Giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững trên địa bàn huyện lạc thủy tỉnh hòa bình

112 18 0
Giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững trên địa bàn huyện lạc thủy tỉnh hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP BÙI MINH ĐỨC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LẠC THỦY, TỈNH HỊA BÌNH CHUN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 8340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN TIẾN THAO Hà Nội, 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Ngƣời cam đoan Bùi Minh Đức ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu thực luận văn nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo, cá nhân, quan tổ chức Tôi xin bầy tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc tới tất thầy cô giáo, cá nhân, quan tổ chức quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Trước hết xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Tiến Thao, người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa Kinh tế QTKD, thầy cô giáo tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi nhiều mặt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn UBND huyện Lạc Thủy, Phòng ban chức UBND huyện Lạc thủy, UBND xã nhân dân nhiệt tình giúp đỡ tơi trình điều tra thực tế để nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn người thân bạn bè chia sẻ tơi khó khăn, động viên tạo điều kiện tốt cho học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả Bùi Minh Đức iii DAN K hiệu ATTP M C I Ý ngh a n tồn thực ph m BQ Bình qn BVTV Bảo vệ thực vật ĐVT Đơn vị t nh GTSX Giá trị sản xuất KHKT hoa học k thuật KT-XH inh tế - xã hội PTNN Phát triển nông nghiệp SP Sản ph m SX Sản xuất SXNN Sản xuất nơng nghiệp TĐPTBQ Tốc độ phát triển bình qn UBND Ủy ban nhân dân iv M CL C LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH M C TỪ VIẾT TẮT iii DANH M C CÁC BẢNG vi DANH M C CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG 1.1 Cơ sở lý luận phát triển nông nghiệp bền vững 1.1.1 Phát triển nông nghiệp 1.1.2 Phát triển nông nghiệp bền vững 1.1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp bền vững 14 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển nông nghiệp bền vững 17 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp bền vững số địa phương17 1.2.2 Bài học kinh nghiệm cho phát triển nông nghiệp bền vững cho huyện19 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN HUYỆN LẠC THỦY VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đặc điểm huyện Lạc Thủy 22 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 22 2.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 25 2.1.3 Những thu n i h h n ph t triển n ng nghiệp c a hu ện34 2.2 Phương pháp nghiên cứu 35 2.2.1 Phương ph p chọn điểm nghiên cứu, khảo sát 35 2.2.2 Phương ph p thu th p số liệu, tài liệu 36 2.2.3 Tổng h p, xử lý số liệu 37 2.2.4 Phân tích số liệu 37 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 38 v Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 3.1 Đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Lạc Thủy 41 3.1.1 Khía cạnh kinh tế 41 3.1.2 Khía cạnh xã hội 57 3.1.3 Khía cạnh m i trường 61 3.2 Những nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển nông nghiệp bền vững địa bàn huyện 65 3.2.1 Ch trương s ch ph t triển nông nghiệp 65 3.2.2 Đ t đai 69 3.2.3 Vốn 71 3.2.4 Khoa học kỹ thu t 75 3.2.5 Thị trường tiêu thụ sản phẩm 78 3.2.6 Lao động ch t ng nguồn ao động sản xu t nông nghiệp 81 3.2.7 Nh n thức c a n ng hộ 82 3.3 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức sản xuất nông nghiệp 85 3.4 Đánh giá chung tình hình phát triển nơng nghiệp bền vững địa bàn huyện 86 3.4.1 Những thu n l i 86 3.4.2 Những h h n 86 3.5 Định hƣớng giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững địa bàn huyện 88 3.5.1 Định hướng phát triển nông nghiệp bền vững địa bàn huyện 88 3.5.2 Một số giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững địa bàn huyện 89 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PH L C vi DAN Bảng Bảng M C CÁC BẢNG ế hoạch s dụng đất huyện ạc Thủy năm 26 Đặc điểm dân số lao động huyện ạc Thủy năm 28 Bảng ột số ch tiêu xã hội huyện ạc Thủy 29 Bảng Giá trị sản xuất cấu GTSX huyện ạc Thủy 32 Bảng Bảng phân bổ mẫu nghiên cứu 35 Bảng Diện t ch trồng trọt giai đoạn Bảng Tình hình chăn ni huyện ạc Thủy giai đoạn Bảng Cơ cấu giống vật nuôi huyện ạc Thủy 45 Bảng Sản lượng trồng trọt giai đoạn – 2017 41 – 2017 43 – 2017 47 Bảng ết nuôi trồng thủy sản huyện ạc Thủy, H a Bình 49 Bảng ết cơng tác trồng bảo vệ rừng giai đoạn Bảng ức độ chi ph gieo trồng lúa nông hộ năm Bảng ức độ chi ph sản xuất ngành chăn nuôi nông hộ năm 54 Bảng ết hiệu SX lúa t nh nông dân – 2017 51 53 xã điều tra 55 Bảng Tình hình chăn ni hộ điều tra 56 Bảng Tình hình nhân kh u - lao động BQ hộ điều tra năm Bảng Tình hình hộ nghèo huyện ạc Thủy 58 Bảng T lệ hộ nghèo xã nghiên cứu 59 Bảng ức độ tham gia định sản xuất nam nữ 60 57 Bảng Nguồn phát sinh chất thải trồng trọt huyện ạc Thủy 62 Bảng Tình hình x l nhiễm mơi trường năm 64 Bảng Hiện trạng s dụng đất nông nghiệp xã địa bàn 70 Bảng Nguồn vốn đầu tư s hạ tầng cho SXNN huyện ạc Thủy năm 2017 71 vii Bảng Nguồn vốn đầu tư cho SXNN giai đoạn Bảng Nguồn vốn đầu tư cho SXNN theo ngành 74 Bảng Nguồn vốn hộ điều tra 75 Bảng Tổng hợp công tác tập huấn năm 76 Bảng Tình hình thu mua lúa Bảng T lệ tiêu thụ sản ph m hộ điều tra 80 Bảng Phân t ch SWOT SXNN DAN – 2017 73 huyện ạc Thủy 79 M C CÁC ÌN huyện ạc Thủy 85 Ẽ, ĐỒ Ị Hình ô tả nội dung phát triển nông nghiệp bền vững Hình Bản đồ hành ch nh huyện ạc Thủy, H a Bình 22 Biểu đồ T lệ nông hộ nhận thức SXNN 82 Biều đồ T lệ nông hộ quan tâm đến vấn đề môi trường 84 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Từ nước thiếu lương thực, nay, Việt Nam số quốc gia xuất kh u nông nghiệp hàng đầu giới Có thể nói, nơng nghiệp thực tr thành trụ cột kinh tế, đóng góp tới GDP Việt Nam, mang lại % vào doanh thu xuất kh u quốc gia tạo việc làm cho n a lực lượng lao động nông thôn năm qua Ch nh phủ đặt nông nghiệp làm trọng tâm cho phát triển kinh tế xem phát triển nông nghiệp bền vững ưu tiên chiến lược Tuy nhiên, ch ngành nông nghiệp hội nhập với ngành khác kinh tế chưa đủ Bên cạnh đó, ngành nông nghiệp gặp không t thách thức Trong bối cảnh kinh tế tiến tới vị tr cao đường phát triển, với tiến trình thị hóa, tình trạng chuyển đổi đất nông nghiệp sang s dụng cho mục đ ch phi nơng nghiệp tiếp diễn; Bên cạnh đó, thay đổi liên tục đặc t nh tài nguyên thiên nhiên bao gồm độ chua đất, xói m n đất thiếu vi chất dinh dưỡng đất mức nước ngầm suy giảm khu vực; Hạ tầng nông nghiệp c n lạc hậu thiếu liên kết với thị trường nước dụng tới hông thế, ngành nông nghiệp s % lượng nước ngọt, vậy, ngồi khó khăn nguồn nước ngọt, ngành nông nghiệp c n phải th ch nghi với tượng nóng lên tồn cầu Huyện ạc Thủy huyện với cấu kinh tế nông nghiệp chiếm t trọng cao, ruộng đất c n manh mún, hạ tầng k thuật chưa đồng bộ, người dân c n tư phát triển kinh tế theo lối m n cũ Việc áp dụng khoa học k thuật c n nhiều hạn chế Các chế, ch nh sách chưa thực thiết thực, chưa đến với người dân Trong năm gần đây, huyện ạc Thủy đồng loạt triển khai xây dựng nông thơn tồn huyện cho thấy mặt thay đổi UBND huyện tập trung triển khai nhiều chương trình, đề án, ch nh sách để phát triển nơng nghiệp Tuy nhiên, q trình thực c n tồn khó khăn, hạn chế Do đó, việc đánh giá thực trạng việc phát triển nông nghiệp địa bàn huyện vô quan trọng, từ tạo s cho việc đề xuất giải pháp nhằm phát triển nông nghiệp bền vững địa bàn huyện Trước thực trạng trên, tác giả chọn đề tài “Giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững địa bàn huyện Lạc Thủy, tỉnh Hịa Bình” để nghiên cứu, từ đưa số giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững địa bàn huyện Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu chung Trên s đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp bền vững huyện Lạc Thủy, từ đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nông nghiệp bền vững địa bàn huyện 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa s lý luận thực tiễn phát triển nông nghiệp bền vững - Đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp bền vững huyện Lạc Thủy - Làm rõ yếu tố ảnh hư ng, thuận lợi, khó khăn đến phát triển nơng nghiệp bền vững địa bàn huyện - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nông nghiệp bền vững địa bàn huyện Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài thực trạng phát triển nông nghiệp bền vững, yếu tố ảnh hư ng thuận lợi, khó khăn phát triển nơng nghiệp bền vững địa bàn huyện ạc Thủy 90 trồng trọt già cỗi cần chuyển đổi tái canh ập kế hoạch chi tiết cho vùng danh sách hộ cần chuyển đổi, tái canh cụ thể Nhà khoa học cần tiếp tục nghiên cứu sâu đồng hơn, trọng tới biện pháp sinh học nhằm tái tạo lại cân sinh thái cho hệ vi sinh vật đất Công tái canh nông nghiệp cần sớm triển khai thực nhằm trì ổn định cho phát triển SXNN t nh, cần phải kiên tiến hành l chuyển sang trồng khác có hiệu kinh tế cao hơn, đa dạng hóa sản xuất vùng chun canh nơng nghiệp vùng chuyển dịch cấu lại sản xuất * Qu hoạch ph t triển ch n nu i Quy hoạch đất đai giải pháp có t nh lâu dài cho ngành chăn ni nói chung chủ hộ chăn ni nói riêng Nội dung chủ yếu bao gồm việc quy hoạch khu vực chăn nuôi tách biệt với khu dân cư nhằm bảo đảm hai mục đ ch thứ hạn chế nhiễm mơi trường; thứ hai góp phần nâng cao hiệu chăn ni B i khu quy hoạch này, hộ có điều kiện không gian đất đai để chăn nuôi với quy mô lớn, thiết kế chuồng trại theo hướng đại lâu dài Trên s quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội t nh, huyện, xã cần triển khai quy hoạch lâu dài, ổn định vùng chăn nuôi công nghiệp; tập trung chủ hộ chăn nuôi, trang trại huyến kh ch chuyển đổi, chuyển nhượng, dồn điền, đổi th a tạo qu đất để giao đất, cho thuê đất hộ dân có dự án đầu tư khả thi quan có th m quyền phê duyệt Chuyển đổi diện t ch đất canh tác hiệu quả, vùng sâu, vùng xa sang phát triển khu vực chăn nuôi tập trung Trước mắt ưu tiên tập trung quy hoạch khu vực chăn nuôi gia súc xa khu dân cư, chuyển đổi phần diện t ch đất trũng hiệu sang phát triển khu vực chăn nuôi gia tập trung rộng quy mô chăn nuôi gia súc phù hợp với tiềm năng, mạnh hộ khu vực chăn ni tập trung 91 Trên s đó, cung cấp khối lượng sản ph m hàng hóa lớn, chất lượng tốt, an toàn vệ sinh thực ph m phục vụ cho tiêu dùng xuất kh u Tăng cường nghiên cứu khoa học chuyển giao tiến khoa học chăn nuôi vào sản xuất, nghiên cứu ứng dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ cao, công nghệ sinh học nhằm tạo bước đột phá suất, chất lượng sản ph m Xây dựng s giết mổ, chế biến thịt lợn, s sản xuất thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y để phục vụ thúc đ y chăn nuôi lợn tâp trung phát triển Tăng cường hệ thống quản l hệ thống kiểm tra, tra, khảo, kiểm nghiệm kiểm định giống thức ăn chăn nuôi, sản ph m chăn nuôi thuốc thú y Xây dựng ch nh sách hợp l , công nhằm khuyến kh ch thành phần kinh tế đầu tư phát triển khu vực chăn nuôi tập trung 3.5.2.2 T ng cường ứng dụng hoa học c ng nghệ vào SXNN - Ưu tiên chuyển giao ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất sản ph m mà huyện có lợi rau, hoa, lúa, chăn nuôi lợn, b thịt dê, đáp ứng sản xuất hàng hóa, bố tr cấu mùa vụ, trồng hợp l nhằm nâng cao hiệu s dụng đất - Chú phát huy tối đa sản ph m sẵn có địa bàn rau, nấm, tơm, Ngồi coi trọng cơng nghệ từ vùng lân cận chuyển giao, áp dụng vào lĩnh vực sản xuất dịch vụ địa bàn huyện - Thực k thuật sản xuất, đảm bảo VS T thực ph m, bảo vệ môi trường Giảm thiểu yếu tố tác hại việc s dụng liều lượng thuốc trừ sâu, phân hóa học, chất k ch th ch, hc mơn tăng trư ng, kháng sinh, chất bảo quản thực ph m cần kết hợp hài h a chế ph m hữu từ thiên nhiên Tăng khả chống trọi dịch bệnh trồng vật ni - Ứng dụng giới hóa sản xuất nơng nghiệp, khuyến kh ch đưa giới hóa vào sản xuất nông nghiệp để tạo khâu đột phá suất giải phóng sức lao động, giảm chi ph sản xuất, giải tình trạng thiếu lao động lúc mùa vụ nông nghiệp 92 - Tăng cường hệ thống khuyến nông, khuyến công đảm bảo đủ mạnh lực lượng chuyên ngành, lực trình độ chun mơn khoa học k thuật Xây dựng mạng lưới dịch vụ khuyến nông s , trọng việc xây dựng, tổng kết mơ hình sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp có hiệu để nhân rộng 3.5.2.3 Ph t triển s a u t gắn với mở rộng thị trường tiêu thụ n ng – âm – th sản Giải vấn đề thị trường tiêu thụ sản ph m cho hộ vấn đề quan trọng để chuyển sang hướng sản xuất hàng hóa, hướng tới phát triển bền vững Do đó, để tìm thị trường ổn định cho tiêu thụ sản ph m nông nghiệp hộ thời gian tới cần thực giải pháp sau - rộng sản xuất thị trường sản ph m nông nghiệp sạch, trọng khâu kiểm tra chất lượng sản ph m nhằm tạo cho người tiêu dùng niềm tin vào mức độ vệ sinh an tồn thực ph m - Hình thành tổ chức tiêu thụ sản ph m cho hộ; hình thành trung tâm thương mại thị trấn; để từ tạo mơi trường trao đổi tiêu thụ nơng sản ph m - Tổ chức tốt công tác thông tin thị trường, dự báo thị trường thông qua đài phát huyện, xã tình hình cung cầu đưa phân t ch mang t nh khoa học để giúp hộ nghèo, hộ cận nghèo đưa định hợp l sản xuất kinh doanh - huyến kh ch việc liên kết thương nhân trang trại cung cấp đầu vào thu mua đầu huyến kh ch hộ cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến thông qua hợp đồng pháp l rõ ràng 3.5.2.4 tr i su t vốn va để người dân c vốn đ u tư sản u t - Xác định đối tượng vay vốn nhu cầu vốn hộ - Hướng dẫn hộ nông dân xây dựng phương án sản xuất kinh doanh - Xây dựng kế hoạch phương thức cho vay vốn 93 - Theo dõi, đánh giá hiệu hoạt động đồng vốn thu hồi vốn Để phát triển sản xuất nơng nghiệp bền vững vấn đề quan trọng sản xuất hộ nghèo cận nghèo phải có vốn Sản xuất nông nghiệp mang t nh thời vụ, trồng, vật nuôi đầu tư mức kịp thời sản xuất đem lại hiệu cao ngược lại Hiện nay, hộ chủ yếu thiếu vốn để phát triển sản xuất, giải nguồn vốn phục vụ cho sản xuất hộ hướng tới phát triển kinh tế cách bền vững uốn làm tốt điều này, cần tập trung thực số giải pháp sau - Đa dạng hóa hình thức t n dụng nông thôn huy động vốn nhàn rỗi dân, khuyến kh ch phát triển qu t n dụng nhân dân, hạn chế tới mức thấp tình trạng cho vay nặng lãi dân - Cải cách thủ tục cho vay vốn hộ, tạo thuận lợi cho người sản xuất đặc biệt hộ nghèo cách cho vay với lãi suất ưu đãi rộng khả cho vay t n dụng không cần chấp mà thông qua t n chấp - Huy động rộng rãi nguồn vốn, nguồn lực có chương trình phối hợp phát triển kinh tế xã hội xã nghèo với quan, đơn vị, doanh nghiệp huyện Huy động nguồn vốn từ dân cư để nâng cấp xây dựng, nhằm phát triển mạnh mẽ kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội xã nghèo, thơn có nhiều hộ nghèo, hộ cận nghèo - huyến kh ch tổ chức t n dụng địa bàn huyện đầu tư vào lĩnh vực phát triển nông – lâm – thủy sản xã Tiếp tục thực việc hỗ trợ lãi suất t n dụng cho dự án đầu tư xây dựng vùng sản xuất hàng hóa số sản ph m chiến lược xã 3.5.2.5 Nâng cao ch t ng nguồn ao động - Tiếp tục h tr nâng cao ch t ng nguồn ao động: Ch nh phủ địa phương cần tiếp tục hỗ trợ nâng cao chất lượng nguồn lao động cho phát triển SXNN bền vững thông qua ch nh sách ( ) tr ch kinh ph từ 94 ngân sách hàng năm để m lớp đào tạo đội ngũ cán khoa học k thuật, từ hình thành đội ngũ lao động chất lượng cao làm n ng cốt, bổ sung cho đơn vị, vùng sản xuất c n thiếu, yếu ( ) dành ngân sách hàng năm để m lớp đào tạo, tập huấn ngắn hạn miễn ph cho nông dân, đặc biệt quan tâm tạo điều kiện cho lao động nông thôn vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn tham gia ( ) xây dựng ch nh sách ưu đãi riêng cho giáo viên dạy nghề để thu hút giáo viên giỏi tham gia dạy nghề; có chế độ c tuyển sinh viên người nông dân nghèo học lớp sư phạm k thuật để đào tạo thành giáo viên dạy nghề cho xã có nhiều nơng dân nghèo - T ng cường c ng t c đào tạo cho người n ng dân: Do khả kinh tế nhận thức cư dân nông thôn c n hạn chế, việc đào tạo cho lao động nơng nghiệp cần có trợ giúp Ch nh phủ ch nh sách giáo dục, đào tạo riêng cho t nh H a Bình Tập trung đào tạo nâng cao dân tr lao động nông nghiệp khoa học k thuật, đặc biệt kinh tế thị trường Họ biết tự đưa định nên sản xuất sản ph m gì, số lượng, chất lượng bán đâu để có hiệu kinh tế cao đ y mạnh SXNN theo hướng t ch cực Đ y mạnh hoạt động khuyến nông, tập huấn, chuyển giao tiến khoa học k thuật, kiến thức quản l , kiến thức kinh tế thị trường cho nơng dân; xây dựng phổ biến mơ hình SXNN có hiệu phù hợp điều kiện thực tế huyện để nơng dân làm theo Cải tiến phương pháp tập huấn cho nông dân, phát huy kiến thức, hiểu biết hộ để phổ biến lẫn cho - Nâng cao nh n thức c a người n ng dân việc bảo vệ m i trường: Trong việc bảo vệ mơi trường gồm có cách s dụng thuốc BVTV, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, x l chất thải SXNN để tránh khỏi ô nhiễm môi trường Để bao vệ môi trường huyện ạc Thủy, hết người nơng dân người có trách nhiệm cao nhất, không họ tự hủy hoại môi trường sống mà c n ảnh hư ng lâu dài đến hệ mai sau 95 uốn vậy, trước hết người nông dân phải trang bị kiến thức môi trường, tác hại cách bảo vệ ỗi xã phải tổ chức đội làm công tác bảo vệ mơi trường, tập trung người có tâm huyết trang bị kiến thức, phương tiện, thiết bị để phổ biến kiến thức môi trường cho người nông dân, vận động họ thay đổi tập qn, thói quen gây nhiễm mơi trường Ch nh quyền địa phương cần phải thư ng đ ch đáng cho người nông dân, gia đình, tập thể có thành t ch bảo vệ mơi trường - T ng cường hu ến n ng t p hu n chu ển giao ỹ thu t: huyện phải bố tr kế hoạch vốn ngân sách nhà nước cho đào tạo đội ngũ cán khuyến nông, có ch nh sách riêng cho cán khuyến nơng đến vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn; đồng thời phải tr ch ngân sách cho hoạt động khuyến nông, tập huấn chuyển giao tiến k thuật đến người sản xuất - Hình thức tổ chức công tác khuyến nông cần xây dựng thành chương trình phong phú, cần phải tổ chức trì hàng năm gồm cơng việc hoạt động sau + Tổ chức Hội thi khuyến nơng SXNN giỏi tồn huyện năm t lần, giới thiệu trang thông tin khuyến nông thiết bị k thuật trồng trọt k thuật chăn nuôi + Đào tạo cán k thuật khuyến nơng, xây dựng mơ hình trình diễn chuyển đổi k thuật mới, mơ hình thâm canh cải tạo nâng cao suất, chất lượng an tồn - Đ y mạnh cơng tác tập huấn, có chương trình tun truyền, tập huấn thường xun thơng qua hỗ trợ chương trình khuyến nơng hàng năm nhằm bước nâng cao nhận thức kiến thức cho hộ trồng trọt chăn nuôi Tổ chức hội nghị tham quan hội thảo, thông tin tuyên truyền để nhân rộng mơ hình 96 L ẬN Sản xuất nơng nghiệp có vai tr quan trọng khơng ch cho riêng huyện ạc Thủy mà c n sản xuất nơng nghiệp H a Bình nói chung Bên cạnh l luận vai tr , đặc điểm phát triển nông nghiệp bền vững, nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề chủ yếu khái niệm, nội dung nhân tố ảnh hư ng đến phát triển nông nghiệp bền vững Trong năm qua, SXNN huyện ạc Thủy có phát triển Trong q trình phát triển nơng nghiệp, huyện đạt thành quan trọng tốc độ phát triển bình quân ch tiêu kết SXNN đạt mức khá, SXNN góp phần tăng cường giá trị sản xuất, tăng cường thu nhập, ổn định kinh tế hộ, đảm bảo an ninh lương thực địa bàn; SXNN tạo việc làm đáng kể cho lao động nông thôn địa bàn, góp phần xóa đói giảm nghèo Bên cạnh thành tựu đạt được, nông nghiệp huyện c n phải đối mặt với nhiều khó khăn, suất trồng vật nuôi c n thấp không ổn định, chất lượng sản ph m chưa cao thị trường tiêu thụ không ổn định Sự phát triển nông nghiệp bền vững huyện ạc Thủy chịu ảnh hư ng từ số nhân tố ch nh sách phát triển nông nghiệp, đất đai, nguồn vốn, khoa học công nghệ, thị trường tiêu thụ; lao động chất lượng nguồn lao động sản xuất nông nghiệp; nhận thức nông hộ Để SXNN địa bàn huyện ạc Thủy phát triển bền vững thời gian tới, giải pháp cần thực Hoàn thiện quy hoạch quản l quy hoạch sản xuất nông nghiệp; Tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ vào SXNN; Phát triển sủa xuất gắn với m rộng thị trường tiêu thụ nông – lâm – thủy sản; Hỗ trợ lãi suất vốn vay để người dân có vốn đầu tư sản xuất; Nâng cao chất lượng nguồn lao động 97 I LIỆ AM ẢO Phạm Văn Án (2010), Lâm Đồng ứng dụng công nghệ cao, phát triển nơng nghiệp bền vững, Tạp chí Kinh tế Dự báo Đỗ Kim Chung (2010), V n đề nông dân, nông nghiệp nông thôn nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nay: quan điểm định hướng sách, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế Hồng Thị Ch nh (2010), Để nơng nghiệp Việt Nam phát triển bền vững, Tạp chí Phát triển inh tế Nguyễn Hữu Dũng (2012), Các v n đề xã hội phát triển bền vững Việt Nam, Tạp chí Kinh tế phát triển Phạm Kim Giao (2010), Giáo trình Quản lý nhà nước nông nghiệp nông thôn,NXB Khoa học k thuật, Hà Nội Lưu Văn Khôi (2012), Đắk Lắk phát triển nơng nghiệp bền vững, Tạp chí Kinh tế Dự báo Đinh Phi Hổ (2009), Kinh tế nông nghiệp: Lý thuyết thực tiễn, NXB Thống kê, TP Hồ Ch inh Vũ Trọng Hồng (2008), T ng trưởng kinh tế phát triển bền vững nông nghiệp nơng thơn, Tạp chí Cộng sản Đặng Kim Sơn Hoàng Thu Hoài (2002), Một số v n đề phát triển nông nghiệp, nông thôn, NXB Thống kê, Hà Nội 10 Lê Hà Thanh, Bùi Trinh Dương ạnh Hùng (2010), Chính sách mơi trường cho phát triển bền vững: cách tiếp c n mô hình cân đối liên ngành, liên vùng, Tạp chí Kinh tế phát triển 11 Đinh Thu Nga (2013), Vai trị c a nơng nghiệp, nơng thơn số mơ hình cơng nghiệp hóa đại hóa nơng nghiệp phát triển nông thôn, Bộ Công Thương 12 Phan Văn Thạng (2011), Mối quan hệ người môi trường 98 phát triển bền vững nước ta nhìn từ góc độ xã hội học, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 13 UBND huyện ạc Thủy ( – 2017), o c o ph t triển n ng nghiệp nơng thơn, H a Bình 14 UBND huyện ạc Thủy ( tế – – 2017), o c o tình hình ph t triển inh hội, H a Bình 15 UBND huyện ạc Thủy ( -2017), Kế hoạch sử dụng đ t, H a Bình 16 UBND huyện ạc Thủy ( ), Qu ết định số 1047 Về việc phê du ệt “Đề n t i c u ngành n ng nghiệp theo hướng nâng cao gi trị gia t ng ph t triển bền vững hu ện Lạc Th giai đoạn 2016 – 2020, H a Bình 17 UBND huyện ạc Thủy ( ), b o c o sơ ết 03 n m ết thực Nghị qu ết số 01-NQ/ U ngà 01/9/2015 c a hai th c nu i trồng th sản hu ện Lạc Th u ện ph t triển đến n m 2020 H a Bình 18 Vũ Đình Thắng (2006), Giáo trình Kinh tế nơng nghiệp, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội P L C PHIẾU ĐIỂU TRA KINH TẾ HỘ Th ng tin chủ hộ Họ tên chủ hộ Tuổi Nam (nữ) Dân tộc Trình độ văn hố Thơn Xã huyện ạc Thủy - t nh H a Bình 1.Gia đ nh ng bà c nhân Số nhân kh u người Họ tên TT Giới tính Tu i Tr nh độ Nghề v n h a nghiệp Ghi chú: Giới t nh ghi Nam = ; Nữ = Phân oại hộ theo nghề nghiệp ng bà - Thuần nông - Nông nghiệp kiêm ngành, nghề - Nông nghiệp chuyên chăn nuôi - Nông nghiệp kiêm dịch vụ - iêm dịch vụ buôn bán - Nghề khác □ □ □ □ □ □ T nh trạng việc àm Tài sản, vốn sản uất chủ ếu ng bà Loại tài sản ĐVT Số ƣợng I Tài sản sinh hoạt - Xe đạp Chiếc - Xe máy Chiếc - Ti vi Chiếc - Quạt điện Chiếc - Tủ lạnh Chiếc - Điện thoại Chiếc II Tài sản máy móc, cơng cụ - Ơtơ tải Chiếc - áy bơm nước Chiếc - áy trộn thức ăn Chiếc - áy súc, bơm kh ô xi - Máy xay xát - áy cày bừa Chiếc Chiếc Chiếc - Máy khác Chiếc III Nhà xư ng sản xuât M2 IV Vốn sản xuât Đồng Vốn cố định Đồng Vốn lưu động Đồng - Tiền mặt Đồng - Vật tư khác Đồng Tổng số vốn Chia Đồng - Vốn vay Đồng - Vốn tự có Đồng - Nguồn khác Đồng Giá trị 1.000đ 4.T nh h nh sản uất trồng trọt Tổng diện t ch đất nông nghiệp Tình hình sản xuất Khoản mục TT ĐVT Diện t ch Nguồn giống Nguồn lao động Số lượng giống kg/ha Sản lượng, suất kg/ha Giá trị sản lượng đồng Thu nhập BQ đồng L Bán Tự bán lẻ Tự bán buôn Bán cho người thu mua tận nhà Tổng chi ph sản xuất TT Khoản mục ĐVT Giống đồng kg Phân bón hóa chất đồng kg Phân bón hữu đồng kg Thuê lao động đồng người lượt Thuốc BVTV đồng Chi ph CCDC đồng Chi phí 5.T nh h nh ch n nu i 5.1 Số đầu trâu, b giống - Tổng số đầu trâu, b …….con - Con giống ………con - Số b ……………….con - Số trâu …………con 5.2 Số đầu lợn -Tổng số đầu lợn …………con - ợn nái …………………con - ợn thịt ……………… 5.3 Tiêu thụ sản ph m - Thị trường t nh Lượng bán bao nhiêu?…………… - Thị trường huyện Lượng bán bao nhiêu?……………… - Bán cho nhà máy (l mổ) Lượng bán bao nhiêu?……………… - Bán cho tư thương Lượng bán bao nhiêu?……………… 5.4 Hình thức bán Tại chủ hộ ang bán Giá bán ………………… Giá bán ……………… ết sản xuất hộ TT Kết S hộ ch n nu i Con vật nu i ĐVT Số lượng vật nuôi Sản lượng con Sản lượng thịt kg Sản lượng trứng Tổng chi ph đồng Con đồng Thức ăn chăn nuôi đồng Thuốc thú đồng Vắc xin đồng Công lao động đồng Chuồng trại đồng Giá trị sản lượng đồng Giá bán đồng Thu nhập BQ đồng hộ thá ng Lợn B Trâu Gia c m Nhận thức anh/chị S NN bền vững: - Về vai tr SXNN Quan trọng hông quan trọng hông biết - Về ch nh sách PTSXNN Quan trọng hông quan trọng hông biết hông quan trọng hông biết - Về áp dụng H T Quan trọng -Về thị trường tiêu thụ SP Quan trọng hông quan trọng hông biết hông quan trọng hông biết - Về giá SP Quan trọng Anh/chị c quan tâm đến vấn đề Rất quan tâm Quan tâm Gia đ nh anh/ chị nhiễm m i trƣờng kh ng Ít quan tâm nhiễm m i trƣờng nhƣ - X l chất thải chăn nuôi Bể chứa có nắp k n (Biogas) Thơng với ao thả Chứa hố phân, chuồng ni Bón ruộng Bán - Nguồn nước Nước máy Nước giếng khoan Nước giếng đào Xin chân thành cảm ơn ... chọn đề tài ? ?Giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững địa bàn huyện Lạc Thủy, tỉnh Hịa Bình? ?? để nghiên cứu, từ đưa số giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững địa bàn huyện Mục tiêu nghiên cứu... tiễn phát triển nông nghiệp bền vững - Đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp bền vững huyện Lạc Thủy - Làm rõ yếu tố ảnh hư ng, thuận lợi, khó khăn đến phát triển nông nghiệp bền vững địa bàn. .. THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG 1.1 Cơ sở lý luận phát triển nông nghiệp bền vững 1.1.1 Phát triển nông nghiệp 1.1.2 Phát triển nông nghiệp bền vững

Ngày đăng: 24/06/2021, 17:07

Hình ảnh liên quan

Pha đông giáp huyện im Bảng và Thanh Liêm, t nh Hà Nam. Ph a tây giáp huyện Yên Thủy.  - Giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững trên địa bàn huyện lạc thủy tỉnh hòa bình

ha.

đông giáp huyện im Bảng và Thanh Liêm, t nh Hà Nam. Ph a tây giáp huyện Yên Thủy. Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 2.1: Kế hoạc hs dụng đất hu ện Lạc Thủ nm 2017 - Giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững trên địa bàn huyện lạc thủy tỉnh hòa bình

Bảng 2.1.

Kế hoạc hs dụng đất hu ện Lạc Thủ nm 2017 Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 2.2: Đặc điểm dân số và ao động hu ện Lạc Thủ nm 2017 - Giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững trên địa bàn huyện lạc thủy tỉnh hòa bình

Bảng 2.2.

Đặc điểm dân số và ao động hu ện Lạc Thủ nm 2017 Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 2.3: Một số chỉ tiêu hội của hu ện Lạc Thủ - Giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững trên địa bàn huyện lạc thủy tỉnh hòa bình

Bảng 2.3.

Một số chỉ tiêu hội của hu ện Lạc Thủ Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.5: Bảng phân b mẫu nghiên cứu - Giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững trên địa bàn huyện lạc thủy tỉnh hòa bình

Bảng 2.5.

Bảng phân b mẫu nghiên cứu Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 3.3: Cơ cấu giống vật n ui hu ện Lạc Thủ - Giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững trên địa bàn huyện lạc thủy tỉnh hòa bình

Bảng 3.3.

Cơ cấu giống vật n ui hu ện Lạc Thủ Xem tại trang 53 của tài liệu.
triển cây trồng; tình hình dịch bệnh trên cây trồng diễn biến phức tạp. Hơn nữa giá cả vật tư đầu vào tăng cao gây ảnh hư ng làm ảnh hư ng đến mức độ đầu  tư, thâm canh của người nông dân - Giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững trên địa bàn huyện lạc thủy tỉnh hòa bình

tri.

ển cây trồng; tình hình dịch bệnh trên cây trồng diễn biến phức tạp. Hơn nữa giá cả vật tư đầu vào tăng cao gây ảnh hư ng làm ảnh hư ng đến mức độ đầu tư, thâm canh của người nông dân Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 3.9: Kết quả và hiệu quả Sa tính trên 1ha của  n ng dân ở các    điều tra  - Giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững trên địa bàn huyện lạc thủy tỉnh hòa bình

Bảng 3.9.

Kết quả và hiệu quả Sa tính trên 1ha của n ng dân ở các điều tra Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 3.10: T nh h nh ch n nu iở các hộ điều tra TT  Chỉ tiêu ĐVT T ng     Hƣng  - Giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững trên địa bàn huyện lạc thủy tỉnh hòa bình

Bảng 3.10.

T nh h nh ch n nu iở các hộ điều tra TT Chỉ tiêu ĐVT T ng Hƣng Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng .13 cho ta thấy cả xã lao động chủ yếu tham gia vào hoạt động SXNN  xã Hưng Thi lao động nông nghiệp chiếm   ,  %, Xã  n  ạc  chiếm   ,  %, và xã Phú Thành chiếm   ,  % - Giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững trên địa bàn huyện lạc thủy tỉnh hòa bình

ng.

13 cho ta thấy cả xã lao động chủ yếu tham gia vào hoạt động SXNN xã Hưng Thi lao động nông nghiệp chiếm , %, Xã n ạc chiếm , %, và xã Phú Thành chiếm , % Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 3.14: Mức độ tham gia qu ết định sản uất của nam và nữ - Giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững trên địa bàn huyện lạc thủy tỉnh hòa bình

Bảng 3.14.

Mức độ tham gia qu ết định sản uất của nam và nữ Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 3.15: Nguồn phát sinh chất thải trong trồng trọt ở hu ện Lạc Thủ TT  Hoạt động Nguồn gâ  tác động Chất gâ    nhiễm  - Giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững trên địa bàn huyện lạc thủy tỉnh hòa bình

Bảng 3.15.

Nguồn phát sinh chất thải trong trồng trọt ở hu ện Lạc Thủ TT Hoạt động Nguồn gâ tác động Chất gâ nhiễm Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 3.16: T nh h nh nhiễm mi trƣờng nm 2017 - Giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững trên địa bàn huyện lạc thủy tỉnh hòa bình

Bảng 3.16.

T nh h nh nhiễm mi trƣờng nm 2017 Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 3.17: Hiện trạng s dụng đất n ng nghiệp các trên địa bàn - Giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững trên địa bàn huyện lạc thủy tỉnh hòa bình

Bảng 3.17.

Hiện trạng s dụng đất n ng nghiệp các trên địa bàn Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 3.18: Nguồn vốn đu tƣ cơ sở hạt ng cho S NN hu ện Lạc Thủ  n m 2017  - Giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững trên địa bàn huyện lạc thủy tỉnh hòa bình

Bảng 3.18.

Nguồn vốn đu tƣ cơ sở hạt ng cho S NN hu ện Lạc Thủ n m 2017 Xem tại trang 79 của tài liệu.
Bảng 3.19: Nguồn vốn đu tƣ cho S NN giai đoạn 2015 – 2017 - Giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững trên địa bàn huyện lạc thủy tỉnh hòa bình

Bảng 3.19.

Nguồn vốn đu tƣ cho S NN giai đoạn 2015 – 2017 Xem tại trang 81 của tài liệu.
Bảng 3.20: Nguồn vốn đu tƣ cho S NN theo các ngành - Giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững trên địa bàn huyện lạc thủy tỉnh hòa bình

Bảng 3.20.

Nguồn vốn đu tƣ cho S NN theo các ngành Xem tại trang 82 của tài liệu.
Bảng 3.21: Nguồn vốn của các hộ điều tra - Giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững trên địa bàn huyện lạc thủy tỉnh hòa bình

Bảng 3.21.

Nguồn vốn của các hộ điều tra Xem tại trang 83 của tài liệu.
Bảng 3.23: T nh h nh thu mua aở hu ện Lạc Thủ - Giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững trên địa bàn huyện lạc thủy tỉnh hòa bình

Bảng 3.23.

T nh h nh thu mua aở hu ện Lạc Thủ Xem tại trang 87 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan