Phát triển nông nghiệp bền vững ở việt nam

10 396 0
Phát triển nông nghiệp bền vững ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ *** VŨ VĂN NÂM PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Hà Nội - 2009 MỤC LỤC Tran g PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG 1.1 Khái quát chung phát triển bền vững 1.1.1.Khái niệm phát triển bền vững 1.1.2 Sự hình thành lý thuyết phát triển bền vững 1.2 Phát triển nông nghiệp theo xu hƣớng bền vững 10 1.2.1 Khái niệm nông nghiệp phát triển bền vững 10 1.2.2 Đặc trưng nông nghiệp phát triển theo xu hướng bền 11 vững 1.3 Kinh nghiệm quốc tế phát triển nông nghiệp bền vững 16 học kinh nghiệm cho Việt Nam 1.3.1 Kinh nghiệm quốc tế phát triển nông nghiệp bền vững 16 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 20 CHƢƠNG : THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 25 THEO XU HƢỚNG BỀN VỮNG Ở NƢỚC TA 2.1 Tổng quan sản xuất nông nghiệp Việt Nam 25 2.1.1 Vị trí nông nghiệp kinh tế 25 2.1.2 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp Việt Nam 27 2.2 Những chuyển biến phát triển nông nghiệp theo xu 33 hƣớng bền vững 2.2.1 Đảm bảo giữ vững nhịp độ tăng trưởng ổn định có hiệu 33 thời gian dài 2.2.2 Giải vấn đề mặt xã hội nảy sinh khu vực nông 59 nghiệp, nông thôn 2.3 Đánh giá chung thực trạng phát triển kinh tế nông 67 nghiệp theo xu hƣớng bền vững nƣớc ta 2.3.1 Thành công 67 2.3.2 Những hạn chế 75 2.3.3 Một số vấn đề đặt 80 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT 87 TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO XU HƢỚNG BỀN VỮNG Ở NƢỚC TA 3.1 Phƣơng hƣớng để phát triển nông nghiệp theo xu hƣớng 87 bền vững nƣớc ta 3.1.1 Quan điểm định hướng 87 3.1.2 Phương hướng để phát triển nông nghiệp theo xu hướng 89 bền vững nước ta 3.2 Các giải pháp để phát triển nông nghiệp theo xu hƣớng bền 92 vững nƣớc ta 3.2.1 Làm tốt công tác quy hoạch phát triển nông nghịêp 92 3.2.2 Huy động sử dụng có hiệu nguồn lực để phát triển 94 nông nghiệp bền vững 3.2.3 Các giải pháp khoa học - công nghệ 103 3.2.4 Sự hỗ trợ từ phía Nhà nước 107 KẾT LUẬN 111 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài * Đạt hiệu kinh tế cao * Bảo đảm công kinh tế công xã hội Để đạt đƣợc ba mục đích vấn đề khó cho tất quốc gia Tuy nhiên việc phát triển nông nghiệp bền vững nhiệm vụ trọng yếu toàn công công nghiệp hoá, đại hoá, tiến lên kinh tế tri thức xã hội thông tin Nhiệm vụ đặt cho quốc gia cần phải có thay đổi nhận thức hành động để xây dựng cho chiến lƣợc đắn phát triển nông nghiệp theo hƣớng bền vững Ở Việt Nam vấn đề phát triển bền vững sản xuất nông nghiệp vấn đề Đặc biệt 20 năm đổi vừa qua bên cạnh thành tựu mà đạt đƣợc thực tiễn đặt cho nhiều thách thức xây dựng nông nghiệp theo hƣớng bền vững Những thách thức : + Hoạt động sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào tự nhiên + Giá trị gia tăng sản phẩm nông nghiệp thấp + Quá trình giới hoá nông nghiệp việc áp dụng quy trình kỹ thuật sản xuất tiên tiến diễn chậm chạp Hầu hết khâu sản xuất vùng nông nghiệp làm thủ công, dẫn đến suất lao động nông nghiệp thấp + Việc sử dụng phân hoá học, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ chất kích thích sinh trƣởng cách tuỳ tiện có dấu hiệu vƣợt giới hạn cho phép môi trƣờng sinh thái, dẫn đến thoái hoá đất, ô nhiễm nguồn nƣớc gây hại đến sức khoẻ ngƣời + Đầu cho sản phẩm nông nghiệp không ổn định ảnh hƣởng trực tiếp đến thu nhập cƣ dân nông nghiệp, tạo phân hoá giầu nghèo ngày sâu rộng tầng lớp dân cƣ, đặc biệt khu vực thành thị nông thôn + Công nghiệp nhỏ, tiểu thủ công nghiệp làng nghề phát triển mạnh nhiều vùng nông thôn, thu hút khoảng triệu việc làm Song công nghệ sản xuất lạc hậu, sức cạnh tranh kém, thiếu thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm nguyên nhân gây cản trở cho phát triển ổn định khu vực Bên cạnh việc có mặt tác động tích cực, nhƣng phát triển thiếu quy hoạch thiếu đầu tƣ thoả đáng cho bảo vệ tài nguyên môi trƣờng, khu vực sản xuất gây ô nhiễm môi trƣờng sống cho cộng đồng dân cƣ nông thôn, đặc biệt số làng nghề nơi sản xuất sinh hoạt đông cƣ dân Đứng trƣớc khó khăn thách thức đó, việc xây dựng kinh tế nông nghiệp phát triển theo xu hƣớng bền vững có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng Điều đƣợc khẳng định chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội từ 2006 - 2010 đƣợc thông qua Đại hội X Đảng: “Hiện năm tới, vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn có tầm chiến lƣợc đặc biệt quan trọng Phải luôn coi trọng đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, hƣớng tới xây dựng nông nghiệp hàng hoá lớn, đa dạng, phát triển nhanh bền vững” Vì lý lựa chọn đề tài “Phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu Phát triển bền vững nói chung phát triển bền vững sản xuất nông nghiệp nói triêng giới vấn đề không Tuy nhiên Việt Nam khái niệm phát triển bền vững đặc biệt phát triển bền vững nông nghiệp lại vấn đề Qua tìm hiểu tác giả thấy có công trình bật nghiên cứu phát triển bền vững nông nghiệp: - Góp phần phát triển bền vững nông thôn Việt Nam tác giả Nguyễn Xuân Thảo, Nxb CTQG, HN, 20004 - Phát triển bền vững Việt Nam - Thành tựu, hội, thách thức triển vọng GS.TSKH Nguyễn Quang Thái PGS TS Ngô Thắng Lợi, Nxb Lao động - xã hội, 2007 - CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn Việt Nam - Con đường bước GS.TS Nguyễn Kế Tuấn, Nxb CTQG, HN, 2006 - Một số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn hai tác giả Đặng Kim Sơn Hoàng Thu Hà, Nxb Thống kê, 2002 - Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam hôm mai sau tác giả Đặng Kim Sơn, Nxb CTQG, HN, 2008 Ngoài có nhiều công trình nghiên cứu nhƣng dạng báo đăng báo, tạp chí, báo cáo hội thảo khoa học Nhìn chung công trình đề cập cách tƣơng đối khái quát xây dựng phát triển nông nghiệp bền vững Nhƣng nhiều lý khác công trình đề cập đến khía cạnh vấn đề Trong công trình nghiên cứu GS.TS Nguyễn Kế Tuấn phát triển nông nghiệp bền vững đƣợc tác giả tiếp cận chủ yếu dƣới góc độ đánh giá tác động việc phát triển nông nghiệp bền vững kinh tế Còn công trình Nguyễn Xuân Thảo phát triển bền vững nông nghiệp đƣợc tác giả tiếp cận chủ yếu góc độ sách nhà nƣớc ngành, địa phƣơng cụ thể Ngƣợc lại công trình nghiên cứu Đặng Kim Sơn Hoàng Thu Hà phát triển nông nghiệp bền vững lại đƣợc tiếp cận góc độ an ninh lƣơng thực quốc gia phát triển công nghiệp dịch vụ nông thôn Đóng góp khoa học công trình khoa học vào phát triển nông nghiệp bổ ích Tuy nhiên trƣớc biến đổi kinh tế vấn đề đặt cho trình công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn đòi hỏi cần phải có nhận thức sâu sắc tổng quát phát triển nông nghiệp vừa đảm bảo tăng trƣởng ổn định, vững lại vừa đảm bảo mục tiêu công xã hội bảo vệ môi trƣờng sinh thái Đó việc xây dựng phát triển nông nghiệp bền vững Phát triển nông nghiệp bền vững đƣợc coi tiêu chí quan trọng để đánh giá trình độ phát triển kinh tế quốc gia Về vấn đề Đảng ta khẳng định báo cáo tổng kết học kinh nghiệm trình phát triển kinh tế xã hội năm 2001-2005, học kinh nghiệm đƣợc Đảng ta xác định học phát triển nhanh bền vững Việc Đảng ta học kinh nghiệm phát triển nhanh bền vững thu hút đƣợc quan tâm dƣ luận xã hội suốt thời gian qua tính thời đặc biệt Đây bƣớc tiến nhận thức tăng trƣởng phát triển kinh tế, xây dựng kinh tế tri thức Trên sở học kinh nghiệm đó, định hƣớng phát triển nông nghiệp nông thôn Đảng ta xác định “Phải luôn coi trọng đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn hướng tới xây dựng nông nghiệp hàng hoá lớn, đa dạng, phát triển nhanh bền vững” [8, Tr 191] Cho đến nay, chƣa có công trình khoa học nghiên cứu đánh giá đầy đủ xây dựng phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam Mục đích nhiệm vụ đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài: sở hệ thống hoá vấn đề lý luận thực tiễn phát triển nông nghiệp bền vững, luận văn đề giải pháp để xây dựng phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam thời gian tới Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: - Hệ thống hoá vấn đề phát triển bền vững phát triển bền vững nông nghiệp từ góc độ lý luận thực tiễn - Nghiên cứu kinh nghiệm phát triển nông nghiệp bền vững số quốc gia giới - Phân tích thực trạng việc phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam vấn đề đặt - Đề xuất định hƣớng giải pháp để phát triển nông nghiệp bền vững nƣớc ta thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu phát triển bền vững nông nghiệp Việc phát triển nông nghiệp bền vững đƣợc xem xét, tiếp cận góc độ: Đảm bảo nhịp độ tăng trƣởng ổn định,giải tốt vấn đề xã hội, xây dựng nông nghiệp theo xu nông nghiệp sinh thái Phạm vi nghiên cứu đề tài: nghiên cứu thực tiễn phát triển nông nghiệp theo xu hƣớng bền vững Việt Nam dƣới góc độ kinh tế trị Đề tài không vào nghiên cứu vấn đề có tính vi mô ngành, địa phƣơng cụ thể Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu đƣợc vận dụng đề tài phƣơng pháp vật biện chứng vật lịch sử Ngoài ra, đề tài sử dụng số phƣơng pháp nhƣ: phƣơng pháp kết hợp phân tích với tổng hợp, phƣơng pháp thống kê, so sánh trình nghiên cứu Những đóng góp luận văn - Hệ thống hoá đƣợc vấn đề lý luận phát triển nông nghiệp theo xu hƣớng bền vững - Khái quát kinh nghiệm xây dựng phát triển nông nghiệp theo hƣớng bền vững số quốc gia giới, sở rút học kinh nghiệm cho Việt Nam - Phân tích thực trạng việc phát triển nông nghiệp theo xu hƣớng bền vững Việt Nam, mặt đạt đƣợc, mặt hạn chế nhƣ nguyên nhân hạn chế - Đánh giá vai trò nông nghiệp phát triển theo xu bền vững trình công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn nâng cao chất lƣợng sống cho cƣ dân nông thôn - Đƣa quan điểm, giải pháp để phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam năm Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề tài đƣợc trình bày thành chƣơng : Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển nông nghiệp bền vững Chương 2: Thực trạng phát triển nông nghiệp theo xu hƣớng bền vững nƣớc ta Chương 3: Phƣơng hƣớng giải pháp để phát triển nông nghiệp theo xu hƣớng bền vững nƣớc ta Danh mục tài liệu tham khảo Ban đạo đề án nông nghiệp - nông dân - nông thôn (2008), Chủ trương, sách Đảng Nhà nước nông nghiệp, nông dân, nông thôn thời kỳ 1997- 2007, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2.Bộ Kế Hoạch Đầu Tƣ (2007), Bàn chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam kỷ mới, Hà Nội Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn (2006), Phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững, Hội Nghị Phát triển bền vững toàn quốc lần thứ Chỉ thị 100 CT/ TƢ ngày 13-10-1981 Ban bí thƣ TƢ cải tiến công tác khoán, mở rộng khoán sản phẩm đến nhóm ngƣời lao động hợp tác xã nông nghiệp Nguyễn Đức Chiện (2007), “Một số tiếp cận lý thuyết nghiên cứu phát triển nông thôn”, Tạp chí Nghiên cứu Phát triển bền vững,(1), Tr 21- 27 Nguyễn Sinh Cúc (2007), “Nông thôn Việt Nam sau 20 năm đổi vấn đề đặt ra”, Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn, (2),Tr - Đảng cộng sản Việt Nam (2001): Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam (2008), Văn kịên Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khoá X, Nxb Chính trị quốc gia,Tr 121 - 145, Hà Nội 10 Nguyễn Điền (1999), Nông nghiệp giới bước vào kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Lê Thế Giới, PGS.TS Võ Xuân Tiến (2005), Hội nhập kinh tế quốc tế với phát triển bền vững, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Vũ Trọng Hồng (2008), “Tăng trƣởng kinh tế phát triển bền vững nông nghiệp nông thôn”, Tạp chí Cộng sản, Chuyên đề sở, (22), Tr 12 - 14 13 Lâm Quang Huyên (2002), Vấn đề ruộng đất Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Phạm Thị Khanh (2005), “Đẩy mạnh phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam”, Tạp chí Lý luận trị, (11), Tr 33 - 40 15 Vũ Trọng Khải (2002), Hai mô hình kinh tế đổi kinh tế qua thực tiễn phát triển nông nghiệp Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Lạng (2005), “Để phát triển nông nghiệp - nông thôn bền vững”, Tạp chí Hoạt động khoa học, (2), Tr 27 - 29 17 Luật Đất đai năm 1993, 2003 18 Nghị số 10 - NQ/ TƢ ngày 5- 4- 1988 Bộ Chính trị đổi quản lý kinh tế nông nghiệp 19 Trần Ngọc Ngoạn (2007), “Một số vấn đề lý thuyết kinh nghiệm quốc tế phát triển bền vững nông thôn”, Tạp chí Nghiên cứu Phát triển bền vững, (2), Tr.3 - 15 20 Phát triển bền vững, Kỷ yếu hội nghị toàn quốc lần thứ nhất, Tháng 12, năm 2004 21 Chu Tiến Quang (2005), Huy động sử dụng nguồn lực phát triển kinh tế nông thôn - Thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Chu Tiến Quang, Nguyễn Hữu Thọ (2007), “Kinh tế hộ nông thôn Việt Nam qua số kết nghiên cứu điều tra”, Tạp chí Quản lý kinh tế, (14), Tr 44 - 56 23 Đặng Kim Sơn Hoàng Thu Hoài (2002), Một số vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thôn, Nxb Thống kê, Hà Nội 24.Đặng Kim Sơn (2008), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam- Hôm mai sau, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đặng Kim Sơn (2008), Kinh nghiệm quốc tế nông nghiệp, nông thôn, nông dân trình công nghiệp hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Thaddeus C.Trzyna (2001), Thế giới bền vững - định nghĩa trắc lượng bền vững,Viện nghiên cứu chiến lƣợc sách khoa học công nghệ sản xuất 27 Nguyễn Xuân Thảo (2004), Góp phần phát triển bền vững nông thôn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đặng Văn Thắng, Phạm Ngọc Dũng (2003), Chuyển dịch cấu kinh tế công nghiệp nông nghiệp, Thực trạng triển vọng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Lê Đình Thắng (1998), Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn - vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 30 Phạm Thắng (2008), “Giải pháp cho phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn nay”, Tạp chí Cộng sản, (790), Tr 55 - 60 31 Nguyễn Quang Thái, Ngô Thắng Lợi (2007), Phát triển bền vững Việt Nam - Thành tựu, hội, thách thức triển vọng, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 32 Nguyễn Đăng Thảo (2004), “Liên kết nhà địa bàn huyện Gia Lâm - Những vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Giáo dục lý luận, (1),Tr 36 - 39 33 Nguyễn Thanh Thuỷ (2006), “Sự hình thành lý thuyết phát triển bền vững”, Tạp chí Nghiên cứu Phát triển bền vững, ( ), Tr 20 - 24 34 Nguyễn Thanh Thuỷ (2007), “Giảm nghèo yêu cầu tất yếu phát triển bền vững nông thôn Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Phát triển bền vững, (3), Tr - 10 35 Nguyễn Xuân Trình, Chu Tiến Quang, Nguyễn Hữu Thọ (2006), “Chính sách nông, lâm nghiệp thuỷ sản trình đổi Việt Nam dƣới giác độ phát triển bền vững”, Tạp chí Quản lý kinh tế, (1),Tr 30 - 39 36 Nguyễn Từ (2005), Nông nghiệp Việt nam phát triển bền vững, Nxb Hà Nội 37 Đào Thế Tuấn (2007), “Về vấn đề phát triển nông nghiệp - nông thôn nƣớc ta thời kì mới”, Tạp chí Cộng sản, ( 771 ), Tr.79 -84

Ngày đăng: 16/11/2016, 10:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan