Giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững ở huyện quốc oai, thành phố hà nội

101 3 0
Giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững ở huyện quốc oai, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỒNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐỖ LAI LUẬT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG Ở HUYỆN QUỐC OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hà Nội, 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỒNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐỖ LAI LUẬT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG Ở HUYỆN QUỐC OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.31.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN VĂN DƯ Hà Nội, 2011 MỞ ĐẦU Sau 20 năm thực đường đối đổi mới, lãnh đạo Đảng, nông nghiệp, nông dân, nông thơn nước ta đạt thành tựu tồn diện to lớn: từ chỗ thiếu đói khủng hoảng lương thực năm cuối thập kỷ 70, đầu thập kỷ 80 kỷ trước, “Khoán 10” sách đổi tồn diện đưa nông nghiệp nước ta vươn lên đủ ăn trở thành nước hàng đầu giới xuất nông phẩm nhiệt đới Năm 2010, giá trị gia tăng (GDP) nông nghiệp đạt 90.613 tỷ đồng (giá cố định 1994), tăng 2,78% so với năm 2009 chiếm 16,43% tổng sản phẩm nước Những năm gần đây, Việt Nam nước xuất hồ tiêu, hạt điều thứ giới, xuất gạo, cà phê đứng thứ nhì giới; chiếm lĩnh khẳng định vị trí thị trường giới long, hạt điều; có thứ hạng cao xuất cá ba sa, cá tra, tôm, cao su, chè… Tuy nhiên, thành tựu đạt chưa tương xứng với tiềm năng, lợi chưa đồng vùng Nơng nghiệp phát triển cịn bền vững, tốc độ tăng trưởng có xu hướng giảm dần, sức cạnh tranh thấp, chưa phát huy tốt nguồn lực cho phát triển sản xuất; nghiên cứu, chuyển giao khoa học - cơng nghệ đào tạo nguồn nhân lực cịn hạn chế Việc chuyển dịch cấu kinh tế đổi cách thức sản xuất nơng nghiệp cịn chậm, phổ biến sản xuất nhỏ, phân tán; suất, chất lượng, giá trị gia tăng nhiều mặt hàng thấp Các hình thức tổ chức sản xuất chậm đổi mới, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển mạnh sản xuất hàng hóa Nơng nghiệp nơng thơn phát triển thiếu quy hoạch, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội cịn yếu kém, mơi trường ngày nhiễm; lực thích ứng, đối phó với thiên tai nhiều hạn chế Cũng nước, năm qua, nông nghiệp huyện Quốc Oai đạt thành tựu lớn, có bước tiến nhanh số lượng, chất lượng hình thức tổ chức sản xuất: giá trị sản xuất nông nghiệp tăng trưởng bình qn 4%, sản lượng hàng hóa ngày cao, số trang trại ngày nhiều; đời sống nông dân ngày cải thiện Tuy nhiên, nông nghiệp Quốc Oai sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, phát triển bền vững, tốc độ tăng trưởng có xu hướng giảm dần: đạt 2,5 % năm gần đây, sức cạnh tranh thấp; ứng dụng khoa học - công nghệ đào tạo nguồn nhân lực hạn chế; chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp cịn chậm, nơng nghiệp nông thôn phát triển thiếu quy hoạch, kết cấu hạ tầng kỹ thuật - xã hội yếu kém, mơi trường ngày nhiễm; lực thích ứng, đối phó với thiên tai cịn nhiều hạn chế; đất nông nghiệp ngày bị thu hẹp bị bỏ hoang thu nhập từ sản xuất nông nghiệp thấp ; Mặt nước nuôi trồng thủy sản bị ô nhiễm, bị san lấp ; loại dịch bệnh lở mồm long móng, cúm gia cầm, ngập úng, hạn hán… thường xuyên xảy Theo quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến 2030 tầm nhìn đến năm 2050 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 1259/QĐ-TTg ngày 26/7/2011, Quốc Oai nằm vùng đô thị hóa với thị sinh thái Quốc Oai phần thị vệ tinh Hịa Lạc, khoảng 1.500 đất nơng nghiệp (chiếm 16 % tổng diện tích đất nông nghiệp huyện) dành cho phát triển đô thị, hạ tầng kỹ thuật xã hội nông dân chiếm đại phận dân số Từ đó, yêu cầu đặt là: Làm để sản xuất nơng nghiệp Việt Nam nói chung, huyện Quốc Oai nói riêng ổn định, dần vào bền vững theo tinh thần Nghị số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 Ban chấp hành Trung ương (khóa X) Nông nghiệp, nông dân nông thôn Đây không đề tài nghiên cứu nhà khoa học mà trở thành mục tiêu chủ trương, sách Đảng Nhà nước Điều địi hỏi phải có bước đột phá sách để giải mâu thuẫn rào cản phát triển, đưa nông nghiệp truyền thống sang sản xuất hàng hoá gắn với thị trường đại, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế; thực cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thôn, xây dựng nông nghiệp phát triển bền vững Để nông nghiệp Quốc Oai phát triển bền vững, cung cấp nơng sản hàng hóa cho Thủ đơ, góp phần Huyện ủy - HĐND- UBND huyện Quốc Oai giải vấn đề Kinh tế - Xã hội – Môi trường, đưa Nghị Đảng vấn đề “tam nông” vào sống địa bàn huyện, em chọn đề tài: “Giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội” Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG 1.1 Cơ sở lý luận phát triển nông nghiệp bền vững 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm phát triển Theo Từ điển tiếng Việt Viện Ngôn ngữ học (Nhà Xuất Đà Nẵng) “phát triển biến đổi làm cho biến đổi từ đến nhiều, hẹp đến rộng, thấp đến cao, đơn giản đến phức tạp”.[5] Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam “phát triển phạm trù triết học tính chất biến đổi diễn giới Phát triển thuộc tính vật chất Mọi vật tượng thực không tồn trạng thái bất biến mà trải qua loạt trạng thái khác từ xuất đến lúc tiêu vong Nguồn gốc phát triển thống đấu tranh mặt đối lập.[5] 1.1.1.2 Khái niệm nông nghiệp Theo Tài liệu nghiên cứu Nghị Hội nghị Trung ương Bảy, khóa X Ban Tuyên giáo Trung ương – Nhà Xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội - năm 2008 thì: “Nơng nghiệp tên chung ngành sản xuất lấy đất đai, mặt nước, đồng cỏ, quy trình sinh học …làm đối tượng tư liệu sản xuất chủ yếu Nơng nghiệp có đặc điểm riêng, bật trình sản xuất chịu chi phối nhiều yếu tố: tài nguyên thiên nhiên, thời tiết, khí hậu…Nơng nghiệp sản nghiệp sở (nền tảng) sản nghiệp thứ hai (công nghiệp) sản nghiệp thứ ba (dịch vụ); sản nghiệp nơng dân sản nghiệp cần thiết cho sinh tồn xã hội” 1.1.1.3 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp Nông nghiệp có đặc điểm chủ yếu sau: - Đối tượng sản xuất nông nghiệp sinh vật bao gồm trồng vật nuôi Chúng sinh trưởng phát triển theo quy luật riêng đồng thời lại chịu tác động nhiều từ ngoại cảnh thời tiết, khí hậu, mơi trường Các quy luật sinh học điều kiện ngoại cảnh tồn độc lập với ý muốn chủ quan người Sản xuất nơng nghiệp mang tính thời vụ Trong nơng nghiệp, khối lượng đầu không tương ứng số lượng chất lượng so với đầu vào [7] - Đất đai tư liệu sản xuất chủ yếu đặc biệt Trong nông nghiệp, đất đai tư liệu sản xuất chủ yếu, đặc biệt thay Đất đai gọi tư liệu sản xuất đặc biệt vừa đối tượng lao động vừa tư liệu lao động Khơng có đất đai khơng có sản xuất nơng nghiệp Do đó, cần sử dụng đầy đủ hợp lý đất đai để vừa làm tăng suất đất đai vừa giữ gìn bảo vệ đất đai [7] - Nông nghiệp phân bố phạm vi rộng lớn Tích tụ tập trung cao đặc điểm sản xuất công nghiệp Trái lại, nông nghiệp phân bố phạm vi không gian rộng lớn Đặc điểm tính chất đất đai qui định Tính chất kéo theo đa dạng địa hình, chất đất, nguồn nước, sinh vật sống điều kiện thời tiết khí hậu Mỗi vùng đất có hệ thống kinh tế- sinh thái riêng Vì vậy, cần phải bố trí sinh vật phù hợp với lợi vùng, thực chun mơn hóa gắn liền với phát triển tổng hợp [7] - Sản phẩm nông nghiệp vừa tiêu dùng chỗ, vừa trao đổi thị trường Khác với công nghiệp, nông nghiệp sản phẩm sản xuất vừa người sản xuất tiêu dùng nội vừa bán thị trường Sản phẩm tiêu dùng nội đáp ứng nhu cầu lương thực thực phẩm gia đình nơng dân, để làm giống Sản phẩm bán thị trường bao gồm sản phẩm cho người tiêu dùng, ngành công nghiệp chế biến sản phẩm xuất Vì thế, nơng sản tham gia vào nhiều kênh thị trường nên cần có chiến lược sản xuất tiêu thụ sản phẩm hiệu Đó yêu cầu tất yếu nơng nghiệp hàng hóa [7] - Cung nơng sản hàng hóa cầu đầu vào cho nơng sản mang tính thời vụ Do sản xuất nơng nghiệp mang tính thời vụ nên cung nơng sản hàng hóa cầu đầu vào nơng nghiệp mang tính thời vụ Vì địi hỏi phải có sở hạ tầng để dự trữ, bảo quản nơng sản sau thu hoạch, có chế thị trường linh hoạt mềm dẻo với tham gia thành phần kinh tế điều tiết Nhà nước [7] - Nơng nghiệp có liên quan chặt chẽ đến ngành công nghiệp dịch vụ Sự liên quan thể chỗ nông nghiệp cung cấp nguyên vật liệu, vốn, lao động cho cơng nghiệp mà nơng nghiệp cịn thị trường rộng lớn công nghiệp dịch vụ Vì chiến lược phát triển phải tính toán đến mối quan hệ tương hỗ nhiều chiều nông nghiệp với công nghiệp dịch vụ [7] 1.1.1.4 Khái niệm phát triển nông nghiệp Theo GS.TS Đỗ Kim Chung: “Phát triển nơng nghiệp thể q trình thay đổi nông nghiệp giai đoạn so với giai đoạn trước thường đạt mức độ cao lượng chất Nền nông nghiệp phát triển sản xuất vật chất khơng có nhiều đầu (sản phẩm dịch vụ) đa dạng chủng loại phù hợp cấu, thích ứng tổ chức thể chế, thoả mãn tốt nhu cầu xã hội nông nghiệp Phát triển nông nghiệp khác với tăng trưởng nông nghiêp: “Tăng trưởng nông nghiệp thể thời điểm đó, nơng nghiệp có nhiều đầu so với giai đoạn trước, chủ yếu phản ánh thay đổi kinh tế tập trung nhiều mặt lượng Tăng trưởng nông nghiệp thường đo mức tăng thu nhập quốc dân nước nông nghiệp, mức tăng sản lượng sản phẩm nông nghiệp, số lượng diện tích, số đầu vật ni Trái lại, phát triển nông nghiệp thể lượng chất Phát triển nông nghiệp bao hàm tăng trưởng mà phản ánh thay đổi cấu nông nghiệp, thích ứng nơng nghiệp với hồn cảnh mới, tham gia người dân quản lý sử dụng nguồn lực, phân bố cải tài nguyên nhóm dân cư nội nông nghiệp nông nghiệp với ngành kinh tế Phát triển nơng nghiệp cịn bao hàm kinh tế, xã hội, tổ chức, thể chế môi trường Tăng trưởng phát triển nơng nghiệp có quan hệ với Tăng trưởng điều kiện cho phát triển nông nghiệp Tuy nhiên, cần thấy chiến lược phát triển nơng nghiệp chưa hợp lý mà có tình trạng quốc gia có tăng trưởng nơng nghiệp khơng có phát triển nơng nghiệp” [7] 1.1.1.5 Phát triển bền vững Khái niệm "phát triển bền vững" xuất phong trào bảo vệ môi trường từ năm đầu thập niên 70 kỷ 20 Năm 1987, Báo cáo "Tương lai chung chúng ta" Hội đồng Thế giới Môi trường Phát triển (WCED) Liên hợp quốc, "phát triển bền vững" định nghĩa "là phát triển đáp ứng yêu cầu tại, không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu hệ mai sau" Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất Môi trường phát triển tổ chức Rio de Janeiro (Braxin) năm 1992 Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới Phát triển bền vững tổ chức Johannesburg (Cộng hoà Nam Phi) năm 2002 xác định "phát triển bền vững" trình phát triển có kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hoà mặt phát triển, gồm: phát triển kinh tế (nhất tăng trưởng kinh tế), phát triển xã hội (nhất thực tiến bộ, cơng xã hội; xố đói giảm nghèo giải việc làm) bảo vệ môi trường (nhất xử lý, khắc phục ô nhiễm, phục hồi cải thiện chất lượng môi trường; Ở Việt Nam, phát triển bền vững bắt đầu nghiên cứu từ khoảng cuối thập niên 80 đầu thập niên 90 kỉ XX Thể cụ thể Quyết định số 153 ngày 17-8-2004 Thủ tướng Chính phủ ban hành Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình nghị 21 Việt Nam) 1.1.1.6 Phát triển nơng nghiệp bền vững Có nhiều định nghĩa khác phát triển nông nghiệp bền vững Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO) năm 1992 quan niệm “Phát triển nông nghiệp bền vững quản lý bảo tồn thay đổi tổ chức kỹ thuật nhằm đảm bảo thoả mãn nhu cầu ngày tăng người cho mai sau Sự phát triển nông nghiệp (bao gồm lâm nghiệp nuôi trồng thuỷ sản) đảm bảo không tổn hại đến môi trường, không giảm cấp tài nguyên, phù hợp kỹ thuật cơng nghệ, có hiệu kinh tế chấp nhận phương diện xã hội” [5] Theo Uỷ ban kỹ thuật FAO nông nghiệp bền vững bao gồm việc quản lý có hiệu nguồn lực để thoả mãn nhu cầu ngày tăng người mà trì hay làm tăng thêm chất lượng mơi trường bảo tồn tài nguyên thiên nhiên Theo định nghĩa TAC/CGIARC (Ban cố vấn kĩ thuật thuộc nhóm chun gia quốc tế nghiên cứu nơng nghiệp Liên hợp quốc): Nông nghiệp bền vững phải bao hàm quản lí thành cơng tài ngun thiên nhiên nhằm thỏa mãn nhu cầu người đồng thời cải tiến chất lượng mơi trường giữ gìn tài nguyên thiên nhiên.v.v Theo Tiến sỹ Vũ Văn Nâm: Phát triển nông nghiệp bền vững (bao gồm lâm nghiệp ngư nghiệp) q trình sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên, giải tốt vấn đề xã hội với bảo vệ môi trường sinh thái sở đảm bảo thỏa mãn nhu cầu người tương lai xã hội chấp nhận Từ việc kế thừa định nghĩa trên, cho rằng: Phát triển nông nghiệp bền vững xây dựng nơng nghiệp có suất, chất lượng sản phẩm không ngừng nâng cao, đảm bảo nâng cao hiệu kinh tế, hiệu xã hội môi trường nông nghiệp sở sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường sinh thái 1.1.2 Nội dung phát triển nông nghiệp bền vững Theo Báo cáo đề tài: Ảnh hưởng sách nơng, lâm nghiệp nuôi trồng thủy sản tới phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, nội dung phát triển bền vững nông nghiệp thể mặt sau: Thứ nhất: Sử dụng có hiệu bền vững nguồn lực tự nhiên; Thứ hai: Phát triển sản xuất gắn với thị trường; Thứ ba: Đẩy mạnh công tác chế biến hàng nông sản, gắn vùng nguyên liệu với sở chế biến tác nhân tham gia tiêu thị sản phẩm thị trường dựa sở kết hợp hài hịa lợi ích kinh tế lợi ích xã hội Thứ tư: Tăng cường dịch vụ sản xuất nông, lâm nghiệp nuôi trồng thủy sản, tạo hội cho người nghèo tham gia sản xuất hàng hóa tiếp cận thị trường Theo Tiến sĩ Vũ Văn Nâm, phát triển nông nghiệp bền vững gồm bốn nội dung sau: Một là: Tăng suất nông nghiệp cách bền vững ổn định Chỉ có tăng suất đáp ứng nhu cầu ngày tăng người sản phẩm nông nghiệp Việc tăng suất phải thực cách ổn định, bền vững, nông nghiệp không bị chao đảo trước “cú sốc” kinh tế thị trường Tăng suất nông nghiệp trước hết phải tăng hiệu sử dụng đất đai, lao động vốn, sử dụng hiệu nguồn lực khan để thỏa mãn nhu cầu ngày tăng sản phẩm nông nghiệp Hai là: Phân phối công sản phẩm tài nguyên nông nghiệp Sự phát triển nông nghiệp bền vững bao gồm biện pháp thực công phân phối, chia sẻ sản phẩm nông nghiệp tài nguyên nông nghiệp Một hệ thống nông nghiệp công phân bố tài nguyên cư dân, cộng đồng, vùng quốc gia cơng nhiêu… Vì vậy, chiến lược phát triển thuỷ lợi, phân bón, giống phải tính đến yếu tố công cho phát triển nông nghiệp Ba là: Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên Nơng nghiệp phát triển bền vững tài nguyên thiên nhiên, đất, nước, rừng, biển sử dụng đắn không bị giảm cấp, không bị tàn phá kỹ thuật canh tác không phù hợp Trong chiến lược phát triển nơng nghiệp cần phải có nội dung bảo vệ, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên kết hợp với việc phát triển nông lâm nghiệp nuôi trồng thuỷ sản Bốn là: Làm tăng cơng hệ hồn thiện chất lượng sống Sự phát triển nông nghiệp gọi bền vững mà hoạt động nông nghiệp không ảnh hưởng xấu mà làm tốt khả phát triển hệ mai sau Thực trạng nghèo đói nguyên nhân tàn phá giảm cấp tài nguyên rừng đất Vì thế, cần có chiến lược giải tốt khó khăn, vùng điều kiện sản xuất khó khăn Để làm điều này, tham gia nhóm người hưởng lợi, phân bố cơng lợi ích khả tự lập yếu tố chương trình phát triển nông nghiệp, nông thôn 85 nông nghiệp khác) phải tổ chức lựa chọn nhà đầu tư thông qua đấu giá thuê đất, đấu giá tiền sử dụng đất Trên thực tế huyện Quốc Oai, có hàng trăm dự án với diện tích hàng nghìn không qua đấu giá Tổ chức đấu giá lựa chọn nhà đầu tư dự án sử dụng đất vừa thực tốt Luật Đất đai, vừa tăng nguồn thu cho ngân sách huyện Thứ ba: Nguồn thu từ xử lý đất đai theo Nghị định 84/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 Chính phủ Theo Nghị định 84/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 Chính phủ Quy định bổ sung việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ tái định cư nhà nước thu hồi đất giải khiếu nại đất đai hộ gia đình lấn chiếm đất đai trước thời điểm Luật Đất đai 2003 có hiệu lực (01/7/2004), phù hợp với quy hoạch phát triển dân cư, không ảnh hưởng đến dự án khác, khơng nảy sinh khiếu kiện tranh chấp xem xét, nộp tiền sử dụng đất cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất diện tích lấn chiếm Theo Báo cáo Phịng Tài ngun Mơi trường Quốc Oai, số trường hợp vi phạm giai đoạn từ 15/10/1993 đến hết ngày 01/7/2004: 2.016 trường hợp với tổng diện tích vi phạm 421.687,53 m2 Thứ tư: Thu triệt để tiền thuê đất: Theo quy định Quyết định số 57/2009/QĐ-UBND UBND Thành phố Hà Nội, đơn giá thuê đất từ 0,5 đến % giá trị mét vuông đất theo khung giá đất UBND Thành phố công bố hàng năm, tùy theo lĩnh vực đầu tư: Đối với ngành sản xuất, xây dựng đơn giá từ 0,5 đến 0,7 %; Đối với ngành dịch vụ đơn giá thuê đất cao hơn, từ 0,7 đến % giá đất Trên địa bàn huyện Quốc Oai có doanh nghiệp thuê đất đầu tư đa ngành nghề, từ gia công chế biến sắt thép, sản xuất hàng khí, lắp ráp ô tô, chế biến lâm sản, sản phẩm bưu viễn thông đến dịch vụ nhà hàng Theo Chi cục thuê Quốc Oai, chậm đầu tư, đến phần ba tổng số gần 100 doanh nghiệp thuê đất sản xuất kinh doanh địa bàn huyện không nộp tiền thuê đất hàng năm, tổng số nợ tiền thuê đất hàng tỷ đồng Vì vậy, 86 huyện cần đạo quan chức kiên thu đúng, thu đủ tiền thuê đất Đối với trường hợp khơng hồn thành nghĩa vụ tài lập hồ sơ thu hồi đất Thứ năm: Huy động nguồn lực từ dân, hỗ trợ doanh nghiệp Với quan điểm: người dân chủ thể trình phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, cần có giải pháp hợp lý để huy động nguồn lực từ nhân dân, doanh nghiệp, người thành đạt thơng qua hình thức khác nhau: Vận động nhân dân đóng góp ngày cơng, tiền để xây dựng đường ngõ xóm, mương máng nội đồng; Vận động, ghi công nhà hảo tâm, người thành đạt hỗ trợ kinh phí tu sửa di tích lịch sử, cơng trình văn hóa Vận động doanh nghiệp đóng địa bàn, người địa phương thành đạt tài trợ kinh phí thơng qua vận động “ tồn dân chung sức xây dựng nơng thơn mới“ Thứ sáu: Thu hút đầu tư từ nguồn vốn doanh nghiệp Nguồn vốn xã hội hóa khơng đơn tài trợ doanh nghiệp mà việc đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển kinh tế nông nghiệp, doanh nghiệp có vai trị việc góp sức xây dựng nơng thơn mới: việc đầu tư khai thác kinh doanh chợ nông thôn, kinh doanh hạ tầng cụm công nghiệp, xây dựng nhà máy chế biến xử lý rác thải, đầu tư nhà máy chế biến nông sản Để bớt áp lực từ nguồn ngân sách, huyện cần tạo mơi trường thơng thống, kêu gọi khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực mà nhà nước không đầu tư nêu b Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng để phát triển nông nghiệp bền vững Khai thác, huy động nguồn vốn theo nội dung cần tiến hành quản lý, sử dụng có kế hoạch, hiệu vào việc xây dựng kết hạ tầng cho phát triển nông nghiệp bền vững 87 Việc đầu tư xây dựng, nâng cấp kết cấu hạ tầng thực theo thứ tự ưu tiên: giao thông nội đồng, hệ thống thủy lợi, giao thơng nơng thơn, nước, cơng trình y tế, giáo dục, văn hóa, trụ sở làm việc, vệ sinh môi trường… * Xây dựng, nâng cấp đường giao thông nông thôn, giao thông nội đồng, cầu cống, rãnh nước Đến năm 2015 hồn thành việc nhựa hố, bê tơng hố, tồn hệ thống đường liên xã, trục xã, trục thôn, 90% đường ngõ xóm 80% đường trục nội đồng Cụ thể: - Trục liên xã: làm 11km, đó: Tân Phú 1km, Liệp Tuyết 0,4km, Tân Hoà 1,6km, Thạch Thán 0,5km, Nghĩa Hương 2,5km Phượng Cách 3km, Phú Mãn 0,2km; cứng hóa nâng cấp 55,07km đường có bị xuống cấp - Đường liên thôn: làm 4km (02km xã Phượng Cách 02 km xã Phú Mãn), cứng hóa nâng cấp 119,09km đường có - Đường ngõ xóm: làm km, Tân Phú 3,5km, Yên Sơn 0,5km, Phượng Cách 2km; cứng hóa nâng cấp 194,1km đường có - Cứng hóa 300,3km đường trục nội đồng - Hệ thống rãnh thoát nước xây 98,82km, nâng cấp, cải tạo: 364,75km (kết hợp làm với đường giao thông) - Trên trục đường xã liên xã: Xây dựng cầu xã Thạch Thán, cầu xã Phượng Cách xây cầu; Nâng cấp 15 cầu xuống cấp - Trên trục đường thôn liên thôn: Nâng cấp 11 cầu xuống cấp - Xây 83 cống, cống trục đường xã liên xã 36 cống, trục đường thôn liên thôn 32 cống trục đường xóm ngõ xóm 15 cống - Sửa chữa nâng cấp 801 cống, đó: cống trục đường xã liên xã 122 cống, trục đường thôn liên thơn 322 cống trục đường xóm ngõ xóm 479 cống * Đầu tư xây dựng, nâng cấp cơng trình thuỷ lợi - Tập trung đầu tư xây dựng trạm bơm tưới, tiêu cục cải tạo, nâng cấp 43 trạm bơm tưới tiêu loại nhỏ; 88 - Xây cải tạo kênh cấp III (Kênh huyện quản lý) là: 388,705km để phục vụ sản xuất * Đầu tư xây dựng, nâng cấp chợ nơng thơn thúc đẩy giao lưu hàng hóa, tạo việc làm - Đầu tư kinh phí giải phóng mặt bằng, phát triển 11 chợ xã : Đại Thành, Tân Phú, Cộng Hoà, Thạch Thán, Ngọc Mỹ, Liệp Tuyết, Ngọc Liệp, Phú Mãn, Hồ Thạch, Đơng Yên, Phượng Cách, đủ diện tích theo tiêu chuẩn chợ loại 03 để thu hút điểm kinh doanh, buôn bán lẻ vào kinh doanh tập trung - Đầu tư cải tạo, nâng cấp 03 chợ gồm: chợ Đô Hội xã Nghĩa Hương; chợ Thày xã Sài Sơn chợ So xã Tân Hồ; - Chuyển đổi mơ hình quản lý 03 chợ gồm: chợ Bương xã Cấn Hữu, chợ Long Phú xã Hồ Thạch, chợ Lập Thành xã Đơng Xn, - Xây dựng 01 trung tâm mua sắm xã Sài Sơn, quy mô 8.000m2 * Đầu tư cho lĩnh vực thơng tin liên lạc Đầu tư nâng cấp, hồn thiện mạng lưới bưu viễn thơng để đáp ứng nhu cầu thông tin liên lạc, phấn đấu 100% số thơn, xã có Internet vào năm 2013 Đến hết năm 2011 hồn thành việc xây dựng hệ thống cổng thơng tin điện tử từ UBND huyện đến quan chuyên môn UBND xã * Đầu tư xây dựng hạ tầng làng nghề, phát triển công nghiệp nông thơn để thúc đẩy tích tụ ruộng đất, chuyển dịch cấu lao động, tạo việc làm, nâng cao thu nhập Tập trung phát triển mạnh công nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp làng nghề, chế sách hỗ trợ việc nhân cấy nghề mở rộng ngành nghề, phát triển làng nghề Quan tâm đầu tư phát triển điểm tiểu thủ công nghiệp làng nghề để thu hút doanh nghiệp, hộ vào đầu tư sản xuất, giải lao động, tạo việc làm nâng cao thu nhập cho nhân dân Cụ thể: Đầu tư phát triển 07 cụm công nghiệp làng nghề xã (Nghĩa Hương, Ngọc Mỹ, Liệp Tuyết, Tuyết Nghĩa, Sài Sơn, Thạch Thán Cấn Hữu) Quy mô cụm công nghiệp làng nghề từ 05 đến 10 89 Mở rộng quy mô cụm công nghiệp Ngọc Liệp từ 25 đến 30ha để để di chuyển doanh nghiệp nhỏ gây ô nhiễm làng thôn, giải nhu cầu mặt cho tổ thợ, doanh nghiệp địa phương, hộ vào đầu tư sản xuất, tạo việc làm nâng cao thu nhập cho nhân dân Đào tạo nghề, nhân cấy nghề năm từ 12 đến 15 lớp, lớp từ 50 đến 70 lao động Tập huấn đổi công nghệ kỹ thuật, tham quan học tập mơ hình, đầu tư hỗ trợ thực thử nghiệm, trình diễn đề tài nghiên cứu khoa học Triển khai xây dựng đến sở sản xuất gạch không nung, 13 đến 15 điểm sản xuất gạch, ngói cơng nghệ Tuynel lò đứng đảm bảo chất lượng thân thiện với mơi trường, thay lị gạch thủ cơng, đáp ứng nhu cầu sử dụng vật liệu xây dựng địa bàn, giảm ô nhiễm môi trường đốt gạch, ngói gây Duy trì phát huy làng nghề truyền thống có Đầu tư kinh phí hỗ trợ cho xã phát triển mạnh nghề tiểu thủ cơng nghiệp, để đến năm 2030 có từ 20 đến 25% số làng đạt tiêu chuẩn làng nghề * Đầu tư xây dựng hệ thống cấp nước vệ sinh môi trường Nước sinh hoạt: Đầu tư xây dựng cơng trình cấp nước sinh hoạt tập trung xã khó khăn nguồn nước; Hỗ trợ 15% hộ cải tạo lại hệ thống bể lọc nước sinh hoạt vùng nguồn nước bị ô nhiễm Đến năm 2015, 95% dân số nông thôn sử dụng nước Xử lý chất thải: Đến năm 2015 có 100% số xã có tổ thu gom rác, 45% rác thải sinh hoạt xử lý theo quy trình hợp vệ sinh có kiểm sốt, hỗ trợ xây dựng điểm tập kết trang bị thùng rác công cộng xã điểm, hỗ trợ xử lý rác thải 100 chuồng trại chăn ni tập trung xã có làng nghề bị ô nhiễm nghiêm trọng, hỗ trợ 2.100 hộ cải tạo nhà tiêu đảm bảo hợp vệ sinh Hướng dẫn, quản lý sở sản xuất kinh doanh địa bàn xã không gây ô nhiễm môi trường; tăng cường hoạt động bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp Thường xuyên tuyên truyền vận động người dân tích cực tham gia hoạt động bảo vệ môi trường, trồng xanh bóng mát tạo mơi trường sinh thái Hỗ trợ mua sắm phương tiện vận chuyển rác thải khu dân cư tập trung nơi quy định 90 Hỗ trợ phần kinh phí huy động đóng góp nhân dân mua sắm thùng chứa rác thải thơn xóm Căn đơn giá quy hoạch, suất đầu tư số giá xây dựng để tính tốn, tổng khái tốn để thực dự án quy hoạch, đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng cho phát triển nông nghiệp bền vững, đào tạo nguồn nhân lực, lao động nông nghiệp huyện Quốc Oai theo hạng mục kể khoảng 5.000 tỷ đồng, giai đoạn 2011-2015 đầu tư 3.000 tỷ đồng (60%); giai đoạn 2016-2020 đầu tư 2.000 tỷ đồng Nguồn vốn xác định giải pháp thứ hai, cụ thể: Vốn ngân sách nguồn gốc ngân sách: 3.500 tỷ đồng, chiếm 70 %; Vốn Doanh nghiệp: 1.250 tỷ đồng, chiếm 25%; Vốn nhân dân đóng góp: 200 tỷ đồng, chiếm 4%; Vốn xã hội hóa nguồn khác: 50 tỷ, chiếm 1% 3.3.2.4 Thực thành công dồn điền đổi thửa, khắc phục tình trạng ruộng đất manh mún Như phân tích trên, ruộng đất Quốc Oai manh mún Để phát triển nông nghiệp bền vững cần tiến hành dồn điền đổi nhằm tập trung, tích tụ đất đai phát triển kinh tế trang trại, quy hoạch vùng chuyên canh, giới hóa, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Việc đồn điền đổi Quốc Oai đề cập văn kiện Đạị hội Đảng, chương trình cơng tác hàng năm chưa đạt kết Nguyên nhân bước triển khai chưa phù hợp, chưa đưa người dân đóng vai trị chủ thể, chủ yếu dùng mệnh lệnh Vì vậy, để việc dồn điền đổi đạt kết cần đúc kết kinh nghiệm nơi thực thành công, cụ thể tiến hành đầy đủ theo bước sau đây: Bước 1.Thành lập Ban đạo Tiểu ban đạo: Ban đạo xã Chủ tịch UBND xã làm Trưởng ban; Ở thôn thành lập Tiểu ban Trưởng thôn làm Trưởng tiểu ban Mời số hộ dân am hiểu ruộng đất tham gia vào Tiểu ban Bước 2: Điều tra, khảo sát trạng đất đai: Căn đồ, sổ sách, tổ chức điều tra thống kê diện tích đất nơng nghiệp xã, thôn, xác định trạng sử dụng đất nông nghiệp hộ gồm: Số lượng thửa, diện tích, loại đất, 91 diện tích đất giao ổn định, lâu dài, diện tích đất thuê, đấu thầu quỹ đất cơng ích, đất nhận chuyển nhượng chuyển nhượng, nhà nước thu hồi chốt lại số hộ, số thôn giao đất nông nghiệp ổn định, lâu dài Bước 3: Đối với xã có quy hoạch sử dụng đất vào quy hoạch sử dụng đất nơng nghiệp để dự kiến dồn điền đổi thửa; chưa có quy hoạch thực việc quy hoạch theo nội dung quy hoạch xây dựng nông thôn Trong trình lập quy hoạch cần ý bàn bạc dân chủ để thống vùng quy hoạch ni trồng để người dân lựa chọn đổi ruộng Bước 4: Xây dựng phương án chuyển đổi: Việc lập phương án chuyển đổi vấn đề cốt lõi trình thực dồn điền đổi thửa, phương án phải thỏa mãn yêu cầu: Đơn giản, dễ thực cho trước mắt lâu dài, phù hợp với quy định pháp luật hành Phương án dồn điền đỏi cần đảm bảo tính cơng khai, dân chủ, đồng thuận người dân lãnh đạo, đạo cấp ủy đảng, quyền từ huyện đến sở, đảm bảo đồn kết thơn xóm Ưu tiên hộ nơng dân thuộc gia đình sách, neo đơn khơng nơi nương tựa, hộ có hồn cảnh khó khăn, hộ có diện tích 01 đất tốt phù hợp phù hợp với điều kiện cụ thể hộ; Khuyến khích hộ nơng dân có nhiều lao động, có vốn nhận đất xa, xấu trước; Khuyến khích hộ tự nguyện nhận gọn thửa, gọn khu sở đảm bảo diện tích hộ trước giao; hộ lại tiến hành ghép xứ đồng, gắp phiếu chia ruộng Việc xác định hệ số chuyển đổi tùy thuộc vào điều kiện cụ thể nơi có thống người dân, hệ số k từ 1,0 – 1,3 sở đảm bảo diện tích đất nơng nghiệp có xã, thơn Để người dân nhận ruộng xa, cần ưu tiên đầu tư xây dựng giao thông nội đồng, điện, hệ thống tưới tiêu cho khu vực Bước Tổ chức cho nhân nhân bàn bạc, thảo luận tạo trí cao Ban đạo “dồn điền đổi thửa“ báo cáo phương án dồn điền đổi để cấp ủy, chi họp bàn, thống nghị sau mở hội nghị quân - dân - chính, hội nghị hộ gia đình thảo luận, thống nghị tổ chức thực 92 Ban đạo xã hoàn chỉnh đề án tồn xã, trình UBND huyện phê duyệt tổ chức thực thực địa, hoàn thiện hồ sơ địa chính, cấp lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp cho người dân 3.3.2.5 Tăng cường công tác áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất; thay đổi số tập quán canh tác, thực tốt công tác quản lý phòng trừ dịch bệnh tổng hợp (IPM) Khoa học cơng nghệ coi khâu có tính then chốt chiến lược phát triển bền vững ngành nông nghiệp So với giới, khoa học công nghệ nước ta nói chung, Quốc Oai nói riêng cịn lạc hậu khó áp dụng mà ruộng đất giao cho nông dân ( nhiều nơi, nông dân muốn làm làm mảnh đất mình) Trong Nhà nước tích cực nghiên cứu, đào tạo đội ngũ cán khoa học - cơng nghệ …thì huyện cần tổ chức bồi dưỡng kiến thức cho lao động nơng nghiệp thơng qua hình thức thích hợp phổ biến kỹ thuật mới, mơ hình trình diễn, thăm quan… Áp dụng rộng rãi tiến khoa học kỹ thuật công nghệ vào sản xuất kinh doanh coi giải pháp quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế năm Áp dụng tiến phải đôi với đúc rút kinh nghiệm thực tế Để thực tốt giải pháp này, cần có biện pháp cụ thể sau: Huyện chủ động phối hợp với viện nghiên cứu, trường đại học, quan quản lý Trung ương Thành phố để nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học, công nghệ, tập trung trước hết vào số lĩnh vực chuyển đổi cấu giống trồng, đặc biệt số giống lúa lạc hậu, hình thành vùng chuyên canh, vùng sản xuất hàng hoá chất lượng cao: hoa, cảnh, rau, thủy sản… Có sách ưu tiên cho sở hộ nông dân tiếp thu thành tựu khoa học, công nghệ việc phát triển kinh tế trang trại chuyển đổi cấu trồng, sở chuyển đổi phương hướng sản xuất kinh doanh Khuyến khích người lao động thuộc thành phần kinh tế tham gia đào tạo, bồi dưỡng lĩnh vực khoa học, công nghệ quản lý sản xuất kinh doanh Có biện pháp cụ thể khuyến khích cán khoa học cơng nghệ tham gia vào hoạt động sản xuất, kinh doanh địa bàn huyện 93 Bên cạnh việc tăng cường kiểm soát xả thải thải khu, cụm công nghiệp huyện, cần kiên yêu cầu đơn vị sản xuất áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật cần thiết nhằm giảm thiểu ô nhiễm, đạt tiêu chuẩn cho phép Tăng cường việc kiểm soát việc sử dụng loại thuốc sâu sản xuất nông nghiệp khuyến cáo người dân sử dụng thuốc cách khoa học, giảm thiểu ô nhiễm môi trường bảo vệ sức khỏe cho cộng đồng Thay đổi tập quán canh tác nhiệm vụ cần thiết người dân mạnh người làm, thích làm mảnh đất giao làm, khơng cày ải, khơng sử dụng phân hữu cơ, đốt rơm đường, đồng, lạm dụng thuốc hóa học; trồng trọt, chăn ni không theo quy hoạch, thải chất thải chăn nuôi tùy tiện, thích giống mua ni, trồng… Cần tuyên truyền vận động nhân dân tiếp thu khoa học kỹ thuật, ni trồng theo quy hoạch, chăm sóc theo hướng dẫn cán khuyến nông, cán kỹ thuật chăn nuôi – thú y xã; canh tác theo thời vụ phịng Kinh tế huyện, HTX NN thơng báo, hướng dẫn…và thực tốt phòng trừ dịch bệnh tổng hợp IPM Cơng tác quản lý phịng trừ dịch bệnh tổng hợp IPM cần thiết Quốc Oai thời gian tới năm gần đây, nông dân không cày ải, không sử dụng phân hữu cơ; lạm dụng loại thuốc trừ sâu, thuốc hóa học làm chi phí sản xuất tăng, ô nhiễm môi trường, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật nơng sản cao Vì cần hướng dẫn, động viên nông dân làm đất sớm vệ sinh đồng ruộng để cắt đứt vòng chu chuyển sâu bệnh từ vụ sang vụ khác hạn chế nguồn sâu bệnh tích luỹ, lây lan từ đầu vụ; Luân canh trồng để tránh nguồn bệnh tích luỹ lúa từ vụ sang vụ khác; Gieo trồng thời vụ thích hợp đảm bảo cho trồng sinh trưởng, phát triển tốt, đạt suất cao, tránh rủi ro thời tiết Và tránh đợt cao điểm dịch bệnh; Sử dụng giống chống chịu, giảm sử dụng thuốc hố học phịng trừ sâu bệnh: để giảm nhiễm môi trường, bảo vệ thiên địch, giữ cân hệ sinh thái nơng nghiệp; Sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật hợp lý tạo môi trường thuận lợi cho loại sinh vật có ích kẻ thù tự nhiên dịch hại phát triển nhằm góp phần tiêu diệt dịch hại, phát triển nơng nghiệp bền vững 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, môi trường thực trạng phát triển nông nghiệp huyện Quốc Oai thành phố Hà Nội, đề tài tiềm năng, lợi và nguy ảnh hưởng đến phát triển nơng nghiệp bền vững huyện Quốc Oai, từ đề xuất giải pháp cụ thể, phù hợp với điều kiện thực tiễn huyện Do hạn chế phạm vi, cấp độ nghiên cứu, nội dung giải pháp sâu lĩnh vực phát triển nông nghiệp, chưa đề cập đến vấn đề nông dân nông thôn nội dung thuộc vấn đề “nông nghiệp, nông dân nông thôn” Theo quy hoạch phát triển Thủ đến 2030 tầm nhìn đến 2050, phần lớn diện tích đất Quốc Oai nằm hành lang xanh đô thị sinh thái, điều vừa yêu cầu , vừa điều kiện để Quốc Oai phát triển nông nghiệp công nghệ cao, bền vững Để nông nghiệp Quốc Oai phát triển bền vững, góp phần thực thắng lợi Nghị 26/NQ-TW ngày 05/8/2008 Bộ Chính trị nơng nghiệp, nơng thơn nơng dân, Chương trình số 02-CTr/TU ngày 29/8/2011 Thành ủy Hà Nội Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, bước nâng cao đời sống nhân dân giai đoạn 2011 – 2015 quy hoạch chung xây dựng Thủ đô, tác giả đề tài kiến nghị: Kiến nghị Đối với nhà nước Chỉ đạo triển khai tốt việc thực thí điểm bảo hiểm nông nghiệp giai đoạn 2011-2013 theo QĐ 315/QĐ-TTg ngày 01/3/2011 Thủ tướng Chính phủ để triển khai thực theo diện rộng Tiếp tục thực sách địn bẩy cho nông dân phát triển sản xuất kinh doanh cho vay với lãi suất thấp theo Quyết định số 131/QĐ-TTg ngày 23/1/2009 số Quyết định 497/QĐ-TTg ngày 17/4/2009 Thủ tướng Chính phủ, đặc biệt ưu tiên chủ hộ sản xuất nơng nghiệp hàng hố (trang vườn trại chăn ni) trồng trọt, rau an tồn, hoa chất lượng cao mua sắm trang thiết bị kỹ thuật cơng nghệ mới, phịng chống dịch bệnh; đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, 95 cơng trình đầu mối Đẩy mạnh xuất nông sản; Xây dựng thực sách bảo trợ giá, mua trữ nơng sản cho nơng dân cần thiết nhằm bình ổn giá, sản xuất có lãi Sớm bổ sung, sửa đổi sách đất đai nhằm hạn chế sử dụng đất nơng nghiệp sai mục đích, tạo thuận lợi cho nơng dân có điều kiện mở rộng (tập trung, tích tụ) đất đai phát triển sản xuất đôi với kiểm sốt đầu đất, chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp sai quy định Kiến nghị với thành phố Hà Nội Trên sở quy hoạch chung xây dựng thủ Hà Nội Thủ tướng phủ phê duyệt Quyết định số 1259/QĐ-TTg ngày 26/7/2010, sớm công bố danh mục đồ án quy hoạch, dự án đầu tư triển khai không triển khai; đạo quan chức tiến hành lập quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết thị vệ tinh Hịa Lạc, thị sinh thái Quốc Oai để Quốc Oai có thực quy hoạch địa bàn huyện Cho chuyển đổi cụm công nghiệp Yên Sơn sang phát triển đô thị; cho mở rộng cụm công nghiệp Ngọc Liệp thêm 35 để có doanh nghiệp kinh doanh hạ tầng đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung Phối hợp với Bộ Giao thông vận tải đơn vị liên quan sớm khắc phục tồn q trình thiết kế, thi cơng Đại lộ Thăng Long gây bất cập, ảnh hưởng đến tưới tiêu cho sản xuất nông nghiệp cánh đồng mà Đại lộ chạy qua Kiến nghị với huyện Quốc Oai Đề xuất với Trường Đại học Lâm nghiệp trường có chức đào tạo thạc sỹ, tiến sỹ triển khai nghiên cứu đề tài phát triển nông nghiệp gắn với nông dân, nông thôn; phát triển nông nghiệp công nghệ cao; phát triển nông nghiệp hành lang xanh huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội Tập trung đạo, hoàn thành quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội huyện đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030 để làm cho việc lập quy hoạch chuyên ngành có quy hoạch sản xuất nơng nghiệp Đẩy nhanh tiến độ thực dự án rau an toàn xã Tân Phú 96 (54 ) dự án nuôi trồng thủy sản tập trung Hịa Thạch, Đơng n (65 ha), đúc rút kinh nghiệm để triển khai vùng chuyên canh rau an tồn, hoa vùng bãi ven sơng Đáy, ni trồng thủy sản tập trung vùng ruộng trũng ven sông Tích Thực tốt việc dồn điền đổi thửa, khắc phục tình trạng ruộng đất manh mún, đặc biệt địa phương 10 thửa/hộ HTX NN Ngọc Than, Đông Hạ, Liệp Tuyết… Triển khai thực tốt Quyết định số 93/2009/QĐ-UBND ngày 19/08/2009 UBND thành phố Hà Nội việc ban hành Chính sách khuyến khích, hỗ trợ đầu tư phát triển chăn nuôi tập trung xa khu dân cư địa bàn thành phố Hà Nội nhằm phát triển chăn nuôi, hạn chế ô nhiễm môi trường khu dân cư từ ban hành đến nay, huyện Quốc Oai chưa thực Nhanh chóng thay giống lúa lạc hậu, thối hóa Khang Dân, Q5…bằng giống lúa thơm, lúa lai có suất, chất lượng, giá trị cao Tạo điều kiện cho phát triển kinh tế trang trại đơi với ngăn chặn việc tích tụ ruộng đất theo kiểu bắt thu hồi đất “bờ xôi, ruộng mật”, lập dự án treo, hay phân lô bán nhằm làm giàu bất Trước mắt, rà sốt toàn dự án treo, dự án ma, kể dự án trang trại, thu hồi đề nghị cấp có thẩm quyền thu hồi đất dự án vi phạm Luật Đất đai; Việc cho hộ gia đình, cá nhân thuê đất thực dự án phải thực theo trình tự quy định Nghị định 181/2004/NĐCP Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Đất đai 2003 Triển khai có hiệu Chương trình số 02-CTr/TU ngày 29/8/2011 Thành ủy Hà Nội Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, bước nâng cao đời sống nhân dân giai đoạn 2011 – 2015 Kiến nghị xã, thị trấn huyện Quốc Oai Khai thác nguồn đầu tư Thành phố, Huyện, tổ chức lập Quy hoạch sử dụng đất hạ tầng thiết yếu cho phát triển sản xuất nông nghiệp đảm bảo bền vững, đồng bộ, phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô Triển khai chế, sách khuyến khích đầu tư phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa với quy mơ hợp lý Thực có hiệu sách hỗ trợ giống, đào tạo kỹ thuật, vật tư, thiết bị phục vụ sản xuất chế biến, bảo quản 97 nông sản, hạ tầng kỹ thuật vùng sản xuất chăn nuôi, trồng trọt tập trung, dồn điền, đổi để nâng cao suất, chất lượng sản phẩm nông sản Chủ động xây dựng, triển khai thực chương trình, đề án trọng tâm, phát triển sản xuất loại trồng, vật ni có giá trị kinh tế cao như: Phát triển sản xuất lúa hàng hóa chất lượng cao, trồng hoa, cảnh có giá trị kinh tế cao, phát triển chăn ni hàng hóa xa khu dân cư, phát triển nuôi trồng thủy sản… bước hình thành mở rộng vùng sản xuất chuyên canh tập trung Tăng cường công tác quản lý, khuyến nông, hỗ trợ nông dân chọn mua giống mới, tiến HĐND, UBND xã bố trí tăng thêm kinh phí hàng năm đầu tư đào tạo, tập huấn, dạy nghề nông nghiệp kỹ thuật cao cho nông dân theo hướng nông dân phải học tập đầy đủ kỹ thuật, quản lý sản xuất, liên kết tổ chức thị trường tiêu thụ sản phẩm gắn với thực hành chỗ; hỗ trợ hộ gia đình, doanh nghiệp đầu tư mơ hình sản xuất trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản….ứng dụng công nghệ để nông dân tham quan, học tập, thực hành chỗ Củng cố, nâng cao chất lượng hoạt động để HTX NN thực tổ chức kinh tế có vai trị thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp sở Hỗ trợ, khuyến khích phát triển thành lập HTX chuyên ngành trồng trọt, chăn nuôi, thương mại, vận tải, tiểu thủ công nghiệp… theo luật HTX để tập hợp lao động nơng thơn đồn kết, hỗ trợ sản xuất tăng khả cạnh tranh thị trường Tiếp tục nghiên cứu, lập dự án đầu tư, nâng cấp chợ nông thôn để nông dân thuân lợi tiêu thụ nông sản; Phối hợp với quan chức giúp cho nông dân, chủ trang trại quảng bá, giới thiệu sản phẩm, xây dựng nhãn hiệu hàng hóa hướng dẫn, hỗ trợ tổ chức tiêu thụ nông sản, sản phẩm làng nghề Kêu gọi đầu tư vào lĩnh vực bảo quản, chế biến, tiêu thụ nơng sản; Tạo mơi trường để khuyến khích mối liên kết “ bốn nhà” 98 ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn ………………………………………………………………… ……………… i Mục lục …………………………………………………………………………….………………… ii Danh mục từ viết tắt …………………………………………………………………… … iv Danh mục bảng………………………………………………………………….…………… v Danh mục hình……………………………………………………… ……………………… vi MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG 1.1 Cơ sở lý luận phát triển nông nghiệp bền vững 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Nội dung phát triển nông nghiệp bền vững 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp bền vững 1.2 Phát triển nông nghiệp bền vững giới Việt Nam 1.2.1 12 Phát triển nông nghiệp bền vững số nước khu vực 12 1.2.2 Tình hình phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam 18 Chương 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 32 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 32 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 32 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 32 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 33 2.3 Nội dung nghiên cứu 33 2.4 Phương pháp nghiên cứu 33 2.4.1 Chọn điểm nghiên cứu 33 2.4.3 Xử lý số liệu 34 2.4.4 Phương pháp phân tích 34 iii99 2.4.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 36 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội môi trường huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội 38 3.1.1.Điều kiện tự nhiên 38 3.1.2 Điều kiện kinh tế 42 3.1.3 Điều kiện xã hội 49 3.1.4 Những thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, môi trường đến phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững 51 3.2 Thực trạng sản xuất nông nghiệp huyện Quốc Oai (2008-2010) 54 3.2.1 Đánh giá chung kết sản xuất nông lâm thủy sản giai đoạn 20082010…… 54 3.2.2.Thực trạng ngành trồng trọt 57 3.2.3 Thực trạng ngành chăn nuôi 62 3.2.4 Thực trạng ngành nuôi trồng thủy sản 64 3.2.5 Thực trạng ngành lâm nghiệp 65 3.2.7 Đánh giá chung thực trạng phát triển nông nghiệp theo xu hướng bền vững huyện Quốc Oai 72 3.3 Đề xuất số giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững huyện Quốc Oai …………………………………………………………………… 76 3.3.1 Quan điểm, mục tiêu phát triển nông nghiệp bền vững huyện Quốc Oai đến 2015, định hướng đến 2020……………………………… 76 3.3.2 Giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững huyện Quốc Oai 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ... thực tiễn phát triển nông nghiệp bền vững; - Đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội năm qua; Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp bền vững rút... thực tiễn phát triển nông nghiệp bền vững; - Đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội năm qua; Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp bền vững rút... nông nghiệp bền vững huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội? ?? Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG 1.1 Cơ sở lý luận phát triển nông nghiệp bền vững 1.1.1 Một số khái

Ngày đăng: 19/05/2021, 17:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan