Giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững tại huyện tĩnh gia, tỉnh thanh hóa

124 20 0
Giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững tại huyện tĩnh gia, tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết cơng trình nghiên cứu khoa học tơi thực q trình học tập thời gian thực tập huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hoá, hướng dẫn Thầy giáo PGS.TS Lê Trọng Hùng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng luận văn ngồi nước Tơi cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày .tháng năm 2014 TÁC GIẢ Đỗ Viết Dực ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Trọng Hùng tận tình hướng dẫn, bảo, tạo điều kiện giúp đỡ hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ biết ơn tới thầy, cô giáo Trường Đại học lâm nghiệp Việt Nam, Khoa đào tạo sau đại học, đặc biệt thầy cô trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn tơi hồn thành khố học Tơi xin chân thành cảm ơn Văn phòng HĐND-UBND Phòng, Ban chuyên môn huyện Tĩnh Gia, Chi cục Thống kê huyện Tĩnh Gia, UBND xã Tân Trường, xã Nguyên Bình, xã Hải Bình hộ gia đình quan, cá nhân tạo điều kiện cung cấp thông tin làm tư liệu, tài liệu tham khảo liên quan, giúp tơi hồn thành đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ suốt q trình học tập, nghiêp cứu hồn thành luận văn Một lần cho phép bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất thành viên với giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn này! Hà Nội, ngày .tháng năm 2014 TÁC GIẢ Đô Viết Dực iii MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii PHẦN MỞ ĐẦU Chương LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG 1.1 Cơ sở lý luận phát triển nông nghiệp bền vững 1.1.1 Khái niệm nông nghiệp 1.1.2 Phát triển nông nghiệp bền vững 1.1.3 Các tiêu phát triển kinh tế nông nghiệp 1.1.4 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp 10 1.1.5 Những thách thức cho phát triển nông nghiệp bền vững 12 1.1.6 Xu hướng sách phát triển nơng nghiệp bền vững 14 1.2 Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp bền vững giới việt nam 15 1.2.1 Trên giới 15 1.2.2 Ở Việt Nam 19 1.3 Bài học kinh nghiệp cho phát triển nông nghiệp bền vững 22 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội huyện tĩnh gia 25 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 25 iv 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Tĩnh Gia 31 2.2 Phương pháp nghiên cứu 35 2.2.1 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu 35 2.2.2 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu, khảo sát 39 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 39 2.2.4 Phương pháp phân tích số liệu 40 2.2.5 Các tiêu kinh tế - xã hội sử dụng nghiên cứu đề tài 43 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 3.1 Đánh giá tình hình phát triển kinh tế, xã hội huyện tĩnh gia 44 3.1.1 Kết thực tiêu KT-XH 44 3.1.2 Tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế 46 3.1.3 Vai trị nơng, lâm, thuỷ sản kinh tế huyện Tĩnh Gia 49 3.2 Thực trạng phát triển nông nghiệp huyện tĩnh gia 49 3.2.1 Đánh giá chung tình hình phát triển nơng, lâm nghiệp, thủy sản 49 3.2.2 Đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp bền vững Tĩnh Gia 59 3.2.3 Thực trạng phát triển ngành lâm nghiệp 67 3.2.4 Thực trạng phát triển ngành thủy sản 70 3.3 Đánh giá tính bền vững phát triển nông nghiệp huyện tĩnh gia 73 3.3.1 Tính bền vững mặt kinh tế 73 3.3.2 Đánh giá tính bền vững mặt xã hội 75 3.3.3 Đánh giá tính bền vững mơi trường, sinh thái 76 3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp bền vững tĩnh gia 78 v 3.4.1 Tác động giới 78 3.4.2 Tác động chế, sách nước 80 3.4.3 Tác động q trình thị hóa cơng nghiệp hóa 83 3.4.4 Tác động yếu tố thị trường 85 3.4.5 Các yếu tố khác 87 3.4.6 Những thuận lợi, khó khăn PTNN bền vững Tĩnh Gia 92 3.5 Các giải pháp thúc đẩy phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững giai đoạn 2013-2020 huyện tĩnh gia 97 3.5.1 Định hướng phát triển nôngnghiệp huyện Tĩnh Gia đến năm 2020 97 3.5.2 Những giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp bền vững Tĩnh Gia giai đoạn 2013-2015 hướng tới 2020 99 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ PTNN Phát triển nông nghiệp KT Kinh tế KT-XH Kinh tế xã hội KTNN Kinh tế nông nghiệp PTNNBV Phát triển nông nghiệp bền vững UBND Uỷ ban nhân dân HĐND-UBND Hội đồng nhân dân – Uỷ ban nhân dân KKT Khu kinh tế KCN Khu công nghiệp KCX Khu chế xuất CNH Cơng nghiệp hố HĐH Hiện đại hố CNH-HĐH Cơng nghiệp hoá, đại hoá HTX Hợp tác xã DNNN Doanh nghiệp nhà nước XHCN Xã hội chủ nghĩa DTTN Diện tích tự nhiên CN-XD Cơng nghiệp – Xây dựng TMDV Thương mại dịch vụ NLN Nông lâm nghiêp CCCT Cơ cấu trồng BĐKH Biến đổi khí hậu LHD Lọc hố dầu LĐNLN Lao động nơng, lâm nghiệp LĐHCSN Lao động hành nghiệp LĐ phi NN Lao động phi nông nghiệp GTSX Giá tri sản xuất HGĐ Hộ gia đình NTTS Ni trồng thuỷ sản SXNN Sản xuất nơng nghiệp GPMB Giải phóng mặt TĐC Tái định cư SXKD Sản xuất kinh doanh vii DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang 3.1 Một số tiêu kinh tế huyện Tĩnh Gia năm 2012 so với tỉnh 44 3.2 Một số tiêu xã hội huyện Tĩnh Gia năm 2012 so với tỉnh 45 3.3 Tăng trưởng kinh tế huyện Tĩnh Gia giai đoạn 2010 - 2012 47 3.4 Cơ cấu ngành kinh tế huyện Tĩnh Gia gia đoạn 2010 - 2012 48 3.5 Giá trị sản xuất cấu ngành nông – lâm nghiệp - thủy sản huyện Tĩnh Gia giai đoạn 2010-2012 50 3.6 Sự tăng/giảm thu nhập NN HGĐ giai đoạn 2010-2012 51 3.7 Cơ cấu đất đai tiểu ngành NLN Thủy sản giai đoạn 2010-2012 52 3.8 Cơ cấu trồng, vật nuôi sản xuất nông - lâm - thủy sản HGĐ vấn 54 3.9 Cơ cấu lao động huyện Tĩnh Gia giai đoạn 2010- 2012 55 3.10 Giá trị cấu phát triển tiểu ngành SXNN Tĩnh Gia 2010-2012 59 3.11 Diện tích loại trồng hàng năm SXNN huyện Tĩnh Gia 61 3.12 Cơ cấu diện tích loại trồng hàng năm ngành SXNN huyện Tĩnh Gia 62 3.13 Năng suất, sản lượng số lồi trồng SXNN 63 3.14 Một số tiêu phát triển ngành chăn nuôi huyện Tĩnh Gia 65 3.15 Cơ cấu GTSX ngành lâm nghiệp huyện Tĩnh Gia 67 3.16 Kết trồng khai thác rừng giai đoạn 2010-2012 huyện Tĩnh Gia 69 3.17 Cơ cấu GTSX ngành thủy sản huyện Tĩnh Gia 71 3.18 Diện tích, sản lượng ni trồng khai thác thủy sản huyện Tĩnh Gia 71 3.19 Một số tiêu xã hội chủ yếu giai đoạn 2010-2012 huyện Tĩnh Gia 75 3.20 Một số tiêu môi trường giai đoạn 2010-2012 huyện Tĩnh Gia 76 3.21 Tổng hợp ý kiến hộ gia đình chất lượng đất, rừng, khơng khí, nguồn nước liên quan đến hoạt động sản xuất nông, lâm, thủy sản 77 viii DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên bảng Trang 2.1 Cơ cấu kinh tế huyện Tĩnh Gia 2005-2010 32 2.2 Cơ cấu lực lượng lao động huyện Tĩnh Gia 34 3.1 Cơ cấu giá trị ngành nông, lâm, thủy sản 2010-2012 50 3.2 Cơ cấu đất đai tiểu ngành NLN thủy sản giai đoạn 2010-2012 53 3.3 Cơ cấu GTSX ngành lâm nghiệp huyện Tĩnh Gia 68 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nông nghiệp ngành trực tiếp sản xuất lương thực thực phẩm phục vụ nhu cầu thiết yếu cho người, cung cấp nguyên liệu đầu vào cho ngành kinh tế khác, góp phần quan trọng vào phát triển KT-XH, ổn định trị, an ninh lương thực Quốc