Giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững trên địa bàn huyện kim sơn, tỉnh ninh bình

119 8 0
Giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững trên địa bàn huyện kim sơn, tỉnh ninh bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHẠM THỊ THANH MAI GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hà Nội, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHẠM THỊ THANH MAI GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH Chun ngành: Kinh tế nơng nghiệp Mã số: 60620115 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ TRỌNG HÙNG Hà Nội, 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu nêu luận văn trung thực Các kết nêu luận văn chưa công bố cơng trình khoa học Tác giả luận văn Phạm Thị Thanh Mai ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn trân trọng chân thành đến thầy giáo PGS.TS Lê Trọng Hùng, Phó Vụ Trưởng Vụ Khoa học, Cơng nghệ &MT, Bộ Giáo dục Đào tạo, người trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trường, Khoa Sau đại học, Khoa Bộ môn, trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam; xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cơ giáo quan tâm, nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Xin chân thành cảm ơn Ủy ban nhân dân Huyện Kim Sơn, phòng Thống kê huyện, phịng Nơng nghiệp huyện phịng ban liên quan huyện Kim Sơn tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu thu thập tài liệu Cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp nhiệt tình giúp đỡ, trao đổi kinh nghiệm cung cấp tài liệu phục vụ trình nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin bày tỏ tình cảm yêu mến đến gia đình, người thân tạo điều kiện, động viên suốt trình học tập thực luận văn Ninh Bình, tháng năm 2013 Tác giả luận văn Phạm Thị Thanh Mai iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG 1.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu .5 1.1.1.Tăng trưởng phát triển kinh tế .5 1.1.2 Phát triển kinh tế nông nghiệp 1.1.3 Phát triển bền vững nông nghiệp 12 1.1.4 Chính sách kinh tế nông nghiệp: 17 1.2 Cơ sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu 19 1.2.1 Trên giới 19 1.2.2 Tại Việt Nam 23 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 27 2.1.1 Giới thiệu chung địa bàn nghiên cứu 27 2.1.2 Các đặc điểm tự nhiên .28 2.1.3 Các đặc điểm kinh tế - xã hội 32 2.1.4 Khái quát tình hình kết hoạt động huyện 42 2.2 Phương pháp nghiên cứu 43 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu .43 iv 2.2.2 Phương pháp xử lý số liệu: 44 2.2.3 Phương pháp phân tích so sánh .44 2.2.4 Hệ thống tiêu sử dụng nghiên cứu đề tài 45 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .46 3.1 Thực trạng tình hình phát triển nơng nghiệp Huyện Kim Sơn giai đoạn 2010-2012 46 3.1.1 Tình hình phát triển sản xuất nơng nghiệp 49 3.1.2 Tình hình phát triển sản xuất lâm nghiệp 58 3.1.3 Tình hình phát triển sản xuất thủy sản 61 3.1.4 Thực trạng đầu tư cho ngành nông nghiệp huyện Kim Sơn 65 3.2 Các tiêu đánh giá bền vững 72 3.2.1 Bền vững kinh tế 72 3.2.2 Bền vững mặt xã hội: 78 3.2.3 Bền vững môi trường: 81 3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp bền vững huyện Kim Sơn 84 3.4 Các giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững giai đoạn 2013-2015 huyện 91 3.4.1 Định hướng chung: 91 3.4.2 Các giải pháp để phát triển nông nghiệp bền vững huyện Kim Sơn giai đoạn 2013-2015 92 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT NGUYÊN NGHĨA KHCN Khoa học công nghệ HTX Hợp tác xã TDTT Thể dục thể thao NTTS Nuôi trồng thủy sản NN Nông nghiệp SXNN Sản xuất nông nghiệp LN Lâm nghiệp GTSX Giá trị sản xuất UBND Ủy ban Nhân dân 10 DT Diện tích 11 PTNN Phát triển nông thôn 12 GT Gieo trồng 13 Tr.đ Triệu đồng 14 ĐVT Đơn vị tính 15 HH Hàng hóa 16 CN Chăn nuôi 17 KT Khai thác 18 CT Chương trình 19 DA Dự án 20 BVTV Bảo vệ thực vật 21 VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm 22 THCS Trung học sở 23 CNH Cơng nghiệp hóa 24 HĐH Hiện đại hóa vi DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang 2.1 Tình hình sử dụng đất đai huyện Kim Sơn năm 2010 – 2012 31 2.2 Tình hình dân số lao động huyện Kim Sơn năm 2010 – 2012 34 2.3 Tình hình phát triển kinh tế huyện Kim Sơn năm 2010 – 2012 37 2.4 Tình hình đầu tư phát triển huyện Kim Sơn giai đoạn 2010 – 2012 40 2.5 Tình hình huy động vốn địa bàn từ năm 2010-2012 41 2.6 xã hội năm 2012 huyện so với tỉnh 42 3.1 Kết phát triển nông - lâm - thủy sản huyện Kim Sơn qua năm 48 2010- 2012 3.2 Kết sản xuất ngành nông nghiệp huyện Kim Sơn qua năm 50 (2010-2012) 3.3 Cơ cấu GTSX ngành trồng trọt huyện Kim Sơn qua năm (2010- 52 2012) 3.4 Diện tích trồng trọt huyện Kim Sơn giai đoạn 2010-2012 53 3.5 Năng suất,sản lượng,GTSX số trồng chủ yếu 54 3.6 Số lượng sản lượng thịt số loại vật nuôi địa bàn huyện 56 qua năm (2010 – 2012) 3.7 Cơ cấu GTSX ngành lâm nghiệp huyện Kim Sơn qua năm (2010- 59 2012) 3.8 Cơ cấu GTSX ngành thuỷ sản huyện Kim Sơn qua năm (2010- 62 2012) 3.9 Kết hoạt động ngành thuỷ sản huyện Kim Sơn qua năm 63 (2010-2012) 3.10 Tình hình thực vốn đầu tư cho nơng nghiệp ( 2010-2012) 66 3.11 Hiện trạng sở vật chất kỹ thuật nông nghiệp địa bàn huyện 67 Kim Sơn giai đoạn 2010 – 2012 vii 3.12 Một số số phát triển ngành nông nghiệp 72 3.13 Một số số phát triển trồng trọt 72 3.14 sản lượng số trồng chủ yếu 73 3.15 Một số số phát triển chăn nuôi huyện Kim Sơn giai đoạn 74 2010-2012 3.16 Kết sản xuất ngành chăn nuôi huyện Kim Sơn (2010 – 2012) 74 3.17 Một số tiêu phát triển SX lâm nghiệp huyện (2010-2012) 75 3.18 Một số tiêu phát triển sản xuất thủy sản huyện giai đoạn 76 2010-2012 3.19 Một số tiêu phát triển xã hội chủ yếu huyện Kim Sơn giai đoạn 2010-2012 79 viii DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang 3.1 Cơ cấu giá trị sản xuất nơng nghiệp 49 3.2 Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp 51 3.3 Cơ cấu giá trị sản xuất lâm nghiệp 59 3.4 Cơ cấu giá trị sản xuất thủy sản 62 95 - Trong chăn nuôi: Chuyển mạnh chăn ni từ mơ hình chăn ni hộ gia đình sang chăn ni trang trại Kết hợp hình thức chăn nuôi theo phương thức thâm canh, bán thâm canh để tăng trọng lượng lợn xuất chuồng Phương thức nuôi tập trung, công nghiệp bán công nghiệp với qui mô trung bình cần khuyến khích tạo điều kiện phát triển - Trong lâm nghiệp: Ứng dụng thành kỹ thuật phát triển vốn rừng theo phương thức nông - lâm kết hợp - Trong nuôi trồng thủy sản: Tăng cường tập huấn khoa học kỹ thuật, áp dụng kỹ thuật thâm canh nuôi thả cá Vì vậy, tương lai, huyện cần tập trung cải tạo, khai thác triệt để mặt nước nuôi trồng thuỷ sản theo phương thức nuôi thâm canh bán thâm canh, với giống cá có suất cao chất lượng tốt - Trong bảo quản, chế biến: Tập trung đầu tư đưa tiến kỹ thuật khâu bảo quản, chế biến Áp dụng có hiệu loại hình cơng nghệ chế biến, cơng nghệ sau thu hoạch có quy mơ hợp lý, có cơng nghệ tiên tiến Củng cố kiện tồn tổ chức, nâng cao chất lượng công tác khuyến nông, bổ sung sách khuyến nơng sở (xã) để nâng cao hiệu lực công tác khuyến nông đưa tiến kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp Tổ chức thực tốt sách khuyến khích, hỗ trợ Nhà nước thành phần kinh tế tham gia nghiên cứu phát triển khoa học công nghệ phục vụ nơng nghiệp, nơng thơn Khuyến khích tạo điều kiện cho sở nhà khoa học nước liên doanh liên kết với địa phương, đơn vị, sở tỉnh việc chuyển giao tiến khoa học - công nghệ phục vụ nông nghiệp, nông thôn 3.4.2.3 Giải pháp vốn đầu tư Vốn nguyên nhân quan trọng phát triển nông nghiệp Huyện cần tăng cường đầu tư vốn vừa để tăng cường sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp, vừa để xây dựng nâng cấp kết cấu hạ tầng nơng thơn Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư vào mơ hình sản xuất nơng 96 nghiệp, nuôi trồng thủy sản hiệu kinh tế cao, suất giá trị làm canh tác cao; đầu tư thêm công suất chế biến lương thực, thực phẩm Tạo môi trường đầu tư thuận lợi; kêu gọi thành phần kinh tế chế, sách thơng thống, thủ tục nhanh gọn; ưu tiên đầu tư dự án trọng điểm, cấp bách Sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư phát triển Để huy động nguồn vốn đầu tư phát triển nông nghiệp huyện, đề xuất số giải pháp: - Vốn ngân sách cần ưu tiên cho xây dựng cơng trình thuỷ lợi, xây dựng sở sản xuất giống, công tác khuyến nông, trợ giá cước, xây dựng hệ thống nước nông thôn - Khuyến khích tín dụng đầu tư vào lĩnh vực phát triển nông - lâm nghiệp, thuỷ sản Tiếp tục thực việc hỗ trợ lãi suất tín dụng cho dự án đầu tư xây dựng vùng sản xuất hàng hoá số sản phẩm chiến lược tỉnh - Ngành ngân hàng thực việc mở rộng tín dụng, tăng dần vốn vay trung hạn, thời gian thu hồi vốn hợp lý để đảm bảo cho nông dân vay vốn phù hợp với chu kỳ sinh trưởng trồng, vật nuôi chu kỳ kinh doanh lâm nghiệp - Huy động nguồn đóng góp dân, vốn tự có doanh nghiệp, đồng thời quản lý có hiệu hỗ trợ Nhà nước, đóng góp nhân dân để xây dựng hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp địa phương 3.4.2.4 Giải pháp xây dựng kết cấu hạ tầng sở Tăng cường đầu tư hệ thống cơng trình thủy lợi, hệ thống kênh mương nội đồng, đầu tư nâng cấp công hồ chứa nước đảm bảo phục vụ cho việc tưới tiêu chủ động, đảm bảo nhu cầu cấp nước tưới cho lúa, màu, nuôi trồng thủy sản để phát triển kinh tế vùng kinh tế huyện Xây dựng sở hạ tầng đồng nơng thơn có ý nghĩa quan trọng to lớn phát triển trang trại Các yếu tố quan trọng hệ thống giao thông, thuỷ lợi, điện, hệ thống chợ…Đẩy mạnh việc nâng cấp xây hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp, nông thôn đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cấu sản xuất theo hướng hàng hoá chất lượng cao 97 Hệ thống hạ tầng, hệ thống thủy lợi, giao thông nông thôn, giao thông nội đồng đầu tư cải thiện nhiều có tác động tích cực đến sản xuất, đời sống chưa đáp ứng yêu cầu để phát triển nông nghiệp mức độ cao Sự tác động trình cơng nghiệp hóa làm giảm chức phục vụ, chí cịn làm cho hệ thống tác động xấu đến nơng nghiệp Vì vậy, cần tăng cường đầu tư nâng cấp sở hạ tầng kỹ thuật mương cấp III, xây dựng khu xử lý rác thải, hệ thống cung cấp nước đảm bảo sở SXKD địa bàn huyện dùng nước sinh hoạt dự án sản xuất, kinh doanh, sơ chế RAT, sở chăn nuôi, giết mổ, chế biến gia súc, gia cầm Những ngành nghề chăn nuôi, chế biến nông sản có nước thải gây nhiễm mơi trường cần có giúp đỡ hướng dẫn quan chuyên môn để xử lý nguồn nước trước đổ vào ao hồ, sông tưới tiêu chung hỗ trợ kinh phí xây dựng bể Bioga, bể chứa vỏ bao bì thuốc BVTV Bên cạnh cần phải xây dựng hồn thiện chợ đầu mối nơng sản, chợ đầu mối tiêu thụ hàng thuỷ sản tươi sống 3.4.2.5 Giải pháp đấ t đai a/ Đất sản xuất nông nghiệp - Trên sở diện tích đất nơng nghiệp sẵn có, chuyển đổi cấu mùa vụ, trồng hợp lý nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất Hạn chế việc chuyển mục đích sử dụng đất nơng nghiệp nói chung đất trồng lúa nói riêng sang mục đích khác - Tạo điều kiện thuận lợi cho nông dân dễ dàng chuyển đổi đất nông nghiệp hiệu sang trồng khác, nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi nhằm tăng hiệu sử dụng đất, phù hợp với chế thị trường - Đẩy mạnh việc dồn điền, đổi tăng tích tụ đất đai để thuận lợi cho việc giới hóa q trình sản xuất nơng nghiệp - Giải tốt việc bồi thường, hỗ trợ tái định cư cho hộ bị thu hồi đất Tạo việc làm cho người lao động, đặc biệt ưu tiên nơi phải chuyển nhiều đất nông nghiệp sang mục đích sử dụng khác b/ Đất lâm nghiệp: - Khuyến khích khai hoang, trồng rừng ngập mặn, trồng chắn cát, bảo vệ đất, bảo vệ nguồn nước, nâng cao độ phì nhiêu đất 98 - Giải tốt việc định canh, định cư, giao đất, giao rừng, ổn định đời sống cho nông dân vùng ven biển c/Đất ni trồng thuỷ sản Ngồi diện tích ni trồng có, cần có sách khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư khai thác diện tích hồ chứa nước, ao đầm nuôi trồng thủy sản Quy hoạch diện tích ni tơm sú, cá lồng thuộc xã vùng cát ven biển d/ Đất phi nông nghiệp Trên sở quy hoạch sử dụng đất tỉnh phê duyệt, cần sử dụng mục đích theo giai đoạn, phục vụ đắc lực cho việc phát triển kinh tế - xã hội địa phương Tăng cường nguồn thu từ đất, đặc biệt dành quỹ đất thích hợp cho đấu giá để tạo vốn cho xây dựng sở hạ tầng công tác quản lý đất đai Ưu tiên dành đất cho phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp xây dựng sở hạ tầng 3.4.2.6 Giải pháp nguồn nhân lực Có sách đào tạo nguồn nhân lực phục vụ sản xuất nông nghiệp, tổ chức lớp tập huấn đào tạo tay nghề, nâng cao kiến thức kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, thủy sản cho nông dân, cán địa phương cấp sở, lực lượng kỹ thuật viên số lĩnh vực chủ yếu Tổ chức đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán kỹ thuật phổ cập nghề để đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cấu phát triển kinh tế hàng hóa Đầu tư tạo việc làm, đa dạng hóa việc làm Chuyển dịch cấu sử dụng lao động theo hướng thu hút tạo việc làm ngành công nghiệp –TTCN dịch vụ Xây dựng mơ hình kinh tế trang trại, khai thác tiềm chỗ gắn lao động với đất đai Khôi phục mở rộng ngành nghề truyền thống, nghề địa phương, phát huy mạnh kinh tế hộ gia đình trang trại tuỳ điều kiện vùng để thu hút thêm lao động tăng thêm hàng năm 99 Thực chương trình dự án mở rộng phát triển ngành nghề sản xuất dịch vụ để hàng năm tạo việc làm thêm việc làm từ 4000-5000 lao động cấu lao động vùng chuyển dịch mạnh sang hướng tăng tỷ trọng lao động phi nông nghiệp 3.4.2.7 Giải pháp thị trường Phát triển thị trường huyện gắn với thị trường huyện Đối với sản phẩm có thị trường cần củng cố, giữ vững xúc tiến mở rộng thêm thị trường mới; sản phẩm chưa có thương hiệu thị trường cần tích cực quảng bá quảng cáo qua thơng tin đại chúng, tham gia hội chợ… Coi trọng đáp ứng tốt thị trường nội huyện, mở rộng thị trường tiêu thụ nông thôn, đặc biệt vùng sâu vùng xa, nơi sức mua dân cịn có xu gia tăng Coi trọng tổ chức hợp tác xã làm dịch vụ tiêu thụ hàng hóa cho nơng dân Có sách khuyến khích thành phần kinh tế tham gia tìm kiếm thị trường, giới thiệu sản phẩm tham gia việc xuất sản phẩm Xây dựng thương hiệu hàng hố nơng, lâm, thuỷ đặc sản riêng biệt huyện Hỗ trợ thông tin quảng cáo, chi phí xúc tiến thương mại, trợ giá sản phẩm cần khuyến khích đưa vào sản xuất Khuyến khích phát triển hệ thống dịch vụ cơng, tư để dịch vụ sản xuất: cung cấp đầu vào, thu mua, tiêu thụ sản phẩm cho nông dân; tăng cường liên doanh, liên kết nhà máy chế biến với vùng nguyên liệu, thực tốt chương trình liên kết nhà sản xuất tiêu thụ sản phẩm Tiêu thụ nông sản địa bàn huyện tương đối tốt, sản phẩm bị ứ đọng Tuy nhiên nhiều địa phương khác, mối liên kết sản xuất chế biến lỏng lẻo, giá thị trường nông sản bấp bênh, kênh tiêu thụ chưa đa dạng, mối quan hệ mua bán hộ nông dân, chủ trang trại với tư thương cịn nhiều tiềm ẩn rủi ro phía nơng dân Do cần phải thực số giải pháp: - Để đảm bảo cho vùng chuyên canh nơng sản hàng hố tập trung phát triển ổn định, đôi với đầu tư phát triển sản xuất cần trọng đầu tư phát triển: + Các sở sấy khô, sơ chế nông sản 100 + Các sở giết mổ gia súc, gia cầm + Các sở sản xuất thức ăn gia súc + Hệ thống kho lạnh bảo quản rau quả, kho lạnh bảo quản thịt gia súc, gia cầm, kho lạnh bảo quản thuỷ sản - Thường xuyên cung cấp thông tin thị trường cho nhân dân thông qua đài phát huyện, xã tình hình cung cầu đưa phân tích mang tính khoa học để hộ, chủ trang trại đưa định hợp lý sản xuất kinh doanh - Khuyến khích việc liên kết thương nhân trang trại việc cung cấp đầu vào thu mua đầu Khuyến khích hộ nơng dân sản xuất cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến thông qua hợp đồng pháp lý rõ ràng - Huyện cần quan tâm đến việc quảng bá sản phẩm phương tiện thông tin đại chúng để mở rộng thị trường hướng tới xuất Đẩy mạnh xúc tiến thương mại nơng sản hàng hóa thơng qua triển lãm, hội chợ, trung tâm bán giới thiệu nơng sản ngồi nước 3.4.2.8 Giải pháp môi trường Việc quy hoạch, xây dựng phát triển sản xuất phải gắn với công tác bảo vệ môi trường Thực đánh giá tác động môi trường tất dự án trước triển khai Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát chặt chẽ sở sản xuất, chế biến địa bàn không để ô nhiễm môi trường xung quanh Chuyển dần chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, sở chế biến nông, lâm, thủy sản xa khu dân cư Sử dụng biện pháp canh tác khoa học hợp lý để hạn chế thấp việc ô nhiễm môi trường Tăng cường công tác bảo vệ phát triển rừng bền vững nhằm nâng cao độ che phủ rừng Gắn phát triển nông nghiệp ngành nghề nông thôn với bảo vệ mơi trường Khuyến khích áp dụng sáng kiến công nghệ sản xuất Tăng cường quản lý việc sử dụng phân bón hố chất bảo vệ thực vật nông, lâm nghiệp Nuôi trồng thuỷ sản bền vững diện tích mặt nước huyện 101 vùng đầm phá, ven biển Hình thành dự án cải tạo, bảo vệ môi trường vùng ven biển huyện Bảo vệ tài nguyên nước sơng, hồ, nước ngầm khơng khí: Kết hợp với ngành chức huyện điều tra, đánh giá chất lượng nước, trữ lượng nước (kể nước mặt nước ngầm) đề xuất giải pháp quản lý thích hợp, đặc biệt sơng hồ dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt; xác định nguồn gây rủi ro xây dựng chương trình kiểm sốt, quản lý rủi ro Bảo vệ nguồn nước ngầm: Lập quy hoạch khai thác bền vững nguồn nước ngầm ven biển, phịng chống nhiễm xâm nhập mặn Tăng cường quản lý, tra, xử phạt việc khai thác trái phép nước ngầm, đặc biệt hoạt động ni trồng thủy sản Kiểm sốt khí thải từ sở cơng nghiệp Hồn thiện hệ thống thu gom xử lý nước thải chất thải rắn, ưu tiên đầu tư cho quản lý điểm nóng nhiễm tiềm tàng Kiểm soát xây dựng kế hoạch xử lý chất thải nguy hại Dùng biện pháp xử phạt hành nghiêm khắc để khuyến khích, bắt buộc kiểm sốt hoạt động đối tượng hướng vào việc bảo vệ môi trường, tăng cường biện pháp để ngăn chặn triệt để tình trạng chặt phá rừng đầu nguồn, khai thác bừa bãi, thiếu cân nhắc đến lợi ích lâu dài loại tài nguyên (nhất loại tài ngun khơng có khả tái sinh) Đào tạo, tăng cường kiến thức, nhận thức áp dụng công ước quốc tế quan trọng văn kiện quốc tế quốc gia liên quan đến ô nhiễm biển, đổ thải bồi thường thiệt hại Tăng cường biện pháp giáo dục, tuyên truyền sâu rộng cho nhân dân hậu thiên tai để hình thành người, đối tượng ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường tự bảo vệ trước biến đổi bất thường thiên nhiên Khuyến khích sử dụng lượng sản xuất sinh hoạt khí sinh học BIOGAS tận dụng từ sở chăn nuôi Áp dụng công nghệ vào xử lý phế phẩm sau thu hoạch rơm rạ, vỏ trấu vừa giảm thiểu ô nhiễm môi trường vừa đưa lại hiệu kinh tế 102 Liên kết chương trình địa phương bảo vệ rừng phòng hộ ven biển, bảo vệ đất ngập nước xố đói giảm nghèo với Chương trình Chính phủ, tổ chức nước địa bàn Đưa nội dung phòng ngừa giảm thiểu tác động lũ lụt, xói lở vào nội dung đánh giá tác động mơi trường tất dự án, cơng trình kinh tế, dân sinh 3.4.2.9 Giải pháp thực sách an sinh xã hội hỗ trợ nơng dân Tiếp tục thực đồng bộ, toàn diện hiệu chương trình giảm nghèo, giải việc làm, xuất lao động Kết hợp chặt chẽ đào tạo nghề trọng giải việc làm, phấn đấu hàng năm giải việc làm từ 40005000 lao động Tạo hội để hộ nghèo, hộ cận nghèo tự lực vượt nghèo thơng qua sách trợ giúp tín dụng ưu đãi, dạy nghề, tạo việc làm, khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, phấn đấu giảm tỷ lệ hộ nghèo bình qn hàng năm Đẩy mạnh cơng tác đào tạo nghề cho người lao động Nhân rộng mơ hình dạy nghề, tạo việc làm hịa nhập cộng đồng cho đối tượng giáo dục Tăng cường nâng cao hiệu việc xây dựng xã, thị trấn văn hóa Đẩy mạnh cơng tác phòng chống tệ nạn xã hội 3.4.2.10 Giải pháp chế, sách * Trong nơng nghiệp: Hỗ trợ đầu tư xây dựng sở giết mổ tập trung, sở sản xuất giống, chế biến nông, lâm, thủy sản Hỗ trợ rủi ro thiên tai dịch bệnh, chuyển đổi nghề cho ngư dân Hỗ trợ trồng rừng kinh tế, giao khốn rừng, chăm sóc bảo vệ rừng gắn với công tác định canh định cư phát triển kinh tế xã hội Tiếp tục thực sách miễn thủy lợi phí theo Nghị định 115 Chính phủ Tăng cường nguồn vốn để hỗ trợ đầu tư xây dựng, nâng cấp cơng trình thủy lợi, ưu tiên cơng trình cấp thiết thường xun bị thiên tai uy hiếp Có sách hỗ trợ lãi suất tiền vay, cấp đất, cho thuê đất trang trại, sở sản xuất giống, chế biến làm ăn có hiệu 103 Thực hiê ̣n chiń h sách bảo hiể m đố i với nông nghiê ̣p theo quy đinh ̣ ta ̣i thông tư số 121/2011/TT-BTC ngày 17/8/2011 của Bô ̣ Tài chính Hướng dẫn số điều Quyết định số 315/QĐ-TTg ngày 01/3/2011 Thủ tướng Chính phủ thực thí điểm bảo hiểm nơng nghiệp giai đoạn 2011-2013 Triể n khai thực hiê ̣n Nghi ̣ đinh ̣ số 42/2012/NĐ-CP ngày 11/5/2012 của Chính Phủ về quản lý sử du ̣ng đấ t trồ ng lúa Ha ̣n chế viê ̣c chuyể n đấ t trồ ng lúa sang sử du ̣ng vào các mu ̣c đích khác ảnh hưởng đế n an ninh lương thực * Trong ngành nghề nông thôn: Hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng nông thôn (đường, điện, nước ); có sách cho th đất, vay vốn ưu đãi để đầu tư phát triển ngành nghề nông thôn Nâng cao chất lượng hiệu chương trình dạy nghề, đề án phát triển ngành nghề nông thôn; khuyến khích tạo điều kiện cho thành phần kinh tế tham gia phát triển sở dạy nghề, mở rộng liên kết với trường, sở đào tạo ngành nghề Lựa chọn phát triển ngành nghề phù hợp địa bàn huyện, kể nghề truyền thống, nghề có, nghề Tiếp tục đầu tư xây dựng thương hiệu số ngành, nghề truyền thống như: rượu Kim Sơn, nước mắm Kim Hải Đầu tư xây dựng sở chế biến thực phẩm nông sản, lâm sản, thủy sản quy mô vừa Đố i với sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, khuyến khích đầu tư mở rộng sở sản xuất chiếu cói sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ từ cói với chất lượng cao, đáp ứng cho thị trường xuất 3.4.2.11 Giải pháp cơng tác phịng chống thiên tai, dịch bệnh Trong năm gần đây, sản xuất nơng nghiệp huyện gặp nhiều khó khăn thời tiết biến động (rét đậm, rét hại, hạn hán) dịch bệnh (dịch cúm gia cầm, dịch lở mồm long móng lợn) Do cần phải thực số giải pháp sau: - Huyện phải sớm xây dựng kế hoạch tập trung đạo sản xuất Có sách trợ giá giống để khắc phục thiệt hại đợt rét đậm gây ra, có kế hoạch chống hạn xây dựng lịch bơm, dẫn nước tưới phục vụ gieo cấy lúa vụ chiêm xuân, hướng dẫn biện pháp kỹ thuật phòng chống thiên tai, dịch bệnh … có sách trợ giá giống lúa mới, lúa chất lượng cao, hỗ trợ hộ sản xuất rau chế 104 biến để bán cho nhà máy chế biến theo hợp đồng thúc đẩy sản xuất phát triển - Chủ động biện pháp phòng trừ dịch bệnh: làm tốt cơng tác kiểm tra, kiểm sốt dự báo dịch bệnh từ phát đạo phòng chống kịp thời, hiệu đối tượng dịch bệnh, khơng để lây lan hạn chế tối đa thiệt hại dịch bệnh gây Nghiêm túc thực pháp lệnh thú y, tiêm phòng vacxin đầy đủ tiến hành khử trùng chuồng trại thường xuyên để giảm thiểu khả phát triển bệnh đàn gia súc, gia cầm 3.4.2 12 Giải pháp củng cố quan hệ sản xuất, phát triển thành phần kinh tế Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia phát triển nông nghiệp, nông thôn, trọng phát triển mạnh doanh nghiệp nông nghiệp nông thôn, HTX nông nghiệp để làm tốt chức cầu nối cung cấp dịch vụ đầu vào chế biến, tiêu thụ nông sản cho nông dân; phát triể n mô hiǹ h tổ hơ ̣p tác sản xuấ t để hổ trơ ̣ về vố n, sức lao đô ̣ng, xây dựng mô hình kiên kết nhà (nhà nước, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp, nhà nông) Tăng cường công tác quản lý nhà nước lĩnh vực dịch vụ nông nghiệp, chất lượng sản phẩm, giống trồng, vật ni, vật tư nơng nghiệp, phịng chống dịch bệnh, chất lượng xây dựng cơng trình sở hạ tầng nơng nghiệp nông thôn việc sử dụng nguồn vốn trợ cấp, trợ giá Xây dựng sách hỗ trợ để phát triển nơng nghiệp hàng hóa Tiếp tục hỗ trợ để phát triển kinh tế hộ, trang trại, hợp tác xã sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản; củng cố nâng cao lực hoạt động HTX yếu Đẩy mạnh phát triển kinh tế theo mơ hình tập trung sản xuất hàng hóa lớn, khuyến khích chủ hộ liên kết để sản xuất tiêu thụ sản phẩm, tạo thị trường ổn định Quan tâm phát triển kinh tế hộ, vùng sâu, vùng xa cịn nhiều khó khăn Thực liệt, đồng bộ, có hiệu Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn 105 Tiếp tục thực Nghị Trung ương (khố X) “về nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn”; đổi chế sách, phát huy nguồn lực cho phát triển nông nghiệp, nông thôn Tranh thủ nguồn vốn để triển khai xây dựng sở hạ tầng phục vụ sản xuất đời sống dân sinh Cụ thể hóa sách khuyến khích phát triển nông nghiệp, nông thôn Phối hợp tổ chức thực tốt chương trình, dự án nơng nghiệp, nơng thôn địa bàn huyện 106 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1.Kết luận Phát triển NN bền vững xu tất yếu giai đoạn Đây mối quan tâm hàng đầu huyện có tỷ lệ dân sống phụ thuộc vào NN cao huyện Kim Sơn Phát huy lợi điều kiện tự nhiên xã hội đất đai phù sa màu mỡ, bờ biển dài, lực lượng lao động dồi dào, cần cù chịu khó Huyện Kim Sơn phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, ưu tiên phát triển sản xuất trồng lúa thủy sản mang lại giá trị sản xuất cao, mặt tăng thu nhập nâng cao đời sống nhân dân, mặt khác để người nông dân yên tâm sản xuất gắn bó với đồng ruộng quê hương Tuy nhiên trình phát triển NN cịn khơng khó khăn vốn đầu tư hàng năm cho NN huyện cịn hạn chế, khoa học cơng nghệ chưa đầu tư mức, chất lượng nguồn nhân lực cịn thấp Trong thị trường nơng sản ngày khắt khe với tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, mức độ đảm bảo VSATTP, môi trường Để NN huyện nhà phát triển bền vững, vào tình hình thực tế địa phương, phạm vi nghiên cứu đề tài Tôi mạnh dạn đề xuất giải pháp mang tính chiến lược lâu dài quy hoạch, đầu tư vốn sở hạ tầng, chuyển giao công nghệ, nguồn lao động, thị trường giúp nông nghiệp huyện phát triển theo hướng bền vững 2.Khuyến nghị 2.1 Đối với Nhà nước - Nhà nước cần có sách hoạch định phát triển nơng nghiệp, nơng thơn với cấu kinh tế phù hợp - Nhà nước phải đảm bảo mối quan hệ trị kinh tế đối ngoại để bảo vệ nâng cao khả cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam trình hội nhập vào thị trường giới 107 - Nhà nước bước có biện pháp sách thỏa đáng thơng qua nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước để hình thành loại quỹ quốc gia để tài trợ cho nông dân điều kiện sản xuất gặp rủi ro - Sửa đổi, bổ sung sách khơng cịn phù hợp lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn - Tiếp tục đổi hồn thiện sách nơng nghiệp sở đáp ứng lợi ích người lao động mà khuyến khích phát triển sản xuất đảm bảo cơng xã hội sách khuyến nơng, sách tín dụng, sách thương mại, sách ưu tiên phát triển hạ tầng nơng thơn, sách phúc lợi xã hội nông thôn 2.2 Đối với Tỉnh - Đề nghị tỉnh cần trì bổ sung sách phát triển nơng nghiệp, sách khuyến khích sở chế biến nơng sản dịch vụ tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp nhằm giải đầu ra, khuyến khích phát triển sản xuất - Tập trung ưu tiên nguồn vốn đầu tư sở hạ tầng phục vụ sản xuất hệ thống giao thông, thủy lợi nội đồng giới hóa nơng nghiệp, nhằm đảm bảo ổn định an tồn cho sản xuất - Cần có chế sách đầu tư hỗ trợ cho loại hình kinh tế HTX nông nghiệp nhằm thúc đẩy lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn phát triển - Cần triển khai sách khuyến khích phát triển sản xuất nơng nghiệp địa bàn tỉnh sách tín dụng nơng nghiệp nơng thơn, sách phát triển hạ tầng nông thôn 2.3 Đối với huyện - Hàng năm, cần ưu tiên ngân sách đầu tư cho nông - lâm thủy sản để tạo điều kiện nâng cao chất lượng cây, có suất hiệu cao - Để nông nghiệp phát triển theo hướng bền vững, Huyện cần có sách vận động nhân dân dồn điền đổi thửa, tập trung đất đai hình thành vùng chuyên canh sản xuất mang lại sản phẩm có chất lượng cao đáp ứng yêu cầu thị trường 108 - Tại huyện Kim Sơn diện tích đất chưa khai thác sử dụng tương đối lớn (2.399,49 - theo số liệu Phịng ngun mơi trường huyện năm 2012) huyện cần có chủ trương đưa diện tích đất vào khai thác sử dụng để nâng cao hiệu sử dụng đất - Chỉ đạo thực việc chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi theo hươgs phát triển trồng vật nuôi mang lại giá trị kinh tế cao Chỉ đạo thực phát triển giống vật nuôi mới, giống có giá trị kinh tế cao - Quan tâm đầu tư xây dựng vùng chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, sở giết mổ gia súc, gia cầm, chế biến nông sản tập trung - Tiếp tục đạo nâng cao hiệu hoạt động HTX dịch vụ nơng nghiệp nơng thơn Phát triển mơ hình tổ hợp tác sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao hiệu sản xuất tiêu thụ hàng hoá - Củng cố lại mạng lưới thú y, khuyến nông, khuyến ngư sở; nâng cao hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực nông-lâm nghiệp, thủy sản - Huyện cần tham quan mơ hình “cánh đồng mẫu lớn ” nhiều địa phương lân cận để áp dụng triển khai thực huyện nhằm nâng cao hiệu quả, giá trị sản phẩm nông nghiệp, thúc đẩy sản xuất hàng hóa TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương Đảng (2008), Nghị số 26 - NQ/TƯ ngày 5/8/2008 Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Hà Nội Ban chấp hành Trung ương Đảng (2010), Chiến lược phát triển Nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2011-2020, Hà Nội Chính phủ (2008), Nghị số 24/2008/NQ-CP ngày 28 tháng 10 năm 2008 ban hành chương trình hành động Chính phủ thực Nghị hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá X nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Hà Nội Cục thống kê tỉnh Ninh Bình (2010), Niên giám thống kê tỉnh Ninh Bình Chi cục thống kê huyện Kim Sơn (2010), Niên giám thống kê huyện Kim Sơn Chi cục thống kê huyện Kim Sơn (2011), Niên giám thống kê huyện Kim Sơn Chu Tiến Quang (2011), Giáo trình xây dựng phân tích sách Nơng nghiệp, nông thôn Trường Đại học Lâm Nghiệp; Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung (1997), Giáo trình Kinh tế nông nghiệp, Trường Đại học nông nghiệp I, Hà Nội Tỉnh Ninh Bình (2010), Chương trình phát triển NN-NT huyện Kim Sơn đến năm 2015, Ninh Bình 10 Tỉnh Ninh Bình (2011), Báo cáo tổng kết chương trình xóa đói giảm nghèo giải việc làm giai đoạn 2006-2010 huyện Kim Sơn, Ninh Bình 11 Tỉnh Ninh Bình (2011), Kế hoạch phát triển KT-XH huyện Kim Sơn đến năm 2020, Ninh Bình 12 UBND tỉnh Ninh Bình (2011), Quyết định số 933/QĐ-UBND Ngày 25/4/2011 UBND tỉnh việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể PT ngành NN tỉnh Ninh Bình đến năm 2020, Ninh Bình 13 UBND tỉnh Ninh Bình (2011), Quyết định số 1700/QĐ-UBND Ngày 20/7/2011 việc ban hành Chương trình phát triển nơng nghiệp ngành nghề nơng thơn tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2011 – 2015, Ninh Bình 14 Websites trang thông tin điện tử tài liệu liên quan ... điểm Huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình + Nghiên cứu trạng phát triển nông nghiệp Huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2010 - 2012 + Nghiên cứu tác động ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp địa bàn. .. bàn huyện - Các nhân tố ảnh hưởng đến tính bền vững phát triển nơng nghiệp huyện - Giải pháp đề xuấ t + Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển nông nghiệp bền vững huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHẠM THỊ THANH MAI GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH Chun ngành:

Ngày đăng: 18/05/2021, 21:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan