Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, công trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nêu luận văn trung thực đượctrích dẫn rõ ràng Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn hội đồngkhoa học ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn này, nhận giúp đỡ nhiều đơn vị, tổ chức cá nhân ngồi quan Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến giáo: TS Bùi Thị Minh Nguyệt nhiệt tình giành nhiều thời gian, công sức, trực tiếp hướng dẫn suốt q trình thực Luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học Trường Đại học Lâm nghiệp, toàn thể thầy, cô giáo giúp đỡ suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn ban Lãnh đạo, phòng, ban huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội.Lãnh đạo anh chị em nơi tơi cơng tác nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho thực luận văn Tuy có nhiều cố gắng, Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế, kính mong thầy, giáo, chun gia, nhà khoa học, bạn bè đồng nghiệp gần xa, người quan tâm đến đề tài tiếp tục giúp đỡ, đóng góp để Luận văn hồn thiện Hà Nội, ngày 05 tháng năm 2016 Tác giả Doãn Đỗ Hải iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ ký hiệu viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình vii LỜI MỞ ĐẦU Chương 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄNVỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG 1.1 Khái niệm, vai trò đặc điểm sản xuất nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp 1.1.3 Vai trị nơng nghiệp 1.2 Phát triển nông nghiệpbền vững 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Nội dung phát triển nông nghiệp bền vững 11 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp bền vững 16 1.3.1 Điều kiện tự nhiên nguồn tài nguyên 16 1.3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 17 1.3.3 Hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật 17 1.3.4 Các sách phát triển nông nghiệp 18 1.3.5 Thị trường tiêu thụ sản phẩm 19 1.3.6 Khoa học công nghệ 20 1.4 Cơ sở thực tiến phát triển nông nghiệp 22 iv 1.4.1 Kinh nghiệm số quốc gia giới 22 1.4.2 Thực tiễn phát triển nông nghiệp Việt Nam 26 1.4.3 Bài học kinh nghiệm rút cho huyện Quốc Oai 29 Chương 2.ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Tình hình tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Quốc Oai 30 2.1.2 Điều kiện tự nhiên 30 2.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 39 2.2 Phương pháp nghiên cứu 45 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 45 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 46 2.2.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 47 2.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 49 Chương3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 50 3.1 Thực trạng phát triển nông nghiệp huyện Quốc Oai 50 3.1.1 Tình hình phát triển kinh tế huyện Quốc Oai 50 3.1.2 Tình hình phát triển kinh tế nơng, lâm nghiệp, thủy sản huyện 52 3.1.3 Tình hình phát triển ngành nông nghiệp huyện 52 3.1.4 Thực trạng loại hình sản xuất nơng nghiệp huyện Quốc Oai 61 3.1.5 Tình hình sử dụng nguồn lực đất đai nông nghiệp 67 3.1.6 Tình hình thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp huyện Quốc Oai 68 3.1.7 Đánh giá thành công hạn chế phát triển nông nghiệp huyện Quốc Oai 69 3.2 Những thuận lợi khó khăn phát triển bền vững nông nghiệp huyện Quốc Oai 72 3.2.1 Thuận lợi 72 3.2.2 Khó khăn 74 3.3 Định hướng giải pháp phát triển bền vững nông nghiệphuyện Quốc Oai 75 v 3.3.1 Định hướng 75 3.3.2 Giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững huyện Quốc Oai 77 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 93 Kết luận 93 Khuyến nghị 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ BVTV Bảo vệ thực vật KHCN Khoa học cơng nghệ CNH HĐH Cơng nghiệp hóa - đại hóa ĐVT Đơn vị tính HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Cơ cấu đất đai huyện Quốc Oai năm 2014 34 2.2 Cơ cấu ngành kinh tế huyện Quốc Oai qua năm 39 2.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật điện lực huyện Quốc Oai 42 3.1 Giá trị sản xuất huyện Quốc Oai 50 3.2 Cơ cấu kinh tế huyện Quốc Oai giai đoạn 2011-2014 51 3.3 Giá trị cấu giá trị sản xuất nông - thủy sản lâm nghiệp 52 3.4 Biến động diện tích gieo trồng qua năm 53 3.5 Diện tích, suất, sản lượng lúa qua năm 54 3.6 Diện tích, suất, sản lượng sản phẩm trồng trọt 56 3.7 Số lượng, sản lượng ngành chăn nuôi huyện Quốc Oai 58 3.8 Diện tích, sản lượng thủy sản huyện Quốc Oai 59 3.9 Giá trị sản xuất ngành nông lâm thủy sản huyện Quốc Oai 60 3.10 Số lượng trang trại địa bàn huyện giai đoạn 2012 – 2014 61 3.11 Tình hình sản xuất trang trại Quốc Oai năm 2014 62 3.12 Một số tiêu trang trại năm 2014 63 3.13 Thông tin chung nhóm hộ điều tra 64 3.14 Kết sản xuất hộ điều tra 65 3.15 Lượng rác thải lượng thuốc hóa học hộ điều tra 66 3.16 Biến động đất đai huyện Quốc Oai qua năm 67 DANH MỤC CÁC HÌNH 2.1 Bản đồ hành huyện Quốc Oai - Hà Nội 31 LỜI MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Sau 20 năm thực đường lối đổi lãnh đạo Đảng, nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta đạt thành tựu toàn diện to lớn, từ chỗ thiếu đói khủng hoảng lương thực năm cuối thập kỷ 70, đầu thập kỷ 80 kỷ trước, sách “khốn 10” sách đổi tồn diện đưa nơng nghiệp nước ta vươn lên không đủ cung cấp nước mà trở thành nước hàng đầu giới xuất nông phẩm nhiệt đới Phát triển nơng nghiệp có ý nghĩa quan trọng kinh tế quốc dân xã hội, nghiệp mang tính chiến lược quốc gia Phát triển kinh tế nông nghiệp phạm trù khoa học, biểu lực tổ chức quản lý trình độ phát triển kinh tế, xã hội địa phương nước Trong hội nhập với kinh tế giới nay, vấn đề phát triển kinh tế, có kinh tế nơng nghiệp có tầm quan trọng đặc biệt Việt Nam Sau năm thực Nghị đại hội Đảng huyện lần thứ XXI, kinh tế huyện tiếp tục tăng trưởng chuyển dịch hướng Tốc độ tăng trưởng bình quân năm đạt 11,4% Nông nghiệp bước phát triển theo hướng nông nghiệp hóa, hiệu quả, bền vững có giá trị kinh tế cao Giá trị sản phẩm 1ha trồng trọt nuôi trồng thủy sản tăng từ 68,7% triệu đồng (năm 2010) lên 115 triệu đồng (năm 2015) Các làng nghề truyền thống trì phát triển mạnh, gắn với quảng bá du lịch, thu hút khách đến tham quan giao dịch ngày tăng.Tuy nhiên, nông nghiệp Quốc Oai sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, phát triển bền vững, sức cạnh tranh thấp, ứng dụng khoa học - công nghệ đào tạo nguồn nhân lực hạn chế, chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp cịn chậm, nơng nghiệp nông thôn phát triển thiếu quy hoạch, kết cấu hạ tầng kỹ thuật - xã hội yếu kém, môi trường ngày ô nhiễm, lực thích ứng, đối phó với thiên tai cịn nhiều hạn chế, đất nông nghiệp ngày bị thu hẹp bị bỏ hoang thu nhập từ sản xuất nông nghiệp thấp, mặt nước nuôi trồng thủy sản bị ô nhiễm, san lấp, dịch bệnh lở mồm long móng, cúm gia cầm thường xuyên xảy Theo quy hoạch chung thủ đô Hà Nội đến 2030 tầm nhìn đến năm 2050 Thủ tướng, Chính phủ phê duyệt Quyết định số 1259/QĐ-TTG ngày 26/7/2011, Quốc Oai nằm vùng thị hóa với thị sinh thái Quốc Oai phần đô thị vệ tinh Hịa Lạc, khoảng 1500ha đất nơng nghiệp (chiếm 16% tổng diện tích đất nơng nghiệp huyện) dành cho phát triển đô thị, hạ tầng kỹ thuật xã hội nông dân chiếm đại phận dân số.Từ đó, đặt yêu cầu làm để sản xuất nơng nghiệp Việt Nam nói chung, huyện Quốc Oai nói riêng ổn định, dần vào bền vững theo tinh thần Nghị số 26-NQ/TW ngày 5/8/2008 Ban chấp hành Trung ương (khóa X) nông nghiệp, nông dân nông thôn Đây không đề tài nghiên cứu nhà khoa học mà trở thành mục tiêu chủ trương, sách Đảng Nhà nước Điều địi hỏi phải có bước đột phá sách để giải mâu thuẫn rào cản để phát triển, đưa nông nghiệp truyền thống sang sản xuất hàng hóa gắn với thị trường đại, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế; thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nông thôn, xây dựng nông nghiệp phát triển bền vững Xuất phát từ nhu cầu thực tế góp phần thúc đẩy phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Quốc Oai, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững huyện Quốc Oai TP Hà Nội” Mục tiêu nghiên cứu a Mục tiêu chung Trên sở nghiên cứu thực trạng phát triển nông nghiệp huyện Quốc Oai, đề xuất giải pháp nhằm phát triển nông nghiệp bền vững góp phần giúp huyện thực thắng lợi cơng CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn b Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn phát triển nông nghiệp bền vững - Đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Quốc Oai giai đoạn 2012-2014 Phát nguyên nhân ảnh hưởng làm hạn chế phát triển nông nghiệp bền vững huyện năm qua - Định hướng đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nông nghiệp bền vững địa bàn huyện Quốc Oai thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu: Q trình phát triển ngành nơng nghiệp huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội b Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: luận văn chủ yếu sâu phân tích thực trạng phát triển sản xuất nơng nghiệp từ đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nông