Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP ĐẶNG THỊ THÚY GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG TẠI HUYỆN CHƢƠNG MỸ - TP HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8310110 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN VĂN HỢP Hà Nội, 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội, ngày……tháng……năm 2018 Tác giả Đặng Thị Thúy ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu Để hồn thành luận văn tơi xin bày tỏ kính trọng lịng biết ơn sâu sắc tới: Thầy giáo hƣớng dẫn: TS Nguyễn Văn Hợp - Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Các thầy, cô giáo Trƣờng Đại học Lâm nghiệp bảo, hƣớng dẫn giúp đỡ tận tình q trình tơi thực luận văn Sự giúp đỡ gia đình, bạn bè quan tâm, động viên tạo điều kiện cho tơi q trình thực Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày……tháng……năm 2018 Tác giả Đặng Thị Thúy iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Kế cấu luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG 1.1 Khái niệm, vai trò đặc điểm sản xuất nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp 1.1.3 Vai trị nơng nghiệp 1.2 Phát triển nông nghiệp bền vững 1.2.1 Một số khái niệm 1.2.2 Nội dung phát triển nông nghiệp bền vững 10 1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển nông nghiệp bền vững 15 iv 1.3.1 Điều kiện tự nhiên nguồn tài nguyên 15 1.3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 16 1.3.3 Hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật 16 1.3.4 Các sách phát triển nông nghiệp 17 1.3.5 Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm 18 1.3.6 Khoa học công nghệ 19 1.4 Cơ sở thực tiến phát triển nông nghiệp 21 1.4.1 Kinh nghiệm sốđịa phƣơng nƣớc 21 1.4.2 Thực tiễn phát triển nông nghiệp Việt Nam 24 1.4.3 Bài học kinh nghiệm đƣợc rút cho huyện Chƣơng Mỹ 26 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Tình hình tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Chƣơng Mỹ 28 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 28 2.1.2 Tình hình kinh tế huyện Chƣơng Mỹ 36 2.1.3 Cơ cở hạ tầng 41 2.1.4 Tình hình xã hội huyện Chƣơng Mỹ 44 2.1.5 Nhận xét chung 47 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 49 2.2.1 Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu 49 2.2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu 49 2.2.3 Phƣơng pháp xử lý phân tích số liệu 50 2.2.4 Các tiêu đánh giá phát triển nông nghiệp bền vững: 52 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 56 3.1 Thực trạng phát triển kinh tế huyện Chƣơng Mỹ 56 3.1.1 Giá trị sản xuất huyện giai đoạn 201 - 2016 56 3.1.2 Cơ cấu kinh tế huyện Chƣơng Mỹ 57 3.2 Thực trạng phát triển nông nghiệp bền vững huyện Chƣơng Mỹ 58 v 3.2.1 Phát triển cấu nông nghiệp 58 3.2.2 Phát triển ngành sản xuất nông nghiệp 59 3.2.3 Phát triển nông nghiệp theo tiêu chí bền vững 68 3.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển nông nghiệp bền vững huyện Chƣơng Mỹ 73 3.4 Nhận xét chung tình hình phát triển nông nghiệp bền vững huyện Chƣơng Mỹ 76 3.4.1 Những thành công 76 3.4.2 Những hạn chế 77 3.5 Giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững huyện Chƣơng Mỹ 78 3.5.1 Đinh hƣớng phát triển huyện Chƣơng Mỹ thời gian tới 78 3.5.2 Các giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững huyện Chƣơng Mỹ 79 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 93 Kết luận 93 Khuyến nghị 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Hiện trạng sử dụng đất năm 2016 33 Bảng 2.2 Giá trị cấu kinh tế huyện Chƣơng Mỹ (Theo giá so sánh năm 2010) 37 Bảng 2.3 Giá trị cấu kinh tế huyện Chƣơng Mỹ (Theo giá hành) 38 Bảng 2.4 Tình hình biến động dân số qua số năm địa bàn huyện Chƣơng Mỹ 45 Bảng 3.1 Giá trị sản xuất huyện Chƣơng Mỹ 56 Bảng 3.2 Cơ cấu kinh tế huyện Chƣơng Mỹgiai đoạn 2011 - 2016 57 Bảng 3.3 Cơ cấu ngành nông nghiệp huyện Chƣơng Mỹ giai đoạn 2014 2016 58 Bảng 3.4 Biến động diện tích gieo trồng qua năm 60 Bảng 3.5 Diện tích, suất, sản lƣợng lúa qua năm 61 Bảng 3.6 Diện tích, suất, sản lƣợng sản phẩm trồng trọt 63 Bảng 3.7 Số lƣợng, sản lƣợng ngành chăn nuôi huyện Chƣơng Mỹ 64 Bảng 3.8 Diện tích, sản lƣợng thủy sản huyện Chƣơng Mỹ 65 Bảng 3.9.Thông tin chung nhóm hộ điều tra 66 Bảng 3.10 Kết sản xuất hộ điều tra 67 Bảng 3.11 Giá trị cấu giá trị sản xuất nông - lâm nghiệp, thủy sản 68 Bảng 3.12 Giá trị sản xuất ngành nông lâm thủy sản huyện Chƣơng Mỹ 69 Bảng 3.13 Một số tiêu xã hội giai đoạn 2014-2016 huyện Chƣơng Mỹ 70 Bảng 3.14 Một số tiêu môi trƣờng giai đoạn 2014-2016 huyện Chƣơng Mỹ 71 Bảng 3.15 Lƣợng rác thải lƣợng thuốc hóa học hộ điều tra 72 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế quốc dân Việt Nam, nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng, ngành kinh tế đặc thù trực tiếp sản xuất lƣơng thực, thực phẩm phục vụ nhu cầu thiết yếu cho ngƣời, góp phần cung cấp nguyên liệu cho ngành cơng nghiệp chế biến nói riêng giúp phát triển kinh tế xã hội, ổn định trị quốc gia nói chung Phát triển nơng nghiệp có ý nghĩa quan trọng kinh tế quốc dân xã hội, nghiệp mang tính chiến lƣợc quốc gia.Phát triển kinh tế nông nghiệp phạm trù khoa học, biểu lực quản tổ chức quản lý trình độ kinh tế, xã hội địa phƣơng nƣớc.Trong hội nhập với kinh tế giới nay, vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt Việt Nam Nông thôn Việt Nam với 70% dân số sinh sống lao động Sản phầm khu vực nhƣ lƣơng thực, thực phẩm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến dịch vụ cần cho kinh tế quốc dân, nơng nghiệp có vai trị to lớn phát triển kinh tế xã hội nƣớc ta Bên cạnh thành tựu đạt đƣợc, thực tế cho thấy nơng nghiệp nƣớc ta bộc lộ tình trạng lạc hậu, yếu chậm phát triển nhƣ: Phát triển thiếu tính quy hoạch ổn định, cấu kinh tế chuyển dịch chậm, việc ứng dụng tiến khoa học cơng nghệ cịn hạn chế, cơng nghiệp chế biến ngành nghề phát triển, thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm hàng hóa khó khăn, tiếp cận thị trƣờng thấp, lao động nơng nghiệp trình độ cịn thấp đời sống bấp bênh Cơ sở hạ tầng nhiều nơi cịn kém, trình độ sản xuất quản lý lạc hậu, quan hệ sản xuất chậm đƣợc đổi Chƣơng Mỹ huyện thuộc ngoại thành TP Hà Nội, nơi hội đủ nhiều yếu tố thuận lợi cho phát triển nông nghiệp bền vững.Trong năm gần trình chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp – nông thơn huyện có nhiều chuyển biến tích cực Tuy nhiên, hiệu chƣa cao thiếu tính bền vững, đời sống ngƣời làm nơng nghiệp cịn gặp nhiều khó khăn, q trình phát triển kinh tế - xã hội nông thôn xuất nhiều yếu tố thay đổi ảnh hƣởng đến an ninh trị địa phƣơng … Xuất phát từ thực tế địi hỏi cần phải đƣợc nghiên cứu cách khoa học thực trạng đề xuất giải pháp tối ƣu cho phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Chƣơng Mỹ cách bền vững Với ý nghĩa tơi định chọn đề tài :“Giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững huyện Chƣơng Mỹ – TP Hà Nội” làm đề tài luận văn Thạc sĩ Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp phát triển nơng nghiệp bền vững huyện Chƣơng Mỹ góp phần đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa nơng nghiệp nông thôn gắn với xây dựng nông thôn 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn phát triển nông nghiệp bền vững - Đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Chƣơng Mỹ giai đoạn 2014-2016 - Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển nông nghiệp bền vững huyện - Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển nông nghiệp bền vững địa bàn huyện Chƣơng Mỹ thời gian tới 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu vấn đề phát triển kinh tế nông nghiệp 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: luận văn chủ yếu sâu phân tích thực trạng sản xuất nơng nghiệp từ đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nông nghiệp bền vững địa bàn huyện - Về không gian: đề tài nghiên cứu địa bàn huyện Chƣơng Mỹ, Thành phố Hà Nội - Về thời gian: số liệu phục vụ nghiên cứu đƣợc thu thập giai đoạn 2014-2016 Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển nông nghiệp bền vững - Thực trạng phát triển nông nghiệp huyện Chƣơng Mỹ - Những yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển nông nghiệp bền vững huyện Chƣơng Mỹ - Một số giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững huyện Chƣơng Mỹ Kế cấu luận văn Ngoài phần đặt vấn đề, kết luận, luận văn bao gồm phần sau: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển nông nghiệp bền vững Chƣơng 2: Đặc điểm địa bàn nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Kết nghiên cứu thảo luận 84 Thứ hai: sử dụng tiết kiệm đất nông nghiệp, hạn chế chuyển đổi từ đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp Trƣớc hợp Hà Nội, Hà Tây quy hoạch đô thị cách thái Ngay địa bàn huyện Chƣơng Mỹ, phần lớn đất nông nghiệp đƣợc quy hoạch thành đất đô thị UBND huyện Chƣơng Mỹ nhiều định cho hộ gia đình, cá nhân thuê đất sản xuất phi nông nghiệp dƣới danh nghĩa trang trại du lịch sinh thái Hàng trăm hécta đất nông nghiệp sau chuyển đổi bị bỏ hoang Hiện khu - cụm công nghiệp địa bàn huyện Chƣơng Mỹ đƣợc xây dựng từ đất nơng nghiệp có nhiều doanh nghiệp đƣợc giao đất từ năm 2005 trở trƣớc đến bỏ hoang sử dụng phần nhỏ Sử dụng tiết kiệm đất nông nghiệp vừa yêu cầu, vừa biện pháp để sử dụng đầy đủ hợp lý đất đai Cần quy hoạch mang tính dài hạn, cần chấm dứt quy hoạch, xây dựng cụm công nghiệp theo phong trào cho thuê đất dƣới danh nghĩa lập trang trại nhƣng sử dụng vào mục đích phi nơng nghiệp nhƣ thời gian qua Thứ ba: tạo mơi trường thuận lợi cho q trình tập trung, tích tụ ruộng đất Tích tụ ruộng đất biểu quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển định lực lƣợng sản xuất q trình cơng nghiệp hóa nơng nghiệp theo hƣớng chun mơn hóa, phát triển loại trồng thâm canh cao để sản xuất hàng hóa nông sản, đáp ứng đƣợc yêu cầu thị trƣờng ngồi nƣớc Trong q trình tích tụ ruộng đất để cơng nghiệp hóa, Đảng Nhà nƣớc nhấn mạnh: phải chọn hình thức hợp lý tạo điều kiện thuận lợi cho nơng dân có việc làm, có đời sống tốt hơn, xóa đói giảm nghèo nhanh bền vững, Từng bƣớc giảm dần khoảng cách giàu nghèo hộ, thành thị nông thôn 85 Tuy nhiên, huyện Chƣơng Mỹ, ngồi việc tích tụ ruộng đất theo hình thức dồn điền đổi thửa, dân tự mua, thuê đất công, Nhà nƣớc (cấp huyện) chƣa có sách cho việc tích tụ ruộng đất theo hình thức chuyện nhƣợng quyền sử dụng đất: năm qua, UBND xã UBND huyện không xác nhận cho hộ chuyển nhƣợng đất nơng nghiệp Trong thực tế, có nhiều hộ khơng có nhu cầu sử dụng đất nơng nghiệp, cần khuyến khích thực phƣơng thức “ai giỏi nghề làm nghề đó”, khuyến khích ngƣời có khả vốn, kinh nghiệm sản