1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển nông nghiệp bền vững ở việt nam (, luận án tiến sĩ kinh tế)

266 37 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 266
Dung lượng 2,56 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT .… LƯU TIẾN DŨNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh năm 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT .… LƯU TIẾN DŨNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế học Mã số chuyên ngành: 62.31.01.01 Phản biện 1: PGS TS NGUYỄN HỒNG NGA Phản biện 2: PGS TS NGUYỄN VĂN NGÃI Phản biện 3: TS NGUYỄN TRỌNG UYÊN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS ĐINH PHI HỔ PGS TS ĐỖ PHÚ TRẦN TÌNH Phản biện độc lập 1: GS TS HOÀNG THỊ CHỈNH Phản biện độc lập 2: TS ĐINH CƠNG TIẾN Tp Hồ Chí Minh năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án Tiến sĩ kinh tế “Phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bày luận án trung thực Các tài liệu tham khảo sử dụng luận án có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Tất trợ giúp việc thực luận án cảm ơn thông tin sử dụng luận án trích dẫn đầy đủ Tác giả luận án Lưu Tiến Dũng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết nghiên cứu đề tài luận án Mục tiêu, câu hỏi nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu chung luận án Những đóng góp luận án Bố cục luận án CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG 1.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 16 1.3 Đánh giá cơng trình nghiên cứu trước, khoảng trống hướng nghiên cứu luận án 20 1.3.1 Đánh giá cơng trình nghiên cứu trước khoảng trống nghiên cứu 20 1.3.2 Hướng nghiên cứu luận án 23 Tóm tắt chương 23 CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG 24 2.1 Lý thuyết kinh tế học phát triển nông nghiệp bền vững 24 2.1.1 Khái niệm, nguyên tắc đặc điểm phát triển nông nghiệp bền vững 24 2.1.1.1 Khái niệm 24 2.1.1.2 Nguyên tắc đặc điểm phát triển nông nghiệp bền vững 27 2.1.2 Vấn đề tiêu phát triển nông nghiệp bền vững 29 2.1.3 Các mô hình sản xuất nơng nghiệp bền vững 33 2.1.4 Hệ thống tiêu đánh giá phát triển nông nghiệp bền vững 36 2.1.4.1 Các tiêu đánh giá phát triển nông nghiệp bền vững đề xuất áp dụng nhà nghiên cứu tổ chức 36 2.1.4.2 Chỉ tiêu đánh giá phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam 38 2.2 Lý thuyết nghiên cứu hành vi lựa chọn ứng dụng biện pháp sản xuất nông nghiệp bền vững nông hộ 46 2.2.1 Khái niệm biện pháp sản xuất nông nghiệp bền vững 46 2.2.2 Các lý thuyết nghiên cứu hành vi lựa chọn ứng dụng biện pháp công nghệ, giải pháp kĩ thuật sản xuất nông nghiệp bền vững 47 2.2.2.1 Nhóm lý thuyết kinh tế 47 2.2.2.2 Nhóm lý thuyết tâm lý - xã hội 48 2.2.3 Các nghiên cứu thực nghiệm hành vi lựa chọn ứng dụng biện pháp sản xuất nông nghiệp bền vững nông hộ 49 2.2.3.1 Vốn người 49 2.2.3.2 Diện tích đất sản xuất 50 2.2.3.3 Vốn vật chất 50 2.2.3.4 Vốn xã hội 51 2.2.3.5 Hoạt động khuyến nông 52 2.2.3.6 Cảm nhận hữu dụng ứng dụng 52 2.2.3.7 Đặc điểm môi trường sinh thái nông nghiệp quyền sử dụng ruộng đất 53 2.2.3.8 Rào cản tiếp cận thị trường 53 2.2.4 Mơ hình nghiên cứu hành vi lựa chọn ứng dụng biện pháp sản xuất nông nghiệp bền vững nông hộ Việt Nam 54 2.2.4.1 Biến phụ thuộc 54 2.2.4.2 Các biến độc lập giả thuyết nghiên cứu 54 Tóm tắt chương 60 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 61 3.1 Quy trình nghiên cứu chung luận án 61 3.2 Phương pháp nghiên cứu 62 3.2.1 Phương pháp tổng hợp, lựa chọn tiêu đánh giá phát triển nông nghiệp bền vững 62 3.2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn tiêu 62 3.2.1.2 Phương pháp lựa chọn, phát triển tiêu 63 3.2.1.3 Kiểm định giá trị khoa học nội dung tiêu đo lường 65 3.2.1.4 Giá trị ngưỡng tiêu đo lường 65 3.2.1.5 Đo lường tiêu kinh tế, môi trường xã hội phát triển nông nghiệp bền vững 66 3.2.2 Phương pháp xây dựng kiểm định mơ hình nghiên cứu hành vi lựa chọn ứng dụng biện pháp sản xuất nông nghiệp bền vững nông hộ 68 3.2.2.1 Xây dựng mơ hình giả thuyết nghiên cứu 68 3.2.2.2 Mơ hình kinh tế lượng 68 3.2.2.3 Đo lường biến mô hình nghiên cứu hành vi lựa chọn ứng dụng biện pháp sản xuất nông nghiệp bền vững Việt Nam 71 3.2.2.4 Phương pháp chọn mẫu 75 Tóm tắt chương 78 CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1990 - 2016 79 4.1 Phát triển nông nghiệp bền vững trụ cột kinh tế 79 4.1.1 Quy mô tăng trưởng giá trị sản xuất, GDP nông nghiệp 79 4.1.1.1 Tăng trưởng giá trị sản xuất 79 4.1.1.2 Tăng trưởng GDP nông nghiệp 81 4.1.2 Hiệu tăng trưởng nông nghiệp 83 4.1.2.1 Tăng trưởng suất lao động 83 4.1.2.2 Tăng trưởng suất vốn 84 4.1.2.3 Tăng trưởng suất nhân tố tổng hợp 85 4.1.2.4 Tăng trưởng suất đất sản xuất, nguồn nước 88 4.1.3 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 90 4.1.3.1 Chuyển dịch cấu nội ngành 90 4.1.3.2 Chuỗi sản xuất thương mại ngành 91 4.1.3.3 Phát triển doanh nghiệp nông nghiệp 100 4.1.4 Đánh giá chung 102 4.2 Phát triển nông nghiệp bền vững trụ cột môi trường 103 4.2.1 Suy thoái tài nguyên hoạt động sản xuất nông nghiệp 103 4.2.1.1 Suy giảm diện tích rừng 103 4.2.1.2 Chất lượng môi trường đất nông nghiệp 105 4.2.1.3 Chất lượng môi trường nước mặt nước ngầm 109 4.2.1.4 Chất lượng mơi trường khơng khí 111 4.2.1.5 Đa dạng sinh học nông nghiệp 112 4.2.2 Thực trạng phát thải khí nhà kính, biến đổi khí hậu từ sản xuất nơng nghiệp 114 4.2.2.1 Phát thải khí nhà kính từ hoạt động trồng trọt 115 4.2.2.2 Phát thải khí nhà kính từ hoạt động chăn ni 117 4.2.3 Đánh giá chung 118 4.3 Phát triển nông nghiệp bền vững trụ cột xã hội 119 4.3.1 Lao động, việc làm thu nhập 119 4.3.1.1 Số lượng chất lượng nguồn lao động 119 4.3.1.2 Việc làm, thất nghiệp thiếu việc làm 121 4.3.1.3 Thu nhập người sản xuất 122 4.3.2 Nghèo đói bất bình đẳng khu vực nơng nghiệp, nơng thơn 124 4.3.2.1 Nghèo đói 124 4.3.2.2 Bất bình đẳng thu nhập, chi tiêu 125 4.3.3 Môi trường sức khỏe, dinh dưỡng, giáo dục người dân khu vực nông nghiệp, nông thôn 128 4.3.3.1 Môi trường sức khỏe, dinh dưỡng 128 4.3.3.2 Môi trường giáo dục người dân khu vực nông nghiệp, nông thôn 129 4.3.4 Đánh giá chung 130 4.4 Những thành tựu, tồn nguyên nhân phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam 131 4.4.1 Những thành tựu chủ yếu 131 4.4.2 Những tồn chủ yếu nguyên nhân tồn 132 Tóm tắt chương 135 CHƯƠNG 5: HÀNH VI LỰA CHỌN ỨNG DỤNG CÁC BIỆN PHÁP SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG CỦA NÔNG HỘ: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 137 5.1 Thống kê, mô tả mẫu nghiên cứu 137 5.1.1 Ứng dụng biện pháp sản xuất nông nghiệp bền vững 137 5.1.2 Đặc điểm nông hộ, nguồn lực, thị trường sản xuất nông nghiệp 137 5.2 Các yếu tố tác động đến hành vi lựa chọn ứng dụng biện pháp sản xuất nông nghiệp bền vững nông hộ 141 5.2.1 Kết phân tích mơ hình Logit nhị thức 141 5.2.2 Thảo luận kết hồi quy 144 5.2.2.1 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu 144 5.2.2.2 Mơ hình kinh tế lượng 153 5.2.3 Kết luận 153 5.3 Dự báo hành vi lựa chọn ứng dụng biện pháp sản xuất nông nghiệp bền vững nông hộ 155 Tóm tắt chương 156 CHƯƠNG 6: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM 158 6.1 Căn đề xuất giải pháp 158 6.1.1 Hiện trạng phát triển bối cảnh phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam 158 6.1.1.1 Hiện trạng phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam 158 6.1.1.2 Bối cảnh phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam 160 6.1.2 Quan điểm định hướng đề xuất giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam 162 6.1.2.1 Quan điểm đề xuất giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững 162 6.1.2.2 Định hướng giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam 163 6.1.3 Mục tiêu sách quản lý nhà nước phát triển nông nghiệp bền vững 164 6.2 Các giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam 164 6.2.1 Nâng cao vốn người 164 6.2.2 Hồn thiện sách đất đai phát triển nông nghiệp 165 6.2.3 Nâng cao vốn xã hội 167 6.2.4 Phát triển thị trường nông nghiệp 168 6.2.5 Nâng cao hiệu hoạt động khuyến nông 169 6.2.6 Nâng cao hiệu tăng trưởng 170 6.2.6.1 Nâng cao suất lao động 170 6.2.6.2 Nâng cao suất vốn 172 6.2.6.3 Nâng cao suất TFP 172 6.2.6.4 Nâng cao suất đất, nước sản xuất nông nghiệp 173 6.2.7 Đẩy mạnh tái cấu ngành nông nghiệp 174 6.2.7.1 Thu hút vốn đầu tư phát triển nông nghiệp 174 6.2.7.2 Đẩy mạnh chuyển dịch cấu sản xuất 175 6.2.7.3 Thúc đẩy phát triển mơ hình sản xuất nơng nghiệp cơng nghệ cao 176 6.2.7.4 Hồn thiện chuỗi cung ứng nơng nghiệp hình thức liên kết 177 6.2.7.5 Phát triển doanh nghiệp nông nghiệp, cải cách doanh nghiệp nhà nước 178 6.2.8 Duy trì giới hạn chịu đựng mơi trường sinh thái nông nghiệp 179 6.2.8.1 Nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực tự nhiên 179 Đa số hợp tác xã nơng nghiệp Đức có số lượng thành viên tương đối lớn, nhờ mặt hợp tác xã nơng nghiệp có sẵn lượng lớn khách hàng truyền thống yếu cho mình, mặt khác hợp tác xã huy động vốn điều lệ từ số đông thành viên Các thành viên viên hợp tác xã góp vốn nên khơng q quan tâm đến việc chia cổ tức chủ yếu họ quan tâm đến dịch vụ mà hợp tác xã cung cấp để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh giúp hợp tác xã có điều kiện thực chức hỗ trợ, cung cấp dịch vụ tốt nhất, có lợi cho thành viên Bên cạnh đó, hợp tác xã nơng nghiệp Đức tiếp cận nguồn vốn vay dễ dàng từ ngân hàng thương mại dựa tính khả thi dự án mức độ uy tín, hoạt động quản trị, điều hành minh bạch, hiệu 4.4 Kinh nghiệm Nhật Bản Để thúc đẩy phát triển nông nghiệp bền vững, Nhật Bản coi phát triển khoa học kỹ thuật nông nghiệp chiến lược hàng đầu, tập trung vào công nghệ tiết kiệm đất sản xuất tăng cường sử dụng phân hố học, hồn thiện công tác quản lý kỹ thuật tưới tiêu nước cho ruộng lúa, lai tạo đưa vào sử dụng loại giống trồng phù hợp với điều kiện khí hậu khó khăn, đưa sản xuất nơng nghiệp sang kỹ thuật thâm canh, tăng suất Việc nghiên cứu nông nghiệp Viện nghiên cứu quốc gia viện nghiên cứu nông nghiệp chuyên ngành đảm nhiệm tăng cường liên kết nghiên cứu với trường đại học, xí nghiệp tư nhân hội khuyến nông 4.5 Kinh nghiệm Thái Lan Thái Lan phát triển ngành nông nghiệp hồn chỉnh dựa đa dạng hóa, chun mơn hóa nhiều vật ni, trồng, đảm bảo nhu cầu tiêu dùng nước xuất Chiến lược phát triển nông nghiệp Thái Lan tập trung vào việc xây dựng số ngành nông nghiệp với tảng công nghệ cao bền vững gồm thúc đẩy phát triển theo chiến lược xây dựng, cải cách cấu kinh tế toàn diện ổn định, tập trung vào đẩy mạnh tốc độ giao đất cho nông dân thông qua cải cách đất đai; phân vùng sản xuất nhằm giải tình trạng sản xuất khơng ổn định, xây dựng vùng chuyên canh sản xuất, phân canh diện tích đất định cho số loại đòi hỏi tưới tiêu tốt; cung cấp cho nông dân loại giống khác để cải thiện chất lượng trồng; quản lý sau thu hoạch cách hiệu Bộ Nơng nghiệp Thái Lan tìm nguồn vốn vay từ tổ chức tín dụng quốc tế để tài trợ cho việc mua sắm phương tiện xây dựng kho chứa thóc huyện; thúc đẩy cơng bố cơng trình nghiên cứu lĩnh vực nơng nghiệp, thiết lập Uỷ ban chuyên trách việc xây dựng, phối hợp với ngân hàng liệu phục vụ cho công tác nghiên cứu quan Nhà nước tư nhân; tạo điều kiện tư vấn nơng nghiệp cho nơng dân sản xuất; cấp tín dụng cho người nghèo hỗ trợ vốn cho nông dân sản xuất với sách lãi suất ưu đãi Thái Lan phát triển vùng nông nghiệp sinh thái thị, hình thành vùng sản xuất vệ tinh chun mơn hóa xen kẽ với khu cơng nghiệp, khu dân cư với sản phẩm có giá trị kinh tế cao trọng phát triển, vấn đề tiêu thụ sản phẩm giải sở phát triển quan hệ hợp đồng công ty chế biến nông sản hộ nông dân vùng sản xuất vệ tinh Đặc biệt, Chính phủ Thái Lan quan tâm tới sách tài chính, tín dụng, khuyến nơng, xây dựng kết cấu hạ tầng, giải ô nhiễm mơi trường nhiều sách khác nhằm thúc đẩy phát triển vùng nông nghiệp bền vững 4.6 Một số học kinh nghiệm cho Việt Nam Qua tổng quan kinh nghiệm phát triển nông nghiệp bền vững số quốc gia giới, nhận thấy sách trọng tâm giúp quốc gia đạt mục tiêu tăng trưởng bền vững gồm đầu tư cho khoa học công nghệ, phát triển loại hình hợp tác xã, cải cách cấu nông nghiệp, thu hút đầu tư, liên kết 05 nhà, hỗ trợ nguồn lực cho tác nhân chuỗi cung ứng ngành người nông dân việc ứng dụng biện pháp, giải pháp kĩ thuật tiến bộ, bền vững Thứ nhất, cần phải có chiến lược phát triển khoa học công nghệ phù hợp: xác định rõ hướng ưu tiên phát triển khoa học công nghệ nông nghiệp giai đoạn phát triển, lựa chọn tiến khoa học công nghệ đem lại hiệu kinh tế cao, đáp ứng yêu cầu thị trường nước xuất khẩu; Đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao tiến khoa học công nghệ tới người nông dân phù hợp với điều kiện cụ thể vùng, lĩnh vực, với điều kiện sản xuất, trình độ người nông dân; Đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp gắn chặt chẽ với bảo vệ môi trường sinh thái; Các chương trình, kế hoạch khoa học cơng nghệ chế sách cần giải tốt mối quan hệ người nghiên cứu, người chuyển giao với người sử dụng kết nghiên cứu; Tiếp tục hỗ trợ người nông dân nguồn lực vật chất, nâng cao vốn người việc ứng dụng công nghệ, giải pháp kĩ thuật đáp ứng yêu cầu sản xuất bền vững Thứ hai, phát triển loại hình hợp tác xã nhằm cung cấp dịch vụ cho người nông dân bao gồm dịch vụ hướng dẫn, định hướng thị trường sản phẩm đầu ra, cung cấp dịch vụ đầu vào, xây dựng thương hiệu sản phẩm nông nghiệp, hỗ trợ tài dịch vụ khác Thứ ba, cải cách sách quy hoạch sử dụng, tích tụ đất nơng nghiệp Việt Nam: hạn chế tối đa lấy đất nông nghiệp trồng lúa cho mục đích cơng nghiệp, ban hành mức thuế đánh mạnh vào chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp, nhằm ngăn chặn việc nông dân đất thị hóa; Ban hành sách giám sát chặt chẽ việc qui hoạch sử dụng đất đai nông nghiệp nước địa phương cách có cứ, ổn định, lâu dài để bảo vệ nơng dân; Tạo điều kiện thuận lợi cho q trình tích tụ ruộng đất, nên nới rộng hạn điền thời gian giao quyền sử dụng đất Thứ tư, thúc đẩy chuyển dịch cấu nông nghiệp theo hướng phát triển nông nghiệp công nghệ cao, trọng đầu tư nghiên cứu khuyến khích chuyển giao kết khoa học công nghệ nông nghiệp công nghệ sinh học, cơng nghệ khí, bảo quản, chế biến nơng sản Cơng nghiệp hóa đại hóa nơng thơn không áp dụng tiến công nghệ thơng tin, tự động hóa vào chăn ni trồng trọt mà phải thay đổi qui trình cơng nghệ, qui luật sinh học, tạo công nghiệp ngắn ngày, cho xuất cao, chất lượng cao có khả chống chịu thời tiết khắc nghiệt có sức kháng bệnh tốt Nhà nước cần tập trung hỗ trợ phát triển hạ tầng kỹ thuật thủy lợi giao thông nông thôn, đào tạo nâng cao dân trí, chuyển dịch lao động nơng thôn, chuyển giao nâng cao ứng dụng khoa học công nghệ hỗ trợ cho vùng khó khăn, chi trả trực tiếp cho người sản xuất, trợ cấp chi phí tiếp thị vận chuyển nước Thứ năm, hồn thể thể chế, sách thu hút đầu tư khu vực tư nhân vào nông nghiệp tất khâu hệ thống sản xuất bao gồm sản xuất, chế biến, tiêu thụ, xây dựng thương hiệu Thứ sáu, thúc đẩy liên kết 05 nhà gồm hệ thống sản xuất nông nghiệp gồm nhà nước, nhà khoa học, nông dân, nhà tư vấn doanh nghiệp phát triển nông nghiệp bền vững PHỤ LỤC 5: ĐÓNG GÓP CỦA CÁC YẾU TỐ VỐN, LAO ĐỘNG VÀ TFP VÀO TĂNG TRƯỞNG NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 19902016 Năm Cấu thành tốc độ tăng trưởng GDP (%) Tỷ trọng yếu tố GDP Lao động Vốn TFP GDP Lao động Vốn TFP 1990 - - - - - - - - 1991 2,74 2,57 0,60 (0,43) 100 93,69 21,98 -15,66 1992 6,35 2,08 0,68 3,59 100 32,74 10,77 56,49 1993 3,56 0,23 1,33 2,00 100 6,43 37,25 56,32 1994 3,61 5,72 1,95 (4,07) 100 158,48 54,14 -112,62 1995 4,20 1,68 2,21 0,32 100 39,95 52,54 7,52 1996 4,10 2,89 3,59 (2,38) 100 70,45 87,55 -58,00 1997 3,89 3,29 3,67 (3,08) 100 84,69 94,37 -79,06 1998 3,40 2,82 3,23 (2,65) 100 82,88 95,01 -77,89 1999 4,43 2,39 3,59 (1,55) 100 54,05 80,97 -35,02 2000 4,10 0,28 3,37 0,45 100 6,88 82,24 10,88 2001 2,90 0,11 3,00 (0,21) 100 3,66 103,47 -7,13 2002 4,20 0,85 2,79 0,56 100 20,19 66,37 13,44 2003 3,60 1,27 2,57 (0,24) 100 35,20 71,37 -6,58 2004 4,40 0,42 2,28 1,70 100 9,55 51,88 38,57 2005 4,19 0,94 0,65 2,60 100 22,53 15,45 62,02 2006 3,80 1,63 0,61 1,56 100 42,93 16,08 41,00 2007 3,96 3,97 0,86 (0,87) 100 100,28 21,60 -21,88 2008 4,69 2,94 1,10 0,65 100 62,65 23,53 13,83 2009 1,91 0,95 1,55 (0,58) 100 49,65 80,97 -30,62 2010 3,29 1,11 1,65 0,54 100 33,64 50,08 16,29 2011 4,02 0,10 1,23 2,69 100 2,49 30,51 66,99 2012 2,68 0,20 0,84 1,64 100 7,47 31,46 61,07 2013 2,67 0,70 1,13 0,84 100 26,23 42,19 31,58 2014 3,43 1,00 1,15 1,28 100 29,08 33,53 37,38 2015 2,41 0,48 0,78 1,15 100 20,03 32,25 47,72 2016 1,42 0,54 0,36 0,52 100 38,09 25,41 36,50 Giai đoạn 1990-1995 100 59,76 32,93 6,83 Giai đoạn 1996-2000 100 58,50 87,25 (46,00) Giai đoạn 2001-2005 100 18,46 57,95 22,56 Giai đoạn 2006-2010 100 60,57 32,86 7,43 Giai đoạn 2011-2016 100 18,25 33,21 49,27 PHỤ LỤC 6: SỐ LIỆU THỐNG KÊ NGÀNH NÔNG NGHIỆP GIAI ĐOẠN 1990-2016 Giá trị sản xuất GDP nông Tốc độ tăng Lao động giá 2010 (tỷ nghiệp giá 2010 trưởng GDP (%) nông nghiệp đồng) (tỷ đồng) 1989 192.528 171.975 - - - 171.975 1990 195.608 174.726 1,6 21,28 6.755 170.132 1991 200.968 179.514 2,7 21,50 11.609 173.234 1992 217.769 190.913 6,4 21,68 12.228 176.800 1993 232.207 197.710 3,6 21,70 15.802 183.762 1994 243.654 204.847 3,6 22,20 19.798 194.372 1995 260.442 213.450 4,2 22,35 22.358 207.011 1996 277.345 222.202 4,1 22,61 32.172 228.833 1997 296.759 230.846 3,9 22,91 36.074 253.465 1998 313.585 238.694 3,4 23,17 36.660 277.452 1999 336.602 249.268 4,4 23,39 42.992 306.571 2000 354.779 259.488 4,1 23,42 45.550 336.793 2001 363.897 270.127 2,9 23,43 46.370 366.323 2002 386.567 281.473 4,2 23,51 48.140 396.147 2003 403.963 291.606 3,6 23,63 49.520 425.859 2004 420.526 304.436 4,4 23,67 49.660 454.226 Năm (triệu người) Vốn đầu tư giá năm 2010 (tỷ đồng) Trữ lượng vốn, giá năm 2010 (tỷ đồng) 2005 433.874 317.192 4,2 23,76 31.320 462.835 2006 451.551 329.246 3,8 23,92 31.420 471.113 2007 467.724 342.284 4,0 24,30 35.330 482.888 2008 500.412 358.337 4,7 24,30 39.697 498.440 2009 515.820 365.181 1,9 24,61 47.401 520.919 2010 540.163 377.196 3,3 24,28 51.062 545.935 2011 571.886 392.359 4,0 24,36 46.821 565.460 2012 587.102 402.874 2,7 24,36 42.180 579.367 2013 600.278 413.631 2,7 24,40 47.992 598.390 2014 623.220 427.818 3,4 24,41 49.975 618.446 2015 637.447 438.129 2,4 23,26 52.723 640.758 2016 646.435 443.387 1,2 22,32 55.623 664.343 PHỤ LỤC 7: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU MƠ HÌNH LOGIT BINARY BẰNG PHẦN MỀM SPSS Kết phân tích liệu mơ hình Logit Binary phần mềm SPSS cho mơ hình nghiên cứu Case Processing Summary Unweighted Casesa Selected Cases N Included in Analysis Missing Cases Total Unselected Cases Total Percent 420 100.0 0 420 100.0 0 420 100.0 a If weight is in effect, see classification table for the total number of cases Dependent Variable Encoding Original Value Internal Value Khong Co Block 0: Beginning Block Classification Tablea,b Predicted Ung dung sn ben vung Observed Step Ung dung sn ben vung Overall Percentage a Constant is included in the model Khong Co Percentage Correct Khong 160 Co 260 100.0 61.9 b The cut value is 500 Variables in the Equation B Step Constant S.E .486 Wald 100 df Sig 23.347 Variables not in the Equation Score Step Variables df Sig Age 246 620 Edu 48.023 000 Kno 48.982 000 Farsize 75.250 000 Finc 28.993 000 NonInc 57.753 000 SoC1 42.812 000 SoC2 35.797 000 Ext 61.005 000 Utility 25.751 000 Own 26.742 000 Mar 39.305 000 141.524 12 000 Overall Statistics Exp(B) 000 1.625 Block 1: Method = Enter Omnibus Tests of Model Coefficients Chi-square Step df Sig Step 166.635 12 000 Block 166.635 12 000 Model 166.635 12 000 Model Summary Step Cox & Snell R Nagelkerke R Square Square -2 Log likelihood 391.569a 327 445 a Estimation terminated at iteration number because parameter estimates changed by less than 001 Classification Tablea Predicted Ung dung sn ben vung Observed Step Khong Ung dung sn ben vung Khong Co Co Percentage Correct 104 56 65.0 38 222 85.4 Overall Percentage 77.6 a The cut value is 500 95% C.I.for EXP(B) B Step 1a Age S.E -.005 Wald 011 202 df Sig Exp(B) 653 995 Lower 974 Upper 1.017 Edu 106 034 9.806 002 1.112 1.040 1.188 Kno 428 180 5.663 017 1.534 1.078 2.183 Farsize 235 077 9.393 002 1.266 1.089 1.471 Finc 021 333 004 951 1.021 532 1.960 NonInc 149 281 280 596 1.161 669 2.015 SoC1 635 300 4.480 034 1.887 1.048 3.396 SoC2 116 167 487 485 1.123 810 1.557 Ext 722 186 15.019 000 2.058 1.429 2.965 Utility 056 297 036 850 1.058 591 1.895 Own 105 326 104 747 1.111 586 2.105 Mar -.173 077 5.086 024 841 724 978 -4.332 978 19.628 000 013 Constant a Variable(s) entered on step 1: Age, Edu, Kno, Farsize, Finc, NonInc, SoC1, SoC2, Ext, Utility, Own, Mar Step number: Observed Groups and Predicted Probabilities Kết phân tích liệu mơ hình Logit Binary phần mềm SPSS cho nhóm biến có ý nghĩa thống kê Case Processing Summary Unweighted Casesa Selected Cases N Included in Analysis Missing Cases Total Unselected Cases Total Percent 420 100.0 0 420 100.0 0 420 100.0 a If weight is in effect, see classification table for the total number of cases Dependent Variable Encoding Original Value Internal Value Khong Co Block 0: Beginning Block Classification Tablea,b Predicted Ung dung sn ben vung Observed Step Ung dung sn ben vung Overall Percentage a Constant is included in the model b The cut value is 500 Khong Co Percentage Correct Khong 160 Co 260 100.0 61.9 Variables in the Equation B Step S.E Constant 486 Wald 100 df Sig 23.347 Variables not in the Equation Score Step Variables df Sig Edu 48.023 000 Kno 48.982 000 Farsize 75.250 000 SoC1 42.812 000 Ext 61.005 000 Mar 39.305 000 139.622 000 Overall Statistics Block 1: Method = Enter Omnibus Tests of Model Coefficients Chi-square Step df Sig Step 165.241 000 Block 165.241 000 Model 165.241 000 Model Summary Step -2 Log likelihood 392.963a Cox & Snell R Nagelkerke R Square Square 325 442 Exp(B) 000 1.625 a Estimation terminated at iteration number because parameter estimates changed by less than 001 Classification Tablea Predicted Ung dung sn ben vung Observed Step Khong Ung dung sn ben vung Khong Co Co Percentage Correct 106 54 66.3 40 220 84.6 Overall Percentage 77.6 a The cut value is 500 Variables in the Equation 95% C.I.for EXP(B) B Step 1a S.E Wald df Sig Exp(B) Lower Upper Edu 107 033 10.572 001 1.113 1.044 1.188 Kno 473 175 7.328 007 1.605 1.140 2.262 Farsize 263 071 13.614 000 1.301 1.131 1.497 SoC1 670 286 5.511 019 1.955 1.117 3.422 Ext 781 176 19.665 000 2.185 1.547 3.086 Mar -.183 076 5.835 016 833 718 966 -4.315 816 27.971 000 013 Constant a Variable(s) entered on step 1: Edu, Kno, Farsize, SoC1, Ext, Mar ... trạng phát triển bối cảnh phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam 158 6.1.1.1 Hiện trạng phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam 158 6.1.1.2 Bối cảnh phát triển nông nghiệp bền. .. phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam 163 6.1.3 Mục tiêu sách quản lý nhà nước phát triển nông nghiệp bền vững 164 6.2 Các giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam. .. bật phát triển nông nghiệp bền vững bao gồm việc phát triển nội hàm khái niệm phát triển nông nghiệp bền vững sở phát triển tiêu đánh giá kiểm sốt tiến trình phát triển, nhận diện yếu tố ảnh hưởng

Ngày đăng: 17/06/2021, 13:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w