều kiện diện tích sản xuất nông nghiêp có xu h-ớng bị thu hẹp; kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông nghiệp, nông thôn lạc hậu, ch-a đồng bộ; khoa học công nghệ ch-a tạo đ-ợc đột phá sản xuất nông nghiệp; sản xuất manh mún, nhỏ bé điều kiện thị tr-ờng cạnh tranh rộng lớn; số vấn đề xã hội xúc nông thôn chậm đ-ợc giải quyết; vấn đề suy thoái tài nguyên đất, ô nhiễm môi tr-ờng nông thôn hạn chế sách, yếu lực quản lý v.v Những hạn chế làm cho nông nghiệp Hải D-ơng tăng tr-ởng thiếu bền vững Biểu tốc độ tăng tr-ởng có xu h-ớng giảm dần, cấu kinh tế theo h-ớng tích cực chuyển dịch chậm, trình độ canh tác lạc hậu, lực cạnh tranh yếu, suất lao động thấp, khả ứng phó với thiên tai, dịch bệnh hạn chế v.v Vì vậy, làm để nông nghiệp Hải D-ơng phát triển bền vững vấn đề lớn cần quan tâm giải Điều đòi hỏi phải có quan tâm, nỗ lực chung tất các cấp, ngành từ tỉnh đến sở Nhìn nhận thấy vấn đề thiết đây, tác giả luận văn tiếp cận nghiên cứu đề xuất hệ thống quan điểm, ph-ơng h-ớng hệ thống giải pháp toàn diện góp phần nhỏ bé để xây dựng nông nghiệp tỉnh Hải D-ơng phát triển bền vững thời gian tới./ 101 Tài liệu tham khảo Ban Chỉ đạo nghiên cứu tổng kết ch-ơng trình kinh tế xã hội tỉnh (2005), Báo cáo đề tài khoa học tổng kết ch-ơng trình phát triển nông nghiệp Hải D-ơng theo h-ớng sản xuất hàng hóa giai đoạn 2001 - 2005 Ban Cán Đảng UBND tỉnh Hải D-ơng (2007), Báo cáo số 06 BC/BCSĐ, ngày 18/9/2007, báo cáo kết năm (2003-2007) thực ch-ơng trình Tỉnh uỷ thực Kết luận Hội nghị lần thứ 6, BCH Trung -ơng Đảng (Khoá IX) Ban cán Đảng, UBND tỉnh Hải D-ơng (2007), Báo cáo kết năm thực Nghị Trung ương (Khoá IX) Tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể; tiếp tục phát triển kinh tế hợp tác xã; khuyến khích tạo điều kiện phát triển kinh tế tư nhân Ban Tuyờn giỏo Tnh u Hi Dng (2006), Bỏo cỏo iu tra xó hi hc Ban Tuyờn giỏo Tnh u Hi Dng (2007), Bỏo cỏo kt qu thc hin ti ỏnh giỏ thc trng v nghiờn cu h thng gii phỏp cụng tỏc t tng trin khai cỏc d ỏn u t trờn a bn tnh Hi Dng Ban Tuyờn giỏo Tnh u Hi Dng (2007), Bỏo cỏo tng kt 10 nm thc hin Ngh quyt Trung ng Khoỏ IX v khoa hc cụng ngh Ban Tuyờn giỏo Trung ng (2008), Ti liu nghiờn cu cỏc ngh quyt Hi ngh Trung ng 7, khoỏ X; Ban chấp hành Trung ng khoỏ IX (2002), Ngh quyt Hi ngh ln th v y nhanh CNH, HH nụng nghip, nụng dõn, nụng thụn thi k 2001 - 2010 Ban chấp hành Trung ng ng khoỏ X (2008), Ngh quyt Hi ngh ln th v nụng nghip, nụng dõn, nụng thụn 10 Ban chấp hành ng b tnh Hi Dng (2002), Chng trỡnh phỏt trin kinh t nụng nghip tho hng sn xut hng hoỏ tnh Hi Dng", cỏc chng trỡnh, ỏn thc hin ngh quyt i hi ng b tnh Hi Dng ln th XIII 11 Ban chấp hành Đảng tỉnh Hải D-ơng (2010), ch-ơng trình, đề án thực Nghị Đại hội Đảng tỉnh Hải D-ơng lần thứ XV 102 12 Ban chấp hành Đảng tỉnh Hải D-ơng (2008), Ch-ơng trình hành động thực nghị TW (khoá X) nông nghiệp, nông dân, nông thôn 13 Ban chấp hành ng b tnh Hi Dng (2010), Bỏo cỏo kt qu giỏm sỏt vic t chc trin khai thc hin cỏc chng trỡnh, ỏn thc hin Ngh quyt i hi ng b tnh ln th XV 14 Cc Thng kờ Hi Dng (2011), Niờn giỏm thng kờ Hi Dng 2010 15 Tạ Quang Dũng (18/1/2008), Vì nông dân Hải D-ơng bỏ hoang hàng trăm đất, Báo Nhân dân 16 Tạ Quang Dũng (5/5/2009), Hải D-ơng: Bỏ trâu thịt mua trâu máy, Báo Nhân dân 17 Đảng cộng sản Việt Nam , Vn kin ng ln th V, VI, VII, VIII, IX, X, XI v phỏt trin kinh t- xó hi, Nxb Chớnh tr Quc gia 18 Vũ Trọng Hồng (10/2008) Tăng tr-ởng kinh tế phát triển bền vững nông nghiệp nông thôn, Tạp chí Cộng sản (chuyên đề sở 22) 19 Nguyn Huyn (4/5/2007) nụng nghip bn vng Hi nhp, www.vneconomy.vn; 20 V.I.Lê Nin (1973), toàn tập, tập 37, Nxb Tiến bộ, Matcơva 21 Nhật Linh (16/2008), ấn độ với cách mạng nông nghiệp, Tạp chí Cộng sản, tr 53 - 58 22 C.Mác Ăngghen, (1981), tuyển tập, tập.III, Nxb Sự thật, Hà Nội 23 C.Mác Ăngghen (1984), tuyển tập, tập XXIII, Nxb Sự thật, Hà Nội 24 Chu Hữu Quý (1996), Phát triển kinh tế xã hội nông thôn, nông nghiệp Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Đỗ Đức Quân (2009), Đề tài khoa học cấp bộ, Phát triển bền vững đồng bắc trình phát triển, xây dựng khu công nghiệp, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 26 Đỗ Tiến Sâm (2008), Vấn đề tam nông Trung Quốc, thực trạng giải pháp, Viện nghiên cứu Trung Quốc - Viện Khoa học xã hội Việt Nam 27 S Ti nguyờn- Mụi trng tnh Hi Dng (2007), Bỏo cỏo túm tt D ỏn quy hoch mụi trng tnh Hi Dng giai on 2006- 2020 103 28 S Giao thụng ti tnh Hi Dng (2007), Bỏo cỏo mt s ni dung liờn quan n lnh vc phỏt trin giao thụng nụng thụn trờn a bn tnh Hi Dng 29 S Lao ng Thng binh - Xó hi (2010), Bỏo cỏo kt qu thc hin chng trỡnh gim nghốo giai on 2006 - 2010 30 S Giỏo dc - o to (2007), Tng hp thng kờ kt qu ph cp giỏo dc ỳng tui, tiờu chun v c s vt cht nm 2007 31 Đào Thế Tuấn (5/2008) Nông nghiệp, nông dân, nông thôn - vấn đề thiếu phát triển bền vững, Tạp chí Cộng sản, (787), tr 56-59 32 Nguyễn Từ (2004), Nông nghiệp Việt Nam thời kỳ hội nhập, Nxb Chính trị lý luận trị quốc gia 33 Tnh u Hi Dng (2009), Bỏo cỏo kim im nm ( 2004- 2009) thc hin Chng trỡnh hnh ng s 37- C.tr/TU ca Tnh u thc hin Kt lun Hi ngh ln th 10, BCH Trung ng ng (khoỏ IX) v tip tc thc hin Ngh quyt Trung ng 5, khoỏ VIII v xõy dng v phỏt trin nn hoỏ Vit Nam tiờn tin, m bn sc dõn tc 34 Tnh u Hi Dng (2002), Cỏc chng trỡnh, ỏn thc hin Ngh quyt a hi ng b tnh ln th XIII 35 Tnh u Hi Dng (2005), Vn kin i hi ng b tnh Hi Dng ln th XIV 36 Tnh u Hi Dng (2008), Bỏo cỏo Tng kt 10 nm thc hin Ngh quyt Trung ng hai (khoỏ VIII) v khoa hc cụng ngh 37 Tnh u Hi Dng (2008), Bỏo cỏo kt qu kim tra thc hin Chng trỡnh Gii quyt vic lm v nõng cao cht lng ngun nhõn lc tnh Hi Dng giai on 2006- 2010 38 Tnh u Hi Dng (2008), Chng trỡnh hnh ng thc hin Ngh quyt Trung ng (khoỏ X) v nụng nghip, nụng dõn, nụng thụn 39 Tnh u Hi Dng (2008), Bỏo cỏo gia nhim k thc hin Ngh quyt i hi ng b tnh ln th XIV 104 40 Trung tõm Nc sch v V sinh mụi trng nụng thụn tnh Hi Dng (2008), Bỏo cỏo tng hp quy hoch cp nc sinh hot v v sinh mụi trng nụng thụn tnh Hi Dng giai on 2008-2010 v nh hng n 2020 41 Trung tâm Thông tin, o tạo t- vấn phát triển - Viện chiến l-ợc phát triển- Bộ Kế hoạch Đầu t- (2011) Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Hải D-ơng lần th- VII, giai doạn 20102020 42 T in kinh t, Nxb S tht, H 1979, in ln th 3; 43 Chõu Minh Thng (23/05/2006) Phỏt trin nụng nghip bn vng, www.saff.agu.edu.vn/ /nongnghiepbenvung- chõuminhthng20060523; 44 UBND tỉnh Hải D-ơng (2011), Quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp tỉnh Hải D-ơng đến năm 2015 định h-ớng đến năm 2020 45 UBND tnh Hi Dng (2011), ỏn quy hoch phỏt trin cỏc khu cụng nghip tnh Hi Dng n nm 2015 v nh hng n nm 2020 46 UBND tnh Hi Dng (2008), Bỏo cỏo Kt qu thc hin chng trỡnh gim nghốo giai on 2006- 2010 47 UBND tnh Hi Dng (2008), Bỏo cỏo Tng kt sn xut nụng nghip nm (2006- 2008) 48.U ban nhõn dõn tnh (2011), Bỏo cỏo thuyt minh tng hp iu chnh quy hoch s dng t n 2020 49 U ban Mt trn T quc tnh Hi Dng (2008), Kt qu xõy dng nh i on kt cho cỏc h nghốo t nm 2003 n nm 2008 50 Vin Nghiờn cu Mụi trng v phỏt trin bn vng Vit Nam, Tp Nghiờn cu phỏt trin bn vng, s 18, thỏng 1/2008 51 Võ Tòng Xuân (3/2008) Nông nghiệp nông dân Việt Nam phải làm để hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Cộng sản, (785) DANH MụC MộT Số TRANG WESITE THAM KHảO KHáC 105 52 HTTP://www.china.org.cn/english/20060Jun/170355.htm Envirionmental Protection in China (1996- 2005); 53 HTTP://www.staff.agu.edu.vn/ 54 Kahrl,F.Roland-Holst, D, and Zilberman, D New Horizons for Rural Reform in China: Resources, Property Rights and Consumerism 55 ktpt16.googlepages.com/Baitapchuyendephattriennongnghiepben.doc 106 ... Mở đầu Ch-ơng 1: Những vấn đề lý luận phát triển bền vững phát triển nông nghiệp bền vững 1.1 Khái quát chung phát triển bền vững phát triển nông nghiệp bền vững 1.2 Kinh nghiệm phát triển nông. .. Ch-ơng Những vần đề lý luận phát triển bền vững phát triển nông nghiệp bền vững 1.1 Khái quát chung phát triển bền vững phát triển nông nghiệp bền vững 1.1.1 Phát triển bền vững Hiện loài ng-ời đứng... luận phát triển bền vững phát triển nông nghiệp bền vững Ch-ơng 2: Thực trạng phát triển nông nghiệp bền vững Hải D-ơng Ch-ơng 3: Ph-ơng h-ớng, giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững Hải D-ơng

Ngày đăng: 20/07/2017, 17:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Hải D-ơng (2008), Ch-ơng trình hành động thực hiện nghị quyết TW 7 (khoá X) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ch-ơng trình hành
Tác giả: Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Hải D-ơng
Năm: 2008
17. Đảng cộng sản Việt Nam , Văn kiện Đảng lần thứ V, VI, VII, VIII, IX, X, XI về phát triển kinh tế- xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đảng lần thứ V, VI, VII, VIII, IX, X, XI
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
18. Vũ Trọng Hồng (10/2008) Tăng tr-ởng kinh tế và sự phát triển bền vững nông nghiệp và nông thôn, Tạp chí Cộng sản (chuyên đề cơ sở 22) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Cộng sản
19. Nguyễn Huyền (4/5/2007) “Để nông nghiệp bền vững trong Hội nhập”, www.vneconomy.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Để nông nghiệp bền vững trong Hội nhập”
21. Nhật Linh (16/2008), ấn độ với các cuộc cách mạng trong nông nghiệp, Tạp chí Cộng sản, tr 53 - 58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Cộng sản
24. Chu Hữu Quý (1996), Phát triển kinh tế xã hội nông thôn, nông nghiệp Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển kinh tế xã hội nông thôn, nông nghiệp Việt Nam
Tác giả: Chu Hữu Quý
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1996
25. Đỗ Đức Quân (2009), Đề tài khoa học cấp bộ, Phát triển bền vững đồng bằng bắc bộ trong quá trình phát triển, xây dựng các khu công nghiệp, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển bền vững đồng bằng bắc bộ trong quá trình phát triển, xây dựng các khu công nghiệp
Tác giả: Đỗ Đức Quân
Năm: 2009
26. Đỗ Tiến Sâm (2008), Vấn đề tam nông ở Trung Quốc, thực trạng và giải pháp, Viện nghiên cứu Trung Quốc - Viện Khoa học xã hội Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề tam nông ở Trung Quốc, thực trạng và giải pháp
Tác giả: Đỗ Tiến Sâm
Năm: 2008
32. Nguyễn Từ (2004), Nông nghiệp Việt Nam trong thời kỳ hội nhập, Nxb Chính trị lý luận chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông nghiệp Việt Nam trong thời kỳ hội nhập
Tác giả: Nguyễn Từ
Nhà XB: Nxb Chính trị lý luận chính trị quốc gia
Năm: 2004
41. Trung tâm Thông tin, Đào tạo và t- vấn phát triển - Viện chiến l-ợc phát triển- Bộ Kế hoạch và Đầu t- (2011) “ Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Hải D-ơng lần th- VII, giai doạn 2010- 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Hải D-ơng lần th- VII, giai doạn 2010- 2020
43. Châu Minh Thương (23/05/2006) “Phát triển nông nghiệp bền vững”, www.saff.agu.edu.vn/.../nongnghiepbenvung- châuminhthương20060523 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phát triển nông nghiệp bền vững”
50. Viện Nghiên cứu Môi trường và phát triển bền vững Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu phát triển bền vững, số 18, tháng 1/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nghiên cứu phát triển bền vững
51. Võ Tòng Xuân (3/2008) Nông nghiệp và nông dân Việt Nam phải làm gì để hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Cộng sản, (785) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Cộng sản
1. Ban Chỉ đạo nghiên cứu tổng kết các ch-ơng trình kinh tế xã hội của tỉnh (2005), Báo cáo đề tài khoa học tổng kết ch-ơng trình phát triển nông nghiệp Hải D-ơng theo h-ớng sản xuất hàng hóa giai đoạn 2001 - 2005 Khác
2. Ban Cán sự Đảng UBND tỉnh Hải D-ơng (2007), Báo cáo số 06 BC/BCSĐ, ngày 18/9/2007, báo cáo kết quả 5 năm (2003-2007) thực hiện ch-ơng trình của Tỉnh uỷ về thực hiện Kết luận Hội nghị lần thứ 6, BCH Trung -ơng Đảng (Khoá IX) Khác
4. Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Hải Dương (2006), Báo cáo điều tra xã hội học Khác
5. Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Hải Dương (2007), Báo cáo kết quả thực hiện đề tài đánh giá thực trạng và nghiên cứu hệ thống giải pháp công tác tư tưởng trong triển khai các dự án đầu tư trên địa bàn tỉnh Hải Dương Khác
6. Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Hải Dương (2007), Báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 Khoá IX về khoa học công nghệ Khác
7. Ban Tuyên giáo Trung ương (2008), Tài liệu nghiên cứu các nghị quyết Hội nghị Trung ương 7, khoá X Khác
8. Ban chấp hành Trung ương khoỏ IX (2002), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 về đẩy nhanh CNH, HĐH nông nghiệp, nông dân, nông thôn thời kỳ 2001 - 2010 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w