xuất, kiến thức khoa học…đầu tƣ sản xuất nông nghiệp, phát triển kinh tế trang trại, cho phép hộ gia đình, cá nhân đƣợc chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất thuê đất công, đất tổ chức, hộ gia đình khác để phát triển kinh tế trang trại theo quy định pháp luật Tuy nhiên, cần kiểm soát chặt chẽ tránh trƣờng hợp bắt bí ngƣời nghèo hay thu hồi đất tốt ngƣời khơng có hộ địa phƣơng thuê, tránh trƣờng hợp không đầu tƣ sản xuất nông nghiệp mà tìm cách chuyển đổi mục đích sử dụng đất Thứ tư: tăng cường công tác quản lý Nhà nước ruộng đất Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nƣớc đại diện chủ sở hữu Nhà nƣớc giao quyền sử dụng đất nông nghiệp ổn định, lâu dài cho nông dân Việc tăng cƣờng quản lý Nhà nƣớc đất đai nói chung đất nơng nghiệp nói riêng quan trọng Nội dung quản lý Nhà nƣớc đất nông nghiệp gồm: quy hoạch sử dụng đất, xây dựng hệ thống biện pháp sử dụng đất, xác lập hệ thống sách sử dụng đất Những năm trƣớc mắt, huyện cần khắc phục tình trạng lấn chiếm đất, sử dụng đất nông nghiệp hiệu quả, tự ý chuyển đổi mục đích sử dụng đất; Xác định sử dụng khơng hiệu hiệu thấp để xây dựng phƣơng án chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp, khu ruộng trũng, đất vùng bán sơn địa 86 Thứ năm: thực thành công dồn điền đổi thửa, khắc phục tình trạng ruộng đất manh mún Nhƣ phân tích trên, ruộng đất Chƣơng Mỹ manh mún Để phát triển nông nghiệp bền vững cần tiến hành dồn điền đổi nhằm tập trung, tích tụ đất đai phát triển kinh tế trang trại, quy hoạch vùng chuyên canh, giới hóa, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Việc dồn điền đổi Chƣơng Mỹ đƣợc đề cập văn kiện Đại hội Đảng, chƣơng trình cơng tác hàng năm nhƣng chƣa đạt kết Nguyên nhân bƣớc triển khai chƣa phù hợp, chƣa đƣa ngƣời dân đóng vai trị chủ thể, chủ yếu dùng mệnh lệnh Vì vậy, để việc dồn điền đổi đạt kết cần đúc kết kinh nghiệm nơi thực thành công, cụ thể tiến hành đầy đủ theo bƣớc sau: Bước 1: Thành lập Ban đạo Tiểu ban đạo: Ban đạo xã Chủ tịch UBND xã làm trƣởng ban; thôn thành lập Tiểu ban Trƣởng thôn làm trƣởng tiểu ban Mời số hộ dân am hiểu ruộng đất tham gia vào tiểu ban Bước 2: Điều tra, khảo sát trạng đất đai: đồ, sổ sách, tổ chức điều tra thống kê diện tích đất nơng nghiệp xã, thơn, xác định trạng sử dụng đất nông nghiệp hộ gồm: số lƣợng thửa, diện tích, loại đất, diện tích đất đƣợc giao ổn định, lâu dài, diện tích đất th, đấu thầu quỹ đất cơng ích, đất nhận chuyển nhƣợng chuyển nhƣợng, nhà nƣớc thu hồi chốt lại số hộ, số thôn đƣợc giao đất nông nghiệp ổn định, lâu dài Bước 3: Đối với xã có quy hoạch sử dụng đất vào quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp để dự kiến dồn điền đổi thửa; chƣa có quy hoạch thực việc quy hoạch theo nội dung quy hoạch xây dựng nơng thơn Trong q trình lập quy hoạch cần ý bàn bạc dân chủ để 87 thống vùng đƣợc quy hoạch ni trồng để ngƣời dân lựa chọn đổi ruộng Bước 4: Xây dựng phƣơng án chuyển đổi: việc lập phƣơng án chuyển đổi vấn đề cốt lõi trình thực dồn điền đổi thửa, phƣơng án phải thỏa mãn yêu cầu: đơn giản, dễ thực cho trƣớc mắt lâu dài, phù hợp với quy định pháp luật hành Phƣơng án dồn điền đổi cần đảm bảo tính cơng khai, dân chủ, đồng thuận ngƣời dân dƣới lãnh đạo, đạo cấp Ủy đảng, quyền từ huyện đến sở, đảm bảo đồn kết thơn xóm Ƣu tiên hộ nơng dân thuộc gia đình sách, neo đơn khơng nơi nƣơng tựa, hộ có hồn cảnh khó khăn, hộ có diện tích đƣợc 01 đất tốt phù hợp với điều kiện cụ thể hộ; khuyến khích hộ nơng dân có nhiều lao động, có vốn nhận đất xa, xấu trƣớc; khuyến khích hộ tự nguyện nhận gọn thửa, gọn khu sở đảm bảo diện tích hộ trƣớc giao; hộ lại tiến hành ghép xứ đồng, gắp phiếu chia ruộng Việc xác định hệ số chuyển đổi tùy thuộc vào điều kiện cụ thể nơi có thống ngƣời dân, hệ số k từ 1-1,3 sở đảm bảo diện tích đất nơng nghiệp có xã, thơn Để ngƣời dân nhận ruộng xa cần ƣu tiên đầu tƣ xây dựng giao thông nội đồng, điên, hệ thống tƣới tiêu cho khu vực Bước 5: Tổ chức cho nhân dân bàn bạc, thảo luận tạo trí cao Ban đạo “dồn điền đổi thửa” báo cáo phƣơng án dồn điền đổi để cấp ủy, chi họp bàn, thống nghị sau mở hội nghị quân - dân - chính, hội nghị hộ gia đình thảo luận, thống nghị tổ chức thực 88 Ban đạo xã hoàn chỉnh đề án tồn xã, trình UBND huyện phê duyệt tổ chức thực thực địa, hoàn thiện hồ sơ địa chính, cấp lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp cho ngƣời dân 3.5.2.3 Giải pháp khai thác nguồn vốn * Huy động nguồn vốn đầu tư Để phát triển nông nghiệp bền vững huyện Chƣơng Mỹ nhƣ nơi khác, việc khai thác nguồn lực điều kiện tự nhiên mang lại, yếu tố văn hóa - xã hội, phong trào truyền thống cần có kinh phí đầu tƣ cho cơng tác quy hoạch, xây dựng kết cấu hạ tầng thủy lợi, giao thông nội đồng, giao thông nông thôn, điện, cấp nƣớc vệ sinh mơi trƣờng, chợ nơng thơn,…; đào tạo đội ngũ cán sở, đào tạo nghề cho nơng dân, chuyển giao tiến khóa học kỹ thuật… vấn đề thơn xóm để ngƣời dân có thu nhập cao từ sản xuất nông nghiệp, đƣợc hƣởng thụ đời sống vật chất tinh thần khơng chênh lệch lớn với thành thị, có nhƣ ngƣời dân gắn bó với ruộng đồng, tham gia tích cực vào q trình phát triển nơng nghiệp bền vững Kinh phí đầu tƣ cho phát triển nơng nghiệp bền vững huyện Chƣơng Mỹ cần đƣợc huy động tốt từ nguồn sau: Thứ nhất: nguồn hỗ trợ từ ngân sách cấp Sau hợp Hà Nội với Hà Tây, năm ngân sách thành phố đầu tƣ cho huyện Chƣơng Mỹ khoảng 500 tỷ đồng cho đầu tƣ xây dựng bản, có phần ba cho hạ tầng phát triển nơng nghiệp nhƣ trạm bơm, giao thông nội đồng, hệ thống thủy lợi Để khai thác nguồn hỗ trợ từ ngân sách thành phố, huyện cần làm tốt công tác chuẩn bị đầu tƣ: lập kế hoạch vốn chuẩn bị đầu tƣ cho năm sau xong trƣớc 31/8 hàng năm, trình duyệt dự án xong trƣớc 31/10 năm trƣớc để ngành kế hoạch, tài phân bổ kinh phí Hiện nay, thành phố có chủ trƣơng hỗ trợ kinh phí cho xã đầu tƣ xây 89 dựng nông thôn Để khai thác tốt nguồn này, cần khẩntrƣơng hoàn thiện đề án, quy hoạch dự án đầu tƣ xây dựng nông thôn Thứ ha: huy động nguồn lực từ dân, hỗ trợ doanh nghiệp Với quan điểm: ngƣời dân chủ thể q trình phát triển nơng nghiệp, xây dựng nơng thơn mới, cần có giải pháp hợp lý để huy động nguồn lực từ nhân dân, doanh nghiệp, ngƣời thành đạt thơng qua hình thức khác Vận động nhân dân đóng góp ngày cơng, tiền để xây dựng đƣờng ngõ xóm, mƣơng máng nội đồng Vận động, ghi công nhà hảo tâm, ngƣời thành đạt hỗ trợ kinh phí tu sửa di tích lịch sử, cơng trình văn hóa Vận động doanh nghiệp đóng địa bàn, ngƣời địa phƣơng thành đạt tài trợ kinh phí thơng qua vận động “tồn dân chung sức xây dựng nơng thơn mới” Thứ ba: thu hút đầu tư từ nguồn vốn doanh nghiệp Nguồn vốn xã hội hóa khơng đơn tài trợ doanh nghiệp mà việc đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển kinh tế nông nghiệp, doanh nghiệp có vai trị việc góp phần xây dựng nơng thơn mới: việc đầu tƣ khai thác kinh doanh chợ nông thôn, kinh doanh hạ tầng cụm công nghiệp, xây dựng nhà máy chế biến xử lý rác thải, đầu tƣ nhà máy chế biến nông sản Để bớt áp lực từ nguồn ngân sách, huyện cần tạo mơi trƣờng thơng thống, kêu gọi khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ vào lĩnh vực mà nhà nƣớc không đầu tƣ nhƣ 3.5.2.4 Giải pháp khoa học kỹ thuật vào sản xuất Khoa học cơng nghệ đƣợc coi khâu có tính then chốt chiến lƣợc phát triển bền vững ngành nông nghiệp So với giới, khoa học 90 công nghệ nƣớc ta nói chung, huyện Chƣơng Mỹ nói riêng cịn lạc hậu khó áp dụng mà ruộng đất giao cho nông dân (ở nhiều nơi ngƣời dân tồn quyền, tùy ý sử dụng đất mình) Trong Nhà nƣớc tích cực nghiên cứu, đào tạo đội ngũ cán khoa học - cơng nghệ…thì huyện cần tổ chức bồi dƣỡng kiến thức cho lao động nơng nghiệp thơng qua hình thức thích hợp nhƣ phổ biến kỹ thuật mới, mơ hình trình diễn, thăm quan,… Áp dụng rộng rãi tiến khoa học kỹ thuật công nghệ vào sản xuất kinh doanh đƣợc coi giải pháp quan trọng thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế năm Áp dụng tiến phải đôi với đúc rút kinh nghiệm thực tế Để thực tốt giải pháp này, cần có biện pháp cụ thể sau: Huyện chủ động phối hợp với viện nghiên cứu, trƣờng đại học, quan quản lý Trung ƣơng Thành phố để nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học, công nghệ, tập trung trƣớc hết vào số lĩnh vực nhƣ chuyển đổi cấu giống trồng, đặc biệt số giống lúa lạc hậu, hình thành vùng chuyên canh, vùng sản xuất hàng hóa chất lƣợng cao: hoa, cảnh, rau, thủy sản… Có sách ƣu tiên cho sở hộ nông dân tiếp thu thành tựu khoa học, công nghệ việc phát triển kinh tế trang trại chuyển đổi cấu trồng, sở chuyển đổi phƣơng hƣớng sản xuất kinh doanh Khuyến khích ngƣời lao động thuộc thành phần kinh tế tham gia đào tạo, bồi dƣỡng lĩnh vực khoa học, công nghệ quản lý sản xuất kinh doanh Có biện pháp cụ thể khuyến khích cán khoa học cơng nghệ tham gia vào hoạt động sản xuất, kinh doanh địa bàn huyện Bên cạnh việc tăng cƣờng kiểm sốt xả thải khu, cụm cơng nghiệp huyện, cần kiên yêu cầu đơn vi sản xuất áp dụng 91 biện pháp khoa học kỹ thuật cần thiết nhằm giảm thiểu ô nhiễm, đạt tiêu chuẩn cho phép Tăng cƣờng việc kiểm soát việc sử dụng loại thuốc trừ sâu sản xuất nông nghiệp khuyến cáo ngƣời dân sử dụng thuốc cách khoa học, giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng bảo vệ sức khỏe cho cộng đồng Thay đổi tập quán canh tác nhiệm vụ cần thiết ngƣời dân mạnh ngƣời làm, thích làm mảnh đất đƣợc giao làm, khơng cày ải, khơng sử dụng phân hữu cơ, đốt rơm đƣờng, đồng, lạm dụng thuốc hóa học: trồng trọt, chăn ni khơng theo quy định, thải chất thải chăn nuôi tùy tiện, thích giống mua ni, trồng Cần tun truyền vận động nhân dân tiếp thu khoa học kỹ thuật, ni trồng theo quy hoạch, chăm sóc theo hƣớng dẫn cán khuyến nông, cán kỹ thuật chăn nuôi - thú y xã; canh tác theo thời vụ phịng Kinh tế huyện, HTX NN thơng báo, hƣớng dẫn thực tốt phòng trừ dịch bệnh tổng hợp IPM Cơng tác quản lý phịng trừ dịch bệnh tổng hợp IPM nhƣng cần thiết Chƣơng Mỹ thời gian tới năm gần đây, nông dân không cày ải, không sử dụng phân hữu cơ; lạm dụng loại thuốc trừ sâu, thuốc hóa học làm chi phí sản xuất tăng, ô nhiễm môi trƣờng, dƣ lƣợng thuốc bảo vệ thực vật nơng sản cao Vì cần hƣớng dẫn, động viên nông dân làm đất sớm vệ sinh đồng ruộng để cắt đứt đƣợc vòng chu chuyển sâu bệnh từ vụ sang vụ khác hạn chế nguồn sâu bệnh tích lũy, lây lan từ đầu vụ; luân canh trồng để tránh đƣợc nguồn bệnh tích lũy trồng từ vụ sang vụ khác; gieo trồng thời vụ thích hợp đảm bảo cho trồng sinh trƣởng, phát triển tốt, đạt đƣợc suất cao, tránh đƣợc rủi ro thời tiết tránh đƣợc đợt cao điểm dịch bệnh; sử 92 dụng giống chống chịu, giảm sử dụng thuốc hóa học phịng trừ sâu bệnh: để giảm ô nhiễm môi trƣờng, bảo vệ đƣợc thiên địch, giữ đƣợc cân hệ sinh thái nông nghiệp; sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật hợp lý tạo môi trƣờng thuận lợi cho loại sinh vật có ích kẻ thù tự nhiên dịch hại phát triển nhằm góp phần tiêu diệt dịch hại, phát triển nông nghiệp bền vững 93 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trên sở nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng nơng nghiệp địa bàn huyện, đề tài giải đƣợc số vấn đề sau: Trên sở lý luận khoa học thực tiễn vấn đề phát triển nông nghiệp địa bàn huyện nhƣ đất nƣớc, đề tài đƣợc tính tất yếu khách quan tính cấp bách việc phát triển nông nghiệp theo hƣớng bền vững huyện Chƣơng Mỹ giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa nhƣ giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế đất nƣớc Nghiên cứu đƣợc thực trạng phát triển nông nghiệp địa bàn huyện, đƣợc thuận lợi cản trở ảnh hƣởng đến tính bền vững phát triển nông nghiệp huyện Chƣơng Mỹ Đề tài đƣa giải pháp để nhằm thúc đẩy phát triển nông nghiệp theo hƣớng bền vững huyện Chƣơng Mỹ.Các giải pháp đƣa chƣa đầy đủ nhƣng chúng có mối quan hệ chặt chẽ, bổ sung hỗ trợ trình phát triển Nơng nghiệp huyện Chƣơng Mỹ thấy đạt đƣợc số thành tựu định, cịn khơng khó khăn tồn kìm hãm phát triển nông nghiệp huyện nhƣ việc thị hóa dẫn đến thu hẹp diện tích đất cho nông nghiệp, tác động thiên tai, lạm phát, cải tiến khoa học kỹ thuật áp dụng vào sản xuất cịn chậm… Chất lƣợng sản phẩm nơng nghiệp huyện chƣa cao, suất lao động thực tế thấp so sánh với địa phƣơng khác, thƣơng hiệu sản phẩm chƣa đƣợc định hình rõ ràng thị trƣờng, tác động mơi trƣờng ngành cịn nhiều diễn biến phức tạp, sách quản lý định hƣớng phát triển địa phƣơng chƣa đồng bộ… tác động đến phát triển ngành định hƣớng phát triển 94 nông nghiệp bền vững huyện Chƣơng Mỹ Vì tƣơng lai, để phát triển nơng nghiệp bền vững huyện cần có đƣợc quan tâm ủng hộ đồng lịng quyền huyện Chƣơng Mỹ, thành phố Hà Nội, ngƣời dân địa phƣơng để nỗ lực phát huy kết đạt đƣợc khắc phục khó khăn gặp phải để nâng cao giá trị, chất lƣợng nông nghiệp, phát triển nông nghiệp bền vững phù hợp với định hƣớng phát triển huyện Chƣơng Mỹ tƣơng lai Khuyến nghị Trong thời gian tới huyện Chƣơng Mỹ cần quy hoạch xây dựng khu sản xuất nông ngiệp tập trung xa dân cƣ Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao, hợp lý, tăng cƣờng sử dụng chế phẩm sinh học phát triển nông nghiệp hữu Để làm đƣợc điều huyện cần tạo điều kiện thu hút nguồn vốn đầu tƣ vào lỉnh vực nông nghiệp, tăng cƣờng đào tạo hƣớng dẩn khoa học kỹ thuật cho nơng dân, lao động nơng nghiệp Khuyến khích đầu tƣ vào công nghiệp chế biến, bảo quản nông sản để nâng cao chất lƣợng giá trị sản phẩm Đối với lỉnh vực nhƣ khai thác lâm sản, thủy sản cần có quy định cụ thể loài đƣợc khai thác, loài cần phải đƣợc bảo vệ để trì đa dạng sinh học nguồn lợi từ tự nhiên Đối với loài đƣợc khai thác phải quy định cụ thể số lƣợng, độ tuổi, kích thƣớc khai thác để làm đƣợc điều cần phải có quy định cụ thể đƣợc áp dụng đồng có biện pháp thực hiệu thông qua chế tài cụ thể có tính thực cao Một biện pháp cần đƣợc thực phải phân biệt đƣợc sở thực đƣợc quy trình phát triển bền vững đƣợc chứng nhận quan có thẩm quyền Thực dán nhãn sinh thái với sản phẩm đƣợc tạo qua quy trình phát triển bền vững, ví nhƣ: nhãn rau sạch, cá chất 95 lƣợng cao, đƣợc nuôi trồng đánh bắt theo quy trình phát triển bền vững tất nhiên sản phẩm phải có giá trị cao so với sản phẩm thông thƣờng Định hình thƣơng hiệu đặt trƣng cho sản phẩm sản xuất theo quy trình sản xuất bền vững Cần có quy định cụ thể tiêu chuẩn mơi trƣờng sở sản xuất, quy định mức phát thải, điều kiện phát thải sở sản xuất thải chất thải môi trƣờng Nên hình thành quan chuyên trách công tác dự báo thị trƣờng nông sản với nguồn nhân lực chất lƣợng cao giúp dự báo xác ngƣ trƣờng tiềm cho ngƣ dân, nhu cầu thị trƣờng loại nông sản, lâm sản, thủy sản để ngƣời dân nắm đƣớc biến đổi thị trƣờng nông sản tƣơng lai từ quyền huyện có chủ trƣơng thích hợp để phát triển nơng nghiệp tƣơng lai TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thế Anh, Đào Thế Tuấn, Lê Quốc Doanh (2002), Luận khoa học chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, trạng yếu tố tác động Việt Nam, Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội Trƣờng Đại học Lâm nghiệp (2013), Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học thực luận văn tốt nghiệp cao học kinh tế Bộ Nông nghiệp PTNT (2009), Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn giai đoạn 2011 - 2020, Hà Nội Bộ Nông nghiệp PTNT (2010), Phát triển hội nhập, Phát triển nông nghiệp nông thôn thời kỳ đổi mới, Viện Chính sách Chiến lƣợc phát triển nông nghiệp nông thôn, Báo Nông nghiệp Vũ Văn Nâm (2009), Phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam, Nxb Thời Đại, Hà Nội Nguyễn Thế Nhã, Vũ Đình Thắng (2002), Giáo trình kinh tế nông nghiệp, Nxb Thống kê, Hà Nội Châu Văn Ly (2010), Theo vneconomy, Chính sách để phát triển nông thôn, nâng cao thu nhập nông dân Trần Đình Thiên (2009), Về sách phát triển nơng nghiệp nơng thơn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam ,Viện Kinh tế Việt Nam,Hà Nội Doãn Đỗ Hải (2016), Giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững huyện Quốc Oai - TP Hà Nội, Luận văn thạc sỹ- Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 10 http://sonnptnt.hanoi.gov.vn/trangchitiet.aspx?idtin=3246&group=142 11.http://vnuf.edu.vn/documents/454250/1796298/14.Nguyen%20Ba%20Lon g.pdf PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA MỘT SỐ CHỈ TIÊU VỀ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HỘ GIA ĐÌNH NĂM 2014 Họ tên chủ hộ:…………………………………………………………… Địa chỉ:……………………………………………………………………… TT Chỉ tiêu điều tra, vấn Tuổi chủ hộ Trình độ văn hóa ĐVT Tuổi - Chƣa biết chữ - Tiểu học - Trung học sở - Trung học phổ thông Tổng số nhân Ngƣời - Số lao động độ tuổi Ngƣời - Lao động NN thƣờng xuyên Ngƣời Tổng diện tích đất nơng nghiệp m2 - Đất nuôi trồng thủy sản m2 - Đất lâm nghiệp m2 - Số Thửa Cây trồng Cây m2 Cây m2 Lƣợng phân chuồng/năm Kg Phân đạm/năm Kg Phân lân Kg Số lƣợng Ghi Ka li Kg Phân tổng hợp Kg Thuốc trừ sâu Lít Thuốc trừ cỏ Lít Số đầu gia súc, gia cầm: Trâu, bò - Lợn - Gia cầm - Loại khác Cơng việc - Thuần nông - Kiêm nghề khác - Phi nông nghiệp 10 Thu nhập - Từ nông nghiệp + Trồng trọt + Chăn nuôi - Nuôi trồng thủy sản - Thu nhập phi nông nghiệp Trđ/năm ... xuất giải pháp tối ƣu cho phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Chƣơng Mỹ cách bền vững Với ý nghĩa tơi định chọn đề tài :? ?Giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững huyện Chƣơng Mỹ – TP Hà Nội? ??... trạng phát triển nông nghiệp huyện Chƣơng Mỹ - Những yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển nông nghiệp bền vững huyện Chƣơng Mỹ - Một số giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững huyện Chƣơng Mỹ Kế... tiễn phát triển nông nghiệp bền vững - Đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Chƣơng Mỹ giai đoạn 2014-2016 - Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển nông nghiệp bền vững huyện