nghiệp bền vững địa bàn huyện - Về không gian: đề tài nghiên cứu địa bàn huyện Quốc Oai, TP Hà Nội - Về thời gian: số liệu phục vụ nghiên cứu thu thập giai đoạn 2012-2014 Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển nông nghiệp bền vững vùng nông thôn - Nghiên cứu thực trạng phát triển nông nghiệp huyện Quốc Oai 91 Có sách ưu tiên cho sở hộ nông dân tiếp thu thành tựu khoa học, công nghệ việc phát triển kinh tế trang trại chuyển đổi cấu trồng, sở chuyển đổi phương hướng sản xuất kinh doanh Khuyến khích người lao động thuộc thành phần kinh tế tham gia đào tạo, bồi dưỡng lĩnh vực khoa học, công nghệ quản lý sản xuất kinh doanh Có biện pháp cụ thể khuyến khích cán khoa học cơng nghệ tham gia vào hoạt động sản xuất, kinh doanh địa bàn huyện Bên cạnh việc tăng cường kiểm soát xả thải khu, cụm công nghiệp huyện, cần kiên yêu cầu đơn vi sản xuất áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật cần thiết nhằm giảm thiểu ô nhiễm, đạt tiêu chuẩn cho phép Tăng cường việc kiểm soát việc sử dụng loại thuốc trừ sâu sản xuất nông nghiệp khuyến cáo người dân sử dụng thuốc cách khoa học, giảm thiểu ô nhiễm môi trường bảo vệ sức khỏe cho cộng đồng Thay đổi tập quán canh tác nhiệm vụ cần thiết người dân mạnh người làm, thích làm mảnh đất giao làm, khơng cày ải, khơng sử dụng phân hữu cơ, đốt rơm đường, đồng, lạm dụng thuốc hóa học: trồng trọt, chăn ni khơng theo quy định, thải chất thải chăn ni tùy tiện, thích giống mua ni, trồng Cần tun truyền vận động nhân dân tiếp thu khoa học kỹ thuật, nuôi trồng theo quy hoạch, chăm sóc theo hướng dẫn cán khuyến nông, cán kỹ thuật chăn nuôi - thú y xã; canh tác theo thời vụ phịng Kinh tế huyện, HTX NN thơng báo, hướng dẫn thực tốt phòng trừ dịch bệnh tổng hợp IPM Cơng tác quản lý phịng trừ dịch bệnh tổng hợp IPM cần thiết Quốc Oai thời gian tới năm gần 92 đây, nông dân không cày ải, không sử dụng phân hữu cơ; lạm dụng loại thuốc trừ sâu, thuốc hóa học làm chi phí sản xuất tăng, ô nhiễm môi trường, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật nơng sản cao Vì cần hướng dẫn, động viên nông dân làm đất sớm vệ sinh đồng ruộng để cắt đứt vòng chu chuyển sâu bệnh từ vụ sang vụ khác hạn chế nguồn sâu bệnh tích lũy, lây lan từ đầu vụ; luân canh trồng để tránh nguồn bệnh tích lũy trồng từ vụ sang vụ khác; gieo trồng thời vụ thích hợp đảm bảo cho trồng sinh trưởng, phát triển tốt, đạt suất cao, tránh rủi ro thời tiết tránh đợt cao điểm dịch bệnh; sử dụng giống chống chịu, giảm sử dụng thuốc hóa học phịng trừ sâu bệnh: để giảm nhiễm môi trường, bảo vệ thiên địch, giữ cân hệ sinh thái nơng nghiệp; sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật hợp lý tạo môi trường thuận lợi cho loại sinh vật có ích kẻ thù tự nhiên dịch hại phát triển nhằm góp phần tiêu diệt dịch hại, phát triển nơng nghiệp bền vững 93 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trên sở nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng nông nghiệp địa bàn huyện, đề tài giải số vấn đề sau: Trên sở lý luận khoa học thực tiễn vấn đề phát triển nông nghiệp địa bàn huyện đất nước, đề tài tính tất yếu khách quan tính cấp bách việc phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững huyện Quốc Oai giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế đất nước Nghiên cứu thực trạng phát triển nông nghiệp địa bàn huyện, thuận lợi cản trở ảnh hưởng đến tính bền vững phát triển nông nghiệp huyện Quốc Oai Đề tài đưa giải pháp để nhằm thúc đẩy phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững huyện Quốc Oai.Các giải pháp đưa chưa đầy đủ chúng có mối quan hệ chặt chẽ, bổ sung hỗ trợ q trình phát triển Nơng nghiệp huyện Quốc Oai thấy đạt số thành tựu định, cịn khơng khó khăn tồn kìm hãm phát triển nông nghiệp huyện việc đô thị hóa dẫn đến thu hẹp diện tích đất cho nông nghiệp, tác động thiên tai, lạm phát, cải tiến khoa học kỹ thuật áp dụng vào sản xuất cịn chậm… Chất lượng sản phẩm nơng nghiệp huyện chưa cao, suất lao động thực tế thấp so sánh với địa phương khác, thương hiệu sản phẩm chưa định hình rõ ràng thị trường, tác động môi trường ngành cịn nhiều diễn biến phức tạp, sách quản lý định hướng phát triển địa phương chưa đồng bộ… tác động đến phát triển ngành định hướng phát triển nông 94 nghiệp bền vững huyện Quốc Oai Vì tương lai, để phát triển nơng nghiệp bền vững huyện cần có quan tâm ủng hộ đồng lịng quyền huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội, người dân địa phương để nỗ lực phát huy kết đạt khắc phục khó khăn gặp phải để nâng cao giá trị, chất lượng nông nghiệp, phát triển nông nghiệp bền vững phù hợp với định hướng phát triển huyện Quốc Oai tương lai Khuyến nghị Trong thời gian tới huyện Quốc Oai cần quy hoạch xây dựng khu sản xuất nông ngiệp tập trung xa dân cư Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao, hợp lý, tăng cường sử dụng chế phẩm sinh học phát triển nơng nghiệp hữu Để làm điều huyện cần tạo điều kiện thu hút nguồn vốn đầu tư vào lỉnh vực nông nghiệp, tăng cường đào tạo hướng dẩn khoa học kỹ thuật cho nông dân, lao động nơng nghiệp Khuyến khích đầu tư vào công nghiệp chế biến, bảo quản nông sản để nâng cao chất lượng giá trị sản phẩm Đối với lỉnh vực khai thác lâm sản, thủy sản cần có quy định cụ thể loài khai thác, loài cần phải bảo vệ để trì đa dạng sinh học nguồn lợi từ tự nhiên Đối với loài khai thác phải quy định cụ thể số lượng, độ tuổi, kích thước khai thác để làm điều cần phải có quy định cụ thể áp dụng đồng có biện pháp thực hiệu thông qua chế tài cụ thể có tính thực cao Một biện pháp cần thực phải phân biệt sở thực quy trình phát triển bền vững chứng nhận quan có thẩm quyền Thực dán nhãn sinh thái với sản phẩm tạo qua quy trình phát triển bền vững, ví như: nhãn rau sạch, cá chất lượng cao, nuôi trồng đánh bắt theo quy trình phát triển bền vững tất 95 nhiên sản phẩm phải có giá trị cao so với sản phẩm thông thường Định hình thương hiệu đặt trưng cho sản phẩm sản xuất theo quy trình sản xuất bền vững Cần có quy định cụ thể tiêu chuẩn môi trường sở sản xuất, quy định mức phát thải, điều kiện phát thải sở sản xuất thải chất thải môi trường Nên hình thành quan chuyên trách công tác dự báo thị trường nông sản với nguồn nhân lực chất lượng cao giúp dự báo xác ngư trường tiềm cho ngư dân, nhu cầu thị trường loại nông sản, lâm sản, thủy sản để người dân nắm đước biến đổi thị trường nông sản tương lai từ quyền huyện có chủ trương thích hợp để phát triển nơng nghiệp tương lai TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thế Anh, Đào Thế Tuấn, Lê Quốc Doanh (2002), Luận khoa học chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, trạng yếu tố tác động Việt Nam, Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội Bộ Nông nghiệp PTNT (2009), Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn giai đoạn 2011 - 2020, Hà Nội Bộ Nông nghiệp PTNT (2010), Phát triển hội nhập, Phát triển nông nghiệp nơng thơn thời kỳ đổi mới, Viện Chính sách Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn, Báo Nông nghiệp Chi cục thống kê huyện Quốc Oai (2010), Báo cáo năm 2010 - 2014, Quốc Oai, Hà Nội Huyện ủy Quốc Oai (2015),Báo cáo đảng huyện lần thứ XXII, nhiệm kỳ 2015 - 2020, (Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam, http://cpv.org.vn/), Quốc Oai, Hà Nội Vũ Văn Nâm (2009), Phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam, Nxb Thời Đại, Hà Nội Nguyễn Thế Nhã, Vũ Đình Thắng (2002), Giáo trình kinh tế nơng nghiệp, Nxb Thống kê, Hà Nội Phịng Tài Ngun mơi trường huyện Quốc Oai (2014), Thống kê diện tích tình hình biến động đất đai năm 2010 - 2014, Quốc Oai, Hà Nội 9.Phòng Kinh tế huyện Quốc Oai (2014), Một số tiêu kinh tế - xã hội 2010 - 2014, Quốc Oai, Hà Nội 10 Tạ Nam Phong (2010), Giải pháp phát triển kinh tế nơng nghiệp đìa bàn huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, Hà Nội 11 Châu Văn Ly (2010), Theo vneconomy, Chính sách để phát triển nông thôn, nâng cao thu nhập nơng dân 12 Trần Đình Thiên(2009), Về sách phát triển nơng nghiệp nơng thơn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam ,Viện Kinh tế Việt Nam,Hà Nội 13 Đào Quang Thắng(2009), Phát triển bền vững nông nghiệp Đà Nẵng, Luận văn thạc sỹ- Trường Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng 14 Ủy ban nhân dân Huyện Quốc Oai (2010), Đề án quy hoạch phát triển nông nghiệp, thủy sản đến năm 2020, Hà Nội PHỤ LỤC PHỤ BIỂU Bảng 2.1 Các đơn vị hành huyện Quốc Oai Đơn vị Diện tích tự nhiên Diện tích (km2) Tỷ lệ (%) 147,0062 100,00 Xã Sài Sơn 10,0711 6,85 Xã Phượng Cách 2,5662 1,75 Xã Yên Sơn 4,1158 2,80 Thị trấn Quốc Oai 5,0339 3,42 Xã Đồng Quang 10,7026 7,28 Xã Thạch Thán 2,0527 1,39 Xã Ngọc Mỹ 5,4604 3,71 Xã Nghĩa Hương 3,3060 2,25 Xã Cấn Hữu 9,2337 6,28 Xã Ngọc Liệp 6,1139 4,16 Xã Liệp Tuyết 3,8397 2,61 Xã Tuyết Nghĩa 4,6768 3,18 Xã Đông Yên 10,7878 7,34 Xã Phú Cát 18,5109 12,59 Xã Phú Mãn 10,5018 7,14 Xã Hòa Thạch 9,0269 6,14 Xã Cộng Hòa 4,3407 2,95 Xã Tân Hòa 3,6574 2,49 Xã Tân Phú 2,8654 1,95 Xã Đại Thành 2,9389 2,00 Xã Đơng Xn 17,2036 11,70 Tồn huyện (Nguồn: Số liệu thống kê 01/07/2013 phòng Thống kê huyện Quốc Oai) Phụ Lục PHIẾU ĐIỀU TRA MỘT SỐ CHỈ TIÊU VỀ SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP HỘ GIA ĐÌNH NĂM 2014 Họ tên chủ hộ: Địa chỉ: TT Chỉ tiêu điều tra, vấn Tuổi chủ hộ Trình độ văn hóa ĐVT Tuổi - Chưa biết chữ - Tiểu học - Trung học sở - Trung học phổ thông Tổng số nhân Người - Số lao động độ tuổi Người - Lao động NN thường xun Người Tổng diện tích đất nơng nghiệp m2 - Đất nuôi trồng thủy sản m2 - Đất lâm nghiệp m2 - Số Thửa Cây trồng Cây m2 Cây m2 Lượng phân chuồng/năm Kg Phân đạm/năm Kg Phân lân Kg Ka li Kg Số lượng Ghi TT Chỉ tiêu điều tra, vấn ĐVT Phân tổng hợp Kg Thuốc trừ sâu Lít Thuốc trừ cỏ Lít Số đầu gia súc, gia cầm: Trâu, bò - Lợn - Gia cầm - Loại khác Cơng việc - Thuần nông - Kiêm nghề khác - Phi nông nghiệp 10 Thu nhập - Từ nông nghiệp + Trồng trọt + Chăn nuôi - Nuôi trồng thủy sản - Thu nhập phi nông nghiệp Trđ/năm Số lượng Ghi PHụ LụC BảNG TổNG HợP Số LIệU ĐIềU TRA Địa điểm điều tra 11 Chỉ tiêu điều tra, vấn Tuổi chủ hộ Trình độ văn hóa - Chưa biết chữ - Tiểu học -Trung học sở - Trung học phổ thông trở lên Tổng số nhân - Số lao động độ tuổi - Lao động NN thường xuyên Tống diện tích đất nông nghiệp Đất nuôi trồng thủy sản Đất lâm nghiệp - Số Cây trồng chính: Cây Cây Lượng phân chuồng/năm Xã Xã Xã Xã Xã Phú Đông Ngọc Thạch Cấn Cát Yên Liệp Thán Hữu 44.00 46.00 40.33 40.00 45.93 4.27 2.47 1.53 41142 1,011 14 4.20 2.27 1.53 36722 1,011 87 83 39052 20644 38572 18624 1,200 Xã Sài Sơn Xã Phương Xã Đồng Xã Cộng Xã Đại Quang Hòa Thành 39.93 43.33 44.67 Tổng hợp Cach Đơn vị tính Tuổi Người Người Người m2 m2 m2 Thừa m2 m2 Kg 50.67 43.53 43.839 0 1 2 1.6 10 10 11 12 11 11 12 10.4 4 4 3.8 4.40 4.00 5.47 3.73 3.87 3.93 3.93 4.07 4.187 2.53 3.40 2.47 2.67 2.73 2.53 2.87 2.87 2.681 1.07 1.20 1.60 2.00 2.07 2.07 2.00 2.00 1.707 33054 31434 30251 28,000.00 28,000.00 28,000.00 29,750.00 32,491.67 31884.47 _ _ _ _ _ 2,042 406.4 28,000 28,000 28,000 1 8400.2 148 142 141 80.00 80.00 80.00 85.00 87.00 6020 101.3 62212 59164 57134 17,450 17,800 16,100 17,584 19,273 3858 3666 3330 10,200 12,300 14,000 13,550 14,140 34434.1 7,300 7,300 7,350 8,500 8,500 8,500 8,500 8,500 11431.2 Xã Xã Phú Đông Ngọc Thạch Cấn Cát 1183 243 125 1713 19.7 15.9 Yên 1115 243 161 1650 20.8 16.7 5,405 15 55.60 38 5,365 15 58.93 Liệp Thán Hữu 746 720 667 612 607 382 940 905 866 2815 2640 2806 20.9 20 20 24.15 22.8 20.73 2 21 21 30 139 139 139 Trđ/năm 42.54 Trđ/năm Trđ/năm 8.55 Trđ/năm 14.29 Trđ/năm 3.71 Trđ/năm 17.26 Địa điểm điều tra Phân đạm/năm Phân lân Ka li Phân tổng hợp Thuốc trừ sâu Thuốc trừ cỏ Số đầu gia súc, gia cầm: Trâu, bò - Lợn - Gia cầm - Loại khác Thu nhập từ nơng nghiệp/tổng 10 Cơng việc - Thuần nông - Kiêm nghề khác - Phi nông nghiệp 11 Thu nhập -Từ nông nghiệp +Trồng trọt + Chăn nuôi - Nuôi trồng thủy sản - Thu nhập phi nơng nghiệp Kg Kg Kg Kg lít lít Con Con Con % Xã Xã Xã Xã Sài Sơn Xã Phương Xã Đồng Xã Cộng Xã Đại Tổng Quang Hòa Thành hợp 513 625 418 1,560 21.70 24.80 314 3,547 Cach 610 820 498 1,580 23.90 24.70 14 354 3,697 600 850 541 1,620 24.90 25.90 16 384 3,847 618 850 535 1,620 24.50 26.40 16 359 3,597 633 830 515 1,605 23.40 25.20 16 374 3,517 53.13 51.47 49.60 77.36 84.03 85.81 85.81 84.57 42.45 56.59 56.68 55.79 31 3Ị 4^ 4\ 98.74 100.05 107.05 103.98 108.43 8.85 13.91 3.71 17.26 23.96 19.14 22.97 20.21 17.01 20.11 0.59 11.84 20.53 12.71 39.74 44.34 46.39 45.67 26.47 26.47 20.27 20.27 21.47 21.47 21.47 21.47 47.67 1.63 21.47 23.10 6565 740.5 606.2 550.4 1960.9 21.98 22.728 7.6 190.3 2939.2 68.631 0 2.7 3.9 3.3 77.23 30.728 8.716 11.916 Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra PHụ LụC BảNG TổNG HợP Số LIệU ĐIềU TRA Địa điểm điều tra 11 Chỉ tiêu điều tra, vấn Tuổi chủ hộ Trình độ văn hóa - Chưa biết chữ - Tiểu học -Trung học sở - Trung học phổ thông trở lên Tông sô nhân khâu Số lao động độ tuổi Lao động NN thường xun Tổng diện tích đất nơng nghiệp Đất ni trồng thủy sản Đất lâm nghiệp - Số Cây trồng chính: Cây Cây Lượng phân chuồng/năm Phân đạm/năm Phân lân Tổng hợp Đơn vị tính Bán Sơn Địa Trong đồng Tổng Bãi ven đáy Tuổi Người Người Người m2 m2 m2 Thửa m2 m2 Kg Kg Kg 2.00 9.50 3.50 4.23 2.37 1.53 77,864.00 2,022.00 170.00 77,624.00 39,268.00 1,200.00 2,298.00 486.00 1.33 9.33 4.33 4.62 2.80 1.29 94,739.00 431.00 178,510.00 10,854.00 21,950.00 2,133.00 1,601.00 1.60 11.40 3.60 3.91 2.73 2.03 146,241.67 2,041.67 144,200.00 412.00 88,207.00 64,190.00 42,500.00 2,974.00 3,975.00 43.84 0 1.6 10.4 3.8 4.18666667 2.68 1.70666667 318844.667 4063.66667 144200 1013 344341 114312 65650 7405 Ị 6062 Địa điểm điều tra 11 10 11 Chỉ tiêu điều tra, vấn Ka li Phân tổng hợp Thuốc trừ sâu Thuốc trừ cỏ Số đầu gia súc, gia cầm: Trâu, bò - Lợn - Gia cầm - Loại khác Thu nhập từ nông nghiệp/tổng TN Cơng việc - Thuần nơng - Kiếm nghề khác - Phi nông nghiệp Thu nhập -Từ nông nghiệp +Trồng trọt + Chăn nuôi - Nuôi trồng thủy sản - Thu nhập phí NN Đơn vị tính Kg Kg lít lít Con Con Con % Trđ/năm Trđ/năm Trđ/năm Trđ/năm Trđ/năm Trđ/năm Tổng hợp Bán Sơn Địa Trong đồng Bãi ven đáy 286.00 2,711.00 2,507.00 3,363.00 8,261.00 7,985.00 40.50 60.90 118.40 32.60 67.68 127.00 0.00 5.00 71.00 46.00 72.00 1,785.00 10,770.00 417.00 18,205.00 30.00 57.27 51.40 83.51 4.50 4.67 10.80 8.50 7.33 3.40 3.00 2.00 0.20 42.49 56.35 103.65 8.70 22.02 44.76 14.10 19.11 0.33 3.71 0.20 22.23 T7.26 15.03 22.55 Tổng 5504 19609 219.8 227.28 76 1903 29392 30 68.630015 7.7 5.6 1.4 77.2308667 30.7266667 8.71553333 11.9133333 19.2373333 ... tiễn phát triển nông nghiệp bền vững vùng nông thôn - Nghiên cứu thực trạng phát triển nông nghiệp huyện Quốc Oai 4 - Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp bền vững huyện Quốc Oai. .. phẩm nông nghiệp huyện Quốc Oai 68 3.1.7 Đánh giá thành công hạn chế phát triển nông nghiệp huyện Quốc Oai 69 3.2 Những thuận lợi khó khăn phát triển bền vững nông nghiệp huyện Quốc. .. tiễn phát triển nông nghiệp bền vững - Đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Quốc Oai giai đoạn 2012-2014 Phát nguyên nhân ảnh hưởng làm hạn chế phát triển nông nghiệp bền vững