gia, đặcTbiệt nước phát triển Tĩnh gia huyện lâu đời, huyện nghèo tỉnh Thanh Hóa, huyện có truyền thống nơng nghiệp túy mang tính truyền thống, tự cung tự cấp Trong xu phát triển chung nước, Tĩnh Gia Chính phủ thành lập phát triển KKT Nghi Sơn nằm 12 xã huyện, khu vực kinh tế mở vùng Nam Thanh Bắc Nghệ, hội, điều kiện để Tĩnh Gia phát triển nhanh KTXH, nguy cơ, thách thức lớn phát triển kinh tế ngành nông nghiệp huyện, diện tích đất nơng nghiệp thu hẹp dần, mật độ dân số, nhu cầu sống sinh hoạt tăng, giá hàng hóa, chất thải gia tăng, nguy nhiễm môi trường Là yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Tuy nhiên thời gian qua địa bàn huyện Tĩnh Gia chưa có nghiên cứu đánh giá cách khoa học thực trạng đưa giải pháp phù hợp cho phát triển ngành nơng nghiệp mang tính bền vững, đặc biệt giai đoạn năm Trước yêu cầu xu phát triển KT-XH địa bàn huyện Tôi chọn đề tài nghiên cứu “Giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa” cho luận văn tốt nghiệp thạc sỹ mình, nhằm góp phần tìm giải pháp phù hợp thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng bền vững địa bàn huyện Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu thực trạng trình PTNN đề xuất giải pháp thúc đẩy PTNN theo hướng bền vững huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn PTNN bền vững - Đánh giá thực trạng tình hình PTNN huyện Tĩnh Gia; Chỉ nhân tố ảnh hưởng đến PTNN bền vững địa bàn huyện Tĩnh Gia - Đề xuất giải pháp thúc đẩy PTNN bền vững huyện Tĩnh Gia Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài Nghiên cứu trình phát triển nơng nghiệp, lâm nghiệp thủy sản huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài - Phạm vi nội dung: + Các hoạt động PTNN bền vững huyện + Tính bền vững lĩnh vực phát triển kinh tế nơng nghiệp xem xét khía cạnh: Phát triển ổn định mặt kinh tế, mặt xã hội bền vững môi trường sinh thái - Phạm vi không gian: Nghiên cứu địa bàn huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa; - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu vấn đề phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản bền vững giai đoạn 2010 – 2012 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn PTNN, PTNN bền vững - Nghiên cứu thực trạng PTNN bền vững huyện Tĩnh Gia giai đoạn 2010 - 2012 - Đề xuất giải pháp thúc đẩy PTNN theo hướng bền vững huyện Tĩnh Gia, giai đoạn 2013 – 2015 định hướng đến năm 2020 110 - Tiếp tục triển khai thực tốt chương trình dự án phát triển nông nghiệp nông thôn thực địa bàn toàn tỉnh - Chỉ đạo ngành, cấp việc phối hợp chặt chẽ tổ chức thực sản xuất quản lý giám sát thực hiện; triển khai đồng sách mối liên kết, hỗ trợ lĩnh vực sản xuất - Phát triển hình thức liên kết, hợp tác nông dân đặc biệt nông dân với doanh nghiệp, đầu tư mở rộng sản xuất, gắn với chế biến tiêu thụ nông sản nhằm sản xuất ổn định nâng cao chất lượng hàng hóa nơng sản, đảm bảo thị trường tiêu thụ sở để xây dựng thương hiệu hàng hoá - Quy hoạch thực phát triển nông nghiệp chất lượng cao Rà soát bổ sung quy hoạch ngành sản xuất nông - lâm - nghiệp thủy sản, sản phẩm chủ yếu, đảm bảo nguyên liệu cho nhà máy chế biến nông, lâm, thủy sản hoạt động Khuyến khích chế biến sản phẩm nơng nghiệp chất lượng cao - Đầu tư ngân sách thoả đáng cho công tác khuyến nông, khuyến lâm; ưu tiên cho vùng sản xuất hàng hoá xuất quan tâm xã vùng núi, vùng xa - Có sách ưu việt thu hút nhà đầu tư đầu tư vào lĩnh vực nơng nghiệp chất lượng cao khuyến khích ý tưởng sản xuất nông nghiệp, công nghệ, kỹ thuật cao nhà đầu tư - Khuyến khích tạo điều kiện cho trung tâm giống trồng, vật ni phát triển để tạo nguồn cung giống, giống có chất lượng cao Cán khuyến nông, hội nông dân đẩy mạnh công tác chuyển giao kiến thức, kỹ thuật nuôi trồng tiên tiến đến người trồng trọt, chăn nuôi để thay đổi thói quen canh tác theo kinh nghiệm truyền thống hiệu Ngành nông nghiệp nên tăng cường hướng dẫn cách phòng chống dịch bệnh cho nông hộ, cung cấp đầy đủ dịch vụ thú y (tiêm phòng bệnh, tư vấn, hỗ trợ cách phòng trừ dịch bệnh, kĩ thuật chăm sóc vật ni, trồng có bệnh) nơng hộ có nhu cầu - Quan tâm thực dự báo nhu cầu thị trường sản phẩm Vận động nông hộ trồng trọt chăn nuôi tiến tới thành lập câu lạc hay tổ hợp tác/hợp tác xã nông hộ có điều kiện học hỏi, trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau, giải 111 vấn đề giống, thức ăn tìm đầu cho sản phẩm dễ dàng Tăng cường đạo khuyến khích nơng dân thực phát triển nơng nghiệp chất lượng cao * Khuyến nghị UBND huyện Tĩnh Gia - Tập trung triển khai thực chủ trương tái cấu ngành nông nghiệp theo định hướng chung nước (Quyết định số: 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 Thủ tướng phủ phê duyệt đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững) - Xây dựng hoàn thiện đề án phát triển KT-XH huyện trung hạn dài hạn Trên sở nguồn lực, tiềm vốn có huyện tổ chức thực tốt sách Nhà nước địa phương phát triển nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn Hồn thành tốt mục tiêu xây dựng nông thôn - Tổ chức thực tốt sách bảo vệ mơi trường, sử dụng đất hợp lý, khuyến khích áp dụng kỹ thuật, công nghệ tiên tiến sản xuất nơng nghiệp vừa có tác dụng làm giàu tài ngun đất vừa hạn chế đến mức thấp tác hại môi trường - Thực thật tốt quy hoạch, chuyển dịch cấu sử dụng đất, nâng cao giá trị kinh tế/ha sở cân nhắc phù hợp với điều kiện tự nhiên, đảm bảo tính bền vững, lâu dài Phát triển kinh tế nông nghiệp gắn với phát triển sở hạ tầng kinh tế: Giao thông, thuỷ lợi, sở chế biến, thị trường tiêu thụ - Chỉ đạo phòng ban chuyên mơn, quyền sở thực hồn thành sớm cơng tác dồn điền đổi thửa, có hiệu nhất, nhằm mục tiêu thúc đẩy nông nghiệp vào sản xuất hàng hoá - Chỉ đạo thực tốt Nghị định số 92/2009/NĐ-CP Chính phủ cơng chức xã, thị trấn; Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án “ Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2012, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2013, Thanh Hóa, 2012 Báo cáo tình hình Kinh tế xã hội, Quốc phịng – An ninh năm 2012 mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, Quốc phòng – An ninh năm 2013, Tĩnh Gia, 2012 Báo cáo xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011-2015, Tĩnh Gia, 2009 Báo cáo tình hình Kinh tế xã hội, Quốc phòng – An ninh năm 2010 Phương hướng, mục tiêu nhiệm vụ năm 2011, Tĩnh Gia, 2010 Báo cáo tình hình Kinh tế xã hội, Quốc phòng – An ninh năm 2011 Phương hướng, mục tiêu nhiệm vụ năm 2012, Tĩnh Gia, 2011 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2009), Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn giai đoạn 2011-2020 Bùi Huy Đáp (1985), Văn minh lúa nước nghề trồng lúa Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bùi Huy Đáp (1993), Về cấu nông nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp Bùi Huy Đáp, Nguyễn Điền (1996), Nông nghiệp Việt Nam từ cội nguồn đến đổi mới, NXB Chính trị Quốc gia, tr 353-359 10 Bùi Huy Đáp (1998), Lúa Việt Nam vùng trồng lúa Nam Đông Nam Á, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 Cao Liêm, Trần Văn Viên (1990), Sinh thái học nông nghiệp bảo vệ môi trường, NXB Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà nội 12 Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị số 26 NQ/TW ngày 05 tháng năm 2008- Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa 10 nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn 14 Đào Châu Thu (2003), Hệ thống nông học (Bài giảng cao học nông nghiệp), NXB Nông nghiệp Hà Nội 15 Đào Thế Tuấn (1984), Hệ sinh thái nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 16 Đào Thế Tuấn (1989), Hệ thống nơng nghiệp, Tạp chí Cộng Sản, số 6-1989 17 Đào Thế Tuấn (1997), Kinh tế hộ nông dân, NXB trị Quốc Gia, Hà Nội 18 Đặng Thị Ngoan CTV (1994), Kết bước đầu nghiên cứu hệ thống trồng hợp lí cho sản xuất nơng nghiệp lâu bền đất dốc trung du, miền núi đông bắc, Viện KHKTNN Việt Nam, Kết nghiên cứu khoa học, tr 185190 19 Đường Hồng Dật (1993), Khoa học công nghệ phát triển bền vững kinh tế hàng hoá vùng miền núi, dân tộc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 126-130 20 Lê Trọng Cúc, Trần Đức Viên (1995), Phát triển hệ thống canh tác NXB Nông nghiệp Hà Nội 21 Lê Hữu Cần (1998), Nghiên cứu sở khoa học hình thành hệ thống trơng huyện vùng ven biển Thanh Hoá, Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam 22 Lê Văn Khoa (1993), “ Vấn đề sử dụng đất bảo vệ môi trường vùng trung du phía bắc”, Tạp chí khoa học đất, số 33, tr 42- 49 23 Lê Hưng Quốc (1994), Chuyển đổi cấu trồng vùng gò đồi Hà Tây, Luận án PGS khoa học nông nghiệp, Viện KHKYNN Việt Nam 24 Lê Văn Tiềm, Bùi Huy Hiến, Lê Quốc Thanh (1997), “ Tác động chuyển dịch hệ thống sử dụng đất đồi bảo vệ độ phì đất dốc miền núi Tây bắc Việt Nam”, Tạp chi khoa học đất số 7, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 25 Lê Duy Thước (1991), “ Khí hậu đất đai vấn đề bố trí trồng miền Bắc Việt Nam”, Tạp chí Tổ quốc, số 297, tr 117 26 Lê Duy Thước (1992), Tiến tới chế độ canh tác đồi nương rẫy vùng đồi núi nước ta, Tạp chí khoa học đất, số 2, tr 27- 31 27 Lê Duy Thước (1994), Nông- lâm kết hợp, Giáo trình cao học, Viện KHKTNN Việt Nam 28 Lê Minh Toán (1998) Nghiên cứu chuyển đổi hệ thống trồng theo hướng sản xuất hàng hóa huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định Luận văn Thạc sỹ Nơng nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 29 Mai Văn Quyền (1996), Nghiên cứu phát triển hệ thống canh tác, hệ thống nông nghiệp, Viện KHKTNN Miền Nam, TP Hồ Chí Minh 30 Ngơ Thế Dân, Trần An Phong (1993), Khai thác giữ gìn đất tốt vùng trung du miền núi nước ta, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 5-15 31 Nguyễn Điền (1997), Cơng nghiệp hố nông nghiệp nông thôn nước Châu Á Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Nguyễn Văn Hiển (chủ biên) (2000), Chọn giống trồng, NXB Giáo dục, Hà Nội 33 Nguyễn Đăng Khôi (1974), Tập đoàn phân xanh đồi núi, nghiên cứu đất phân, tập 4, NXB Nông nghiệp, Hà nội 34 Nguyễn Thị Mai (2007), Nghiên cứu hệ thống trồng hợp lý cho huyện Thạch Thành, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội 35 Niên giám thống kê huyện Tĩnh Gia 2012 36 Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống trồng vùng đồng Sông Hồng Bắc Trung bộ, NXB Nông nghiệp, tr 201- 205 37 Nguyễn Quốc Trung CS, (2009), Báo cáo tổng kết dự án, KHCN Nghiên cứu hệ thống trồng hợp lý đất cát biển nhiễm mặn Hậu Lộc, Sở KH&CN Thanh Hóa 38 Hồng Văn Đức (1992), Hội thảo nghiên cứu phát triển hệ canh tác cho nông dân trồng lúa Châu Á, NXB Nông nghiệp, Hà nội 39 Huyện ủy Tĩnh Gia (2003), Nghị Ban chấp hành Đảng Huyện chuyển dịch cấu trồng, mùa vụ 40 Huyện ủy Tĩnh Gia (2010), Báo cáo trị Đại hội Đảng Huyện Tĩnh Gia lần thứ 24, nhiệm kỳ 2010- 2015 41 Phạm Văn Chiêu (1964), “ Thâm canh tăng suất sản xuất nông nghiệp miền núi”, Tạp chí khoa học kỹ thuật nơng nghiệp, số 2, tr- 198-2000 42 Phạm Thị Hương, Phạm Tiến Dũng (2005), Hệ thống nông nghiệp (Bài giảng cao học nông nghiệp) Trường ĐHNN Hà Nội, NXH Nông nghiệp, Hà Nội 43 Phạm Chí Thành, Trần Đức Viên, Trần Văn Diễn, Phạm Tiến Dũng (1993), Hệ thống nông nghiệp, NXB Nơng nghiệp Hà Nội 44 Phạm Chí Thành, Trần Đức Viên (1994), Chuyển đổi hệ thống canh tác vùng trũng đồng sông Hồng, NXB Nông nghiệp, Hà nội 45 Phạm Chí Thành, Phạm Tiến Dũng, Đào Châu Thu, Trần Đức Viên (1996), Hệ thống nông nghiệp (Bài giảng cao học nông nghiệp), Trường ĐHNN Hà Nội, NXB Nơng nghiệp, Hà nội 46 Phạm Chí Thành (1998), “ Về phương pháp luận xây dựng hệ thống canh tác miền Bắc Việt Nam”, Tạp chí hoạt động khoa học nông nghiệp, số 3, tr 28- 31 47 Trần Đình Long (1997), Chọn giống trồng, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 48 Trần Danh Thìn, Nguyễn Huy Trí (2006), Hệ thống phát triển nông nghiệp bền vững, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 49 Vũ Tun Hồng (1995), Chọn tạo giống lúa cho vùng đất khô hạn, ngập úng, chua phèn, NXB nông nghiệp, Hà Nội 50 Vũ Trọng Nam (2010), Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật nâng cao xuất lạc vùng đất cát ven huyện Tĩnh Gia – Thanh Hoá, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Trường ĐH nông nghiệp Hà Nội 51 Ủy ban Nhân dân huyện Tĩnh Gia (2009), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội, quốc phòng an ninh năm 2009 52 Uỷ ban nhân dân huyện Tĩnh Gia (2011), Báo cáo thuyết minh tổng hợp quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm (2011 – 2015) 53 Ủy ban nhân dân huyện Tĩnh Gia (2006), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội huyện Tĩnh Gia giai đoạn 2006-2015, tầm nhìn đến năm 2020 54 Ủy ban nhân dân huyện Tĩnh Gia (2010), Đề án xây dựng nông thôn huyện Tĩnh Gia, Thanh Hóa 55 Robert S Pindyck, Daniel L Rubingeld (2003), Kinh tế học vĩ mô, NXB Thống kê, Hà Nội 56 Serey Mardy, Nguyễn Phúc Thọ, Chu Thị Kim Loan, Một số vấn đề lý luận, thực tiễn phát triển nông nghiệp bền vững học cho phát triển nơng nghiệp Campuchia, Tạp chí Khoa học Phát triển 2013, tập 11, số 3: 439-446 Tiếng Anh 57 Champer Robert Paccy Amold (1989) Farm inovation and Agrgiculiural Research Intermediate Technology Publications LonDon 58 FAO ( 1992) Land evaluation and farming systems analysis for land use planning Workshop Documents FAO – ROMA 59 Bui Huy Hien Nguyen Trong Thi (2001) Rice based crop system in Red River Delta and Mekong River Delte 2001 IFA Regional Conference for Asia and Pacific Ha Noi Viet Nam 10 – 13 December 2000 pp – 24 60 Internationl Rice Research Institute ( 1984) Cropping System in Asia On – farm research and management Manili Philippine 61 Zandstra H.G F.C.Price.E.C.Litsinger.J.A and Morris (1981) Methodology for on farm cropping system rescarch IRRI Philippinne P.31 -35 ... giá trị văn hóa đời sống tinh thần cộng đồng 1.1.2.3 Nội dung phát triển nông nghiệp bền vững  Phát triển nông nghiệp bền vững kinh tế Phát triển bền vững nông nghiệp kinh tế phát triển đảm bảo... khả phát triển bền vững hệ sinh thái nông nghiệp 1.1.6 Xu hướng sách phát triển nơng nghiệp bền vững 1.1.6.1 Xu hướng phát triển nông nghiệp bền vững  Định hướng chung: Phát triển nông nghiệp. .. THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG 1.1 Cơ sở lý luận phát triển nông nghiệp bền vững 1.1.1 Khái niệm nông nghiệp 1.1.2 Phát triển nông nghiệp bền vững

Ngày đăng: 19/05/2021, 17:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 2.1. Mục tiêu tổng quát

    • 2.2. Mục tiêu cụ thể

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 3.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài

      • 3.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài

      • 4. Nội dung nghiên cứu

        • 1.1. Cơ sở lý luận về phát triển nông nghiệp bền vững

          • 1.1.1. Khái niệm về nông nghiệp

          • 1.1.2. Phát triển nông nghiệp bền vững

          • 1.1.3. Các chỉ tiêu phát triển kinh tế trong nông nghiệp

          • 1.1.4. Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp

          • 1.1.5. Những thách thức cho sự phát triển nông nghiệp bền vững

          • 1.1.6. Xu hướng và chính sách trong phát triển nông nghiệp bền vững

          • 1.2. Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp bền vững trên thế giới và ở việt nam

            • 1.2.1. Trên thế giới

            • 1.2.2. Ở Việt Nam

            • 1.3. Bài học kinh nghiệp cho phát triển nông nghiệp bền vững

            • 2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội huyện tĩnh gia

              • 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên

              • 2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội của huyện Tĩnh Gia

              • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

                • 2.2.1. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu

                • 2.2.2. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu, khảo sát

                • 2.2.3. Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu

                • 2.2.4. Phương pháp phân tích số liệu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan