Chính sách phát triển nông nghiệp bền vững từ thực tiễn tỉnh quảng nam (tt)

24 386 4
Chính sách phát triển nông nghiệp bền vững từ thực tiễn tỉnh quảng nam (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quảng Nam tỉnh ven biển thuộc vùng phát triển kinh tế trọng điểm miền Trung, phía Bắc giáp thành phố Đà Nẵng, phía Đơng giáp biển Đơng với 125 km bờ biển, phía Tây giáp tỉnh Kon Tum nước cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, phía Nam giáp tỉnh Quảng Ngãi Quảng Nam có lực lượng lao động dồi dào, với 887.000 người (chiếm 62% dân số tồn tỉnh), lao động ngành nông nghiệp chiếm 61,57% [47] Trong năm qua, nông nghiệp tỉnh đạt nhiều thành tựu định, phát triển với tốc độ khá, giá trị sản xuất bình qn tăng từ 4-5%/năm [6]; sản xuất nơng nghiệp đầu thâm canh, trọng công tác chuyển đổi cấu trồng sử dụng loại giống có năng suất, chất lượng mang lại hiệu kinh tế, thu nhập cho người nông dân Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tăng cường, mặt nơng thơn có nhiều thay đổi, khởi sắc Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, nông nghiệp Quảng Nam chưa phát triển tương xứng với tiềm năng, lợi tỉnh Nông nghiệp phát triển chưa toàn diện, bền vững, tốc độ tăng trưởng sức cạnh tranh thấp, chưa phát huy tốt nguồn lực cho phát triển sản xuất Chuyển dịch cấu kinh tế đổi cách thức sản xuất nơng nghiệp chậm, phổ biến sản xuất nhỏ, phân tán Việc thâm canh, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, đưa giới hóa vào sản xuất nhiều hạn chế, ứng dụng mơ hình sản xuất nơng nghiệp sạch, nông nghiệp công nghệ cao Nhằm đánh giá mức thực trạng phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh Quảng Nam thời gian qua để từ đưa giải pháp sách nhằm đổi sách phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh Quảng Nam năm đến, thân chọn đề tài “Chính sách phát triển nơng nghiệp bền vững từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam” làm Luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Chính sách cơng mong đề tài góp phần nâng cao hiệu thực sách phát triển nơng nghiệp bền vững tỉnh Quảng Nam Tình hình nghiên cứu - Nguyễn Xuân Thảo (2004), Góp phần phát triển bền vững Nơng thơn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - Lưu Văn Sùng (2004), Một số kinh nghiệm điển hình phát triển nơng nghiệp, nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - TS Nguyễn Từ, Ngành nông nghiệp phát triển bền vững Việt Nam Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - Tập giảng phát triển bền vững Việt Nam, gồm tập thuộc dự án VIE/01/05 nhiều quan Trường đại học Kinh tế quốc dân, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh biên soạn, Nxb Kinh tế quốc dân năm 2006 - Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nông nghiệp tỉnh Quảng Nam theo hướng bền vững, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp học viện, Chủ nhiệm đề tài: ThS Trần Đình Chính, Học viện Chính trị Hành khu vực III - Hồng Thị Chính (2010), Để nơng nghiệp phát triển bền vững, Tạp chí Phát triển kinh tế số tháng - 2010 Mục tiêu phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn sách phát triển nơng nghiệp theo hướng bền vững từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam, từ kiến nghị giải pháp hồn thiện số sách thúc đẩy phát triển nông nghiệp địa bàn tỉnh theo hướng bền vững thời gian tới Cụ thể: - Nghiên cứu sở lý luận, thực tiễn sách phát triển nơng nghiệp bền vững - Phân tích, đánh giá thực trạng sách phát triển nông nghiệp tỉnh Quảng Nam theo yêu cầu phát triển nông nghiệp bền vững - Đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững tỉnh Quảng Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu phát triển nông nghiệp bền vững ngành trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp thuỷ sản tỉnh Quảng Nam - Về thời gian: giai đoạn từ năm 2010 đến - Nguồn thông tin liệu: thứ cấp, chủ yếu sử dụng số liệu Niên giám thống kê tỉnh Quảng Nam từ 2010 đến báo cáo ngành nông nghiệp tỉnh cập nhật đến năm 2016 3.3 Câu hỏi nghiên cứu Luận văn có nhiệm vụ trả lời 03 câu hỏi nghiên cứu sau: Những vấn đề lý luận sách phát triển nơng nghiệp bền vững gì? Thực trạng tổ chức thực sách tỉnh Quảng Nam nào? Những giải pháp nhằm hồn thiện sách phát triển nơng nghiệp bền vững? Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Luận văn vận dụng cách tiếp cận đa ngành, liên ngành phát triển bền vững, gắn với duy, chủ trương, quan điểm chiến lược phát triển theo hướng bền vững Đảng Nhà nước Với chủ đề nghiên cứu từ thực tiễn phát triển tỉnh nên luận văn kết hợp cách tiếp cận từ lên (bottom-up) với tiếp cận từ xuống (top-down), cụ thể từ thực tiễn thực sách địa bàn nghiên cứu (tỉnh Quảng Nam) đối chiếu, so sánh với sách vĩ mơ (quốc gia) sở có ý kiến đề xuất hồn thiện sách vĩ mơ tạo mơi trường sách thuận lợi cho việc thực sách tỉnh cụ thể hóa thực sách tỉnh Quảng Nam 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu đề ra, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thống kê: Đề tài thu thập số liệu thống kê, thông tin, liệu thứ cấp để phân tích, làm rõ vấn đề nghiên cứu - Phương pháp phân tích định tính, suy luận logic, diễn giải q trình phân tích, đánh giá sách - Phương pháp phân tích SWOT để phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức phát triển bền vững nông nghiệp Quảng Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 5.1 Ý nghĩa lý luận Hệ thống hóa số sở lý luận nghiên cứu thực tiễn, rút học kinh nghiệm từ thực tiễn (quốc tế, Việt Nam) hoạch định thực sách phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Cung cấp chứng thực tiễn đề xuất có giá trị tham khảo nhà quản lý giải pháp sách nhằm thúc đẩy phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững tỉnh Quảng Nam Kết cấu luận văn Luận văn chia làm chương, phần mở đầu, kết luận, gồm: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn sách phát triển nơng nghiệp bền vững Chương 2: Thực trạng thực sách phát triển nông bền vững tỉnh Quảng Nam Chương 3: Giải pháp hồn thiện sách nhằm tiếp tục thúc đẩy phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững tỉnh Quảng Nam CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP BỀN VỮNG 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm nông nghiệp Theo Bách khoa tồn thư, nơng nghiệp ngành sản xuất vật chất xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt chăn nuôi, khai thác trồng vật nuôi làm liệu nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo lương thực thực phẩm số nguyên liệu cho công nghiệp Nông nghiệp ngành sản xuất lớn, bao gồm nhiều chuyên ngành: trồng trọt, chăn nuôi, sơ chế nơng sản; theo nghĩa rộng, bao gồm lâm nghiệp, thủy sản 1.1.2 Khái niệm phát triển bền vững Trong Báo cáo "Tương lai chung chúng ta" Hội đồng Thế giới Môi trường Phát triển (WCED) năm 1987 phát triển bền vững khái niệm “sự phát triển đáp ứng yêu cầu tại, không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu hệ mai sau" [40] 1.1.3 Khái niệm phát triển nông nghiệp bền vững Hiện nay, có nhiều khái niệm khác phát triển bền vững nơng nghiệp Trong số đó, đáng ý khái niệm mang tính chất tảng Tổ chức sinh thái môi trường giới (WORD), giống định nghĩa phát triển bền vững Ban Phát triển bền vững Liên Hợp Quốc: Nông nghiệp bền vững nông nghiệp thoả mãn yêu cầu hệ nay, mà không giảm khả hệ mai sau Điều có nghĩa nơng nghiệp cho phép hệ khai thác tài nguyên thiên nhiên để phát triển nông nghiệp lợi ích họ mà trì khả cho hệ mai sau [35] Theo đó, Luận văn tiếp cận phát triển nơng nghiệp bền vững sau: Phát triển nông nghiệp bền vững gia tăng chất lượng số lượng ngành sản xuất nông nghiệp nhờ khai thác, sử dụng yếu tố nguồn lực nhằm đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm người mà không làm ảnh hưởng tới phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm môi trường sống hệ mai sau 1.1.4 Khái niệm sách sách phát triển nơng nghiệp bền vững 1.1.4.1 Khái niệm sách Chính sách (chính sách cơng) tổng thể chương trình hành động nhà nước nhằm giải vấn đề có tính cộng đồng lĩnh vực đời sống xã hội theo phương thức định nhằm đạt mục tiêu đề 1.1.4.2 Khái niệm sách phát triển nơng nghiệp bền vững Chính sách phát triển nơng nghiệp bền vững hiểu tổng thể biện pháp tác động nhà nước có liên quan đến nơng nghiệp ngành có liên quan, nhằm tác động vào nơng nghiệp theo mục tiêu phát triển bền vững 1.2 Đặc điểm, vai trò yếu tố ảnh hưởng tới sách phát triển nông nghiệp bền vững 1.2.1 Đặc thù nơng nghiệp 1.2.2 Vai trò nơng nghiệp sách nông nghiệp phát triển bền vững quốc gia địa phương - Đối với phát triển bền vững kinh tế - Đối với ổn định trị, xã hội - Đối với bảo vệ tài nguyên môi trường 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới sách phát triển nông nghiệp bền vững - Đường lối, chiến lược phát triển Đảng Nhà nước quốc gia, vùng lãnh thổ - Điều kiện phát triển kinh tế địa phương, quốc gia, vùng lãnh thổ - Đặc điểm xã hội địa phương, quốc gia, vùng lãnh thổ - Tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế 1.3 Nội dung sách phát triển bền vững nông nghiệp văn liên quan đến phát triển nông nghiệp bền vững nước ta 1.3.1 Chính sách phát triển bền vững nông nghiệp kinh tế (1) Tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế Phát triển bền vững nông nghiệp mặt kinh tế đòi hỏi trì tăng trưởng kinh tế ngành ổn định Chuyển đổi mô hình tăng trưởng nơng nghiệp từ chiều rộng sang chiều sâu, qua nâng cao chất lượng tăng trưởng ngành nơng nghiệp (2) Chính sách đất đai (3) Thúc đẩy phát triển mơ hình sản xuất nơng nghiệp theo hướng bền vững (4) Huy động vốn, sách tín dụng (5) Chính sách thị trường phát triển chuỗi giá trị (6) Ứng dụng khoa học công nghệ, giới hóa sản xuất nơng nghiệp 1.3.2 Chính sách phát triển bền vững nơng nghiệp xã hội (1) Chính sách bảo hiểm nơng nghiệp (2) Giảm nghèo, nâng cao thu nhập an sinh xã hội (3) Chính sách lao động, việc làm 1.3.3 Chính sách phát triển bền vững nông nghiệp môi trường (1) Khai thác, sử dụng hợp lý, bảo tồn nguồn tài nguyên, chống ô nhiễm môi trường sản xuất nông nghiệp (2) Thúc đẩy nhiệm vụ giảm lượng khí thải nhà kính phát triển nơng nghiệp 1.3.4 Một số sách phát triển bền vững nơng nghiệp Việt Nam 1.4 Kinh nghiệm sách phát triển bền vững nông nghiệp 1.5.1 Kinh nghiệm quốc tế (1) Nhật Bản 1.5.2 Kinh nghiệm nước (1) Xây dựng khu nơng nghiệp cơng nghệ cao (2) Xây dựng mơ hình nông nghiệp hữu 1.5.3 Kinh nghiệm cho Quảng Nam Trên sở kinh nghiệm sách phát triển bền vững nông nghiệp giới nước, rút số học kinh nghiệm cho Quảng Nam sau: Thứ nhất, hoàn thiện sách phát triển bền vững quốc gia địa phương Thứ hai, hoàn thiện quy hoạch tổng thể quy hoạch chi tiết cho địa phương Thứ ba, nâng cao chất lượng lao động nông thôn Thứ tư, đầu nâng cấp sở hạ tầng nông thôn Thứ năm, nâng cao ý thức người dân việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, phòng chống nhiễm mơi trường CHƯƠNG THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP BỀN VỮNGTỈNH QUẢNG NAM 2.1 Khái quát tỉnh Quảng Nam 2.1.1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Nam 2.2 Khái quát sản xuất nông nghiệp Quảng Nam Giá trị sản xuất (GTSX) nông nghiệp tỉnh Quảng Nam tăng bình quân giai đoạn 2006-2016 đạt 4,16%/năm Cơ cấu ngành nơng nghiệp có bước chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Cơ cấu giá trị tăng thêm ngành nông nghiệp giảm dần qua năm Như vậy, nhận thấy ngành nơng nghiệp tỉnh có bước tăng trưởng số lượng chuyển dịch cấu kinh tế hợp lý theo định hướng phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Quảng Nam 2.2.1 Thực trạng phát triển lĩnh vực nông nghiệp (trồng trọt chăn nuôi) 2.2.2 Thực trạng phát triển lĩnh vực lâm nghiệp 2.2.3 Thực trạng phát triển lĩnh vực thủy sản 2.3 Một số sách thực trạng thực sách phát triển bền vững nông nghiệp tỉnh Quảng Nam 2.3.1 Một số sách phát triển bền vững nơng nghiệp tỉnh Quảng Nam Nhằm mục tiêu thúc đẩy phát triển bền vững nông nghiệp, tỉnh Quảng Nam ban hành nhiều văn pháp luật như: Nghị 05-NQ/TU ngày 01/9/2011 Tỉnh ủy Quảng Nam; Quyết định 2577/QĐ-UBND ngày 20/8/2013 UBND tỉnh Quảng Nam; Nghị 19/2016/NQ-HĐND, ngày 19/07/2016 Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Nam; Quyết định số 34/2015/QĐ-UBND, ngày 26/11/2016 UBND tỉnh Quảng Nam;… 2.3.2 Thực trạng thực sách phát triển bền vững nông nghiệp tỉnh Quảng Nam 2.3.2.1 Thực trạng thực sách phát triển bền vững nơng nghiệp kinh tế Chính sách tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế Theo hình 2.2 ta thấy, tăng trưởng ngành nông nghiệp Quảng Nam chậm không ổn định qua năm Đặc biệt, biến động tăng trưởng nông nghiệp tỉnh chịu tác động yếu tố thị trường, sản phẩm nông nghiệp gặp nhiều khó khăn tiêu thụ sản phẩm Đóng góp vào điểm tăng trưởng GDP tỉnh Quảng Nam ngành nông nghiệp nhỏ bé, giai đoạn 2007-2016 điều 1% Như vậy, tăng trưởng kinh tế nhận thấy nơng nghiệp Quảng Nam chưa bền vững * Về chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp Cơ cấu ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng chủ đạo tổng quy mô GTSX ngành có xu hướng giảm dần Ngành thủy sản có bước chuyển biến tích cực tăng mạnh từ 24,23% lên mức 29,65% 10 Ngành lâm nghiệp phát triển tương đối ổn định có bước tăng nhẹ nhờ khai thác hiệu rừng kinh tế, chủ yếu dựa vào nguyên liệu (gỗ dăm xuất khẩu) Cơ cấu ngành trồng trọt chủ yếu, chiếm 66,73% GTSX ngành nơng nghiệp (nghĩa hẹp) Thực sách đất đai Kết thực sách đất đai nông nghiệp nhằm mục tiêu phát triển bền vững nơng nghiệp bước đầu có chuyển biến tích cực, thành công việc “dồn điền, đổi thửa”, phát triển cánh đồng mẫu sản xuất lúa giống,…Về thực sách giao đất rừng, cho thuê rừng xã miền núi đạt kết tốt Tuy nhiên, thực sách đất đai Quảng Nam tồn tài số vấn đề sau: - Tình trạng manh mún đất canh tác, phận nơng dân khơng có đất sản xuất - Cơng tác triển khai thực sách đất đai nhiều vướng mắc, đặc biệt chủ trương dồn điền đổi thửa, tập trung, tích tụ đất nơng nghiệp Thực sách hình thành phát triển mơ hình sản xuất nơng nghiệp - Mơ hình sản xuất theo quy trình VietGAP; - Mơ hình phát triển nông nghiệp sinh thái, hữu gắn với du lịch, thị; - Mơ hình ứng dụng nơng nghiệp cơng nghệ cao; - Ứng dụng mơ hình Biogas, đệm sinh học chăn ni; - Mơ hình kinh tế trang trại Huy động vốn, sách tín dụng - Hỗ trợ thuế sử dụng đất thủy lợi phí Để thúc đẩy nông nghiệp phát triển, tỉnh Quảng Nam thực 11 đồng sách miễn, giảm thuế đất sản xuất nơng nghiệp cho tồn nơng dân Thực sách miễn thủy lợi phí - Hỗ trợ vay vốn đầu cho hộ nông dân phát triển nơng nghiệp Các sách hỗ trợ tài cho sản xuất nông nghiệp các địa phương tỉnh triển khai mạnh mẽ với nhiều hình thức đa dạng, nhằm tạo nguồn vốn cho nông dân đầu sản xuất nơng nghiệp - Chính sách hỗ trợ vốn đầu cho tổ chức, doanh nghiệp đầu vào nông nghiệp nông thôn - Hỗ trợ đầu kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển nông nghiệp Kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp Quảng Nam đáp ứng đáp ứng tốt nhu cầu sản xuất người dân, nhiên tồn nhiều khu vực chưa đầu đồng kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp, chủ yếu lĩnh vực nuôi trồng thủy sản Thị trường tiêu thụ chuỗi giá trị Thị trường xuất nông sản tỉnh Quảng Nam bước tăng lên thể qua giá trị xuất Tuy nhiên, quy mô xuất nông sản tỉnh nhỏ bé, với 104,63 triệu USD, chiếm 18,82% tổng quy mô xuất tỉnh Quảng Nam Tuy nhiên, thị trường nông sản chưa vững chắc, đứng trước vấn đề rủi ro thời gian qua sản phẩm dưa hấu, ớt, thịt lợn… ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống người dân Ứng dụng khoa học cơng nghệ giới hóa sản xuất nơng nghiệp Tỉnh Quảng Nam tích cực triển khai đạt nhiều thành tựu ứng dụng khoa học công nghệ sản xuất, lĩnh vực ứng dụng công nghệ sinh học lai tạo giống, giới hóa nơng nghiệp,… Cơng tác tun truyền, hướng dẫn tạo điều kiện cho nông dân 12 áp dụng thành tựu khoa học công nghệ, công nghệ sinh học vào sản xuất đẩy mạnh 2.3.2.2 Chính sách phát triển bền vững nơng nghiệp xã hội Chính sách bảo hiểm nơng nghiệp Kết thực thi sách bảo hiểm nông nghiệp tỉnh Quảng Nam mờ nhạt, nhiều người dân chưa biết đến bảo hiểm nông nghiệp, sản phẩm dừng lại thí điểm đàn gia súc Điều này, cho thấy công tác triển khai bảo hiểm nông nghiệp chưa thực tốt tỉnh Quảng Nam Giảm nghèo, nâng cao thu nhập an sinh xã hội Tỉnh triển khai ban hành nhiều chế, sách giảm nghèo đặc thù góp phần hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững tập trung vào huyện, xã có tỷ lệ hộ nghèo cao mà chủ yếu huyện miền núi Chương trình có nội dung chủ yếu tiếp tục hỗ trợ đầu kết cấu hạ tầng thiết yếu phục vụ sản xuất dân sinh huyện nghèo, xã nghèo theo tiêu chí xây dựng nơng thơn Ngồi có chương trình khác giải việc làm, giáo dục, y tế, tín dụng ưu đãi, khuyến nông, hỗ trợ pháp lý,… Thực trạng thực sách lao động, việc làm Lao động lĩnh vực nông nghiệp tỉnh lớn, giá trị tăng thêm ngành nông nghiệp thấp chiếm 20% Điều này, nói lên suất lao động nông nghiệp tỉnh thấp, qua phản ánh thu nhập nơng dân thấp Tỷ lệ lao động qua đào tạo khu vực nơng thơn tỉnh Quảng Nam có bước tăng lên từ 9,61% năm 2010 lên 12,64% năm 2015 Tuy nhiên, tỷ lệ thấp chưa ½ khu vực thành thị (31,76%) 13 2.3.3.1 Thực sách bảo vệ tài ngun mơi trường sản xuất nông nghiệp Tỉnh Quảng Nam thường xuyên đạo cấp, ngành liên quan tập trung công tác tuyên truyền, hướng dẫn thực biện pháp tích cực nhằm hạn chế phát thải sản xuất nông nghiệp, gây ô nhiễm môi trường, hướng đến sản xuất sạch, tăng trưởng xanh Các loại phân bón sử dụng có xu hướng biến đổi theo hướng giảm dần loại phân bón hóa học, tăng dần dạng phân bón hữu Đối với thuốc trừ sâu ngày giảm dần số lượng loại trừ dạng thuốc bảo vệ thực vật gây hại cho môi trường Về phương pháp canh tác có tiến nhiều với ứng dụng khoa học cơng nghệ vào quy trình sản xuất nên tiết kiệm phần chi phí cơng sức đầu vào Tuy nhiên, tình trạng lạm dụng gây lãng phí yếu tố đầu vào sản xuất nơng nghiệp đáng kể, làm ảnh hưởng đến mơi trường sinh thái, tác động tiêu cực đến sức khỏe người chất lượng sống 2.4 Đánh giá chung thực sách phát triển bền vững nơng nghiệp tỉnh Quảng Nam 2.4.1 Kết đạt Sản xuất lương thực tăng trưởng khá, giá trị sản xuất nông nghiệp tăng qua năm, suất loại trồng tăng đáng kể Sản xuất ngành nông nghiệp tỉnh đạt kết toàn diện suất, chất lượng, chuyển dịch tích cực cấu ngành kinh tế toàn tỉnh Ngành chăn ni có bước chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa Ngành lâm nghiệp có nhiều chuyển biến mới, xã hội hóa khâu trồng, bảo vệ chăm sóc, khai thác gỗ lâm sản có hiệu kinh tế-xã hội cao Sự phát triển nơng nghiệp tỉnh góp phần quan trọng việc xóa đói giảm nghèo, tỷ 14 lệ hộ nghèo giảm đáng kể, thu nhập đời sống người dân tăng lên 2.4.2 Những tồn tại, hạn chế Mức độ phát triển bền vững nông nghiệp thủy sản thấp mờ nhạt; phần lớn dừng lại định hướng, truyền tải nội dung ban đầu chưa vào áp dụng thực tế Sản xuất nông nghiệp tỉnh với quy mô nhỏ, lẻ phân tán, người nông dân lại chưa có ý thức liên kết để phát triển sản xuất nơng nghiệp theo hướng hàng hóa Nhận thức ý thức người nông dân bảo vệ môi trường, đặc biệt việc sử dụng loại hóa chất vơ thấp Thị trường đầu sản phẩm sản xuất theo mô hình sản xuất VietGAP nhiều bấp bênh, khó tiêu thụ hơn, cơng tác gắn nhãn sản phẩm nông nghiệp chưa thực hiện… 2.4.3 Nguyên nhân phát triển nông nghiệp chưa bền vững tỉnh Quảng Nam 2.5.3.1 Nguyên nhân khách quan - Xuất phát điểm kinh tế tỉnh Quảng Nam thấp, kinh tế nông nghiệp, nông thôn Điều kiện tự nhiên không thuận lợi, khí hậu diễn biến bất thường, thường xuyên hứng chịu tàn phá khốc liệt thiên tai Sự cạnh tranh diễn mạnh mẽ thị trường nước giới diễn liệt người nông dân phải chịu vị bất lợi 2.5.3.2 Nguyên nhân chủ quan Nhận thức quyền sở, ngành người dân vị trí, vai trò nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn theo hướng bền vững nơng nghiệp bất cập Cơng tác quy hoạch, kế hoạch dự báo chưa đáp ứng kịp u cầu, thiếu tầm nhìn dài hạn 15 Cơng tác đạo thiếu liệt, triển khai thực thiếu đồng bộ, giải pháp có tính tình thế, chưa có giải pháp phát triển bền vững nông nghiệp 2.4.4 Các vấn đề đặt phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững tỉnh Quảng Nam Đổi sách đất đai sở bảo đảm quyền lợi hợp lý, đáng cho người sử dụng đất, tạo điều kiện tập trung ruộng đất ruộng đất thực trở thành yếu tố kinh tế quan trọng vận động theo xu hướng kinh doanh sản xuất hàng hóa Chính sách huy động vốn, sách tài chưa thực vào thực tế, nguyên nhân đặc trưng sản xuất nông nghiệp nhỏ lẻ địa phương, nhiều hộ dân khơng có nhu cầu vốn Trình độ dân trí thấp, nhận thức vai trò khoa học, công nghệ sản xuất nông nghiệp chưa cao, người dân không tin vào hướng dẫn kỹ thuật mà thay vào họ tin cậy vào kinh nghiệm sản xuất thân hơn… CHƯƠNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH NHẰM TIẾP TỤC THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TẠI TỈNH QUẢNG NAM 3.1 Định hướng, mục tiêu phát triển quan điểm chung hồn thiện sách phát triển nơng nghiệp theo hướng bền vững tỉnh Quảng Nam thời gian tới 3.1.1 Điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức phát triển bền vững nông nghiệp tỉnh Quảng Nam (Ma trận SWOT) 3.1.2 Định hướng phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững Phát triển bền vững kinh tế: thực cấu lại kinh tế nông nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa 16 Phát triển bền vững xã hội: Phát triển toàn diện hệ thống giáo dục, đẩy mạnh đào tạo nghề gắn với tạo việc làm giải việc làm theo nghề đào tạo cho lao động nông thôn Phát triển bền vững môi trường: nâng cao ý thức trách nhiệm toàn xã hội bảo vệ môi trường, hạn chế tối đa việc sử dụng thuốc hóa học sản xuất nơng nghiệp 3.1.3 Mục tiêu phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững 3.1.3.1 Mục tiêu chung Xây dựng phát triển ngành nông nghiệp toàn diện hướng vào mục tiêu, chất lượng, hiệu quả, có lực cạnh tranh cao, chủ động thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu Xây dựng nơng thơn có kết cấu hạ tầng - xã hội đồng bộ, bước đại 3.1.3.2 Mục tiêu cụ thể - Phấn đấu tổng giá trị sản xuất nông nghiệp Quảng Nam đến năm 2020 đạt khoảng 25.118 tỷ đồng (theo giá cố định năm 2010); tốc độ tăng trưởng bình quân giá trị sản xuất hàng năm giai đoạn 2010 - 2020 đạt 5,7%/năm - Tăng cường quản lý tài nguyên thiên nhiên, giảm phát thải khí nhà kính tác động tiêu cực khác mơi trường, khai thác tốt lợi ích mơi trường - Nâng cao thu nhập cải thiện mức sống cho dân cư nông thôn, đảm bảo an ninh lương thực (bao gồm an ninh dinh dưỡng) trước mắt lâu dài, góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo 3.1.4 Quan điểm hồn thiện sách phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững - Thứ nhất, phát triển bền vững nơng nghiệp gắn với tình hình thực tế địa phương, phong tục tập quán, trình độ dân trí, khí hậu, thổ nhưỡng 17 - Thứ hai, phải đảm bảo mục tiêu phúc lợi cho nông dân người tiêu dùng, chuyển mạnh từ phát triển số lượng làm mục tiêu phấn đấu sang nâng cao chất lượng, hiệu - Thứ ba, tăng cường tham gia hệ thống trị tồn xã hội q trình đẩy mạnh phát triển nơng nghiệp, nơng dân doanh nghiệp trực tiếp đầu đổi quy trình sản xuất, cơng nghệ thiết bị để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh sử dụng tài nguyên - Thứ tư, phát triển bền vững nông nghiệp trình lâu dài phải tiến hành thường xun, liên tục 3.2 Giải pháp hồn thiện sách thúc đẩy phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững tỉnh Quảng Nam 3.2.1 Hoàn thiện thể chế sách phát triển nơng nghiệp bền vững 3.2.1.1 Hồn thiện sách đất đai (1) Tiếp tục đẩy mạnh thực công tác "dồn điền, đổi thửa" địa phương tỉnh, tạo cánh đồng mẫu lớn, đưa giới hóa vào sản xuất (2) Tiếp tục xây dựng chế sách khuyến khích thành phần kinh tế đầu cải tạo, khai hoang mở rộng diện tích đất nơng nghiệp theo quy hoạch (3) Kiểm tra, rà soát đẩy mạnh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông, lâm nghiệp cho nhân dân (4) Tiếp tục đẩy mạnh thực công tác giao rừng cho thuê rừng 3.2.1.2 Hồn thiện sách chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp (1) Tiếp tục đẩy mạnh việc xác định cấu ngành trồng trọt theo điều kiện địa lý tự nhiên kinh tế-xã hội huyện, xã (2) Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phê duyệt (3) Phát triển khai thác, nuôi trồng thủy hải sản theo hướng công nghiệp bền vững (4) 18 Kết hợp trồng rừng, khai thác với chế biến tiêu thụ sản phẩm từ rừng (chủ yếu keo tràm phục vụ sản xuất gỗ dăm) (5) Kết hợp nông, lâm, ngư nghiệp với ngành chế biến thương mại theo hướng xuất 3.2.1.3 Hồn thiện sách huy động đào tạo lao động (1) Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề cho lao động nông nghiệp, nông thôn (2) Thực sách thu hút niên, trí thức trẻ nông thôn công tác sở (3) Nghiên cứu đào tạo, bồi dưỡng kiến thức khoa học, kỹ thuật sản xuất tiên tiến, đại cho nông dân (4) Phát triển toàn diện hệ thống giáo dục, tăng quy mô không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo cấp học 3.2.1.4 Hoàn thiện sách hỗ trợ chuyển giao khoa học, cơng nghệ nông nghiệp (1) Cần tạo điều kiện thuận lợi cho việc nhận ứng dụng chuyển giao tiến kỹ thuật sản xuất nông nghiệp (2) Đẩy mạnh ứng dụng chuyển giao khoa học, công nghệ cho sản xuất coi khâu đột phá quan trọng để thúc đẩy phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững (3) Đưa nhanh tiến khoa học công nghệ ứng dụng vào sản xuất nông nghiệp (cả nông, lâm, ngư) (4) Tiếp nhận, chuyển giao ứng dụng khoa học, công nghệ, đào tạo, thu hút nguồn nhân lực để đại hóa nơng nghiệp, cơng nghiệp hóa nơng thơn (5) Khuyến cáo xác, kịp thời giống, thức ăn, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón đến với nơng dân 3.2.1.5 Hồn thiện sách đầu huy động vốn, hỗ trợ vốn (1) Thực rà soát, điều chỉnh cấu đầu ngân sách nhà nước theo hướng tăng đầu phát triển cho khu vực nông nghiệp, nông thôn 19 (2) Huy động nguồn vốn dân, doanh nghiệp đầu cho nông nghiệp (3) Tăng cường vốn tín dụng phục vụ cho nơng nghiệp, nông thôn (4) Thực lồng ghép nguồn vốn chương trình mục tiêu Quốc gia; chương trình, dự án có mục tiêu địa bàn tỉnh (5) Huy động kêu gọi đầu vào nông nghiệp doanh nghiệp 3.2.1.6 Hồn thiện sách giảm nghèo an sinh xã hội cho nông dân (1) Thực chủ trương đổi phương pháp đánh giá, xác định hộ nghèo, xác định hộ nghèo (2) Tập trung kêu gọi thu hút dự án đầu huyện miền núi (Tây Giang, Đông Giang, Nam Giang) nhằm phát triển kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân (3) Tăng cường cơng tác kiểm tra, rà sốt đối tượng hưởng bảo trợ xã hội (4) Đẩy mạnh phát triển dịch vụ công cộng y tế, giáo dục, điện, đường, xử lý môi trường (5) Tiếp tục xây dựng, triển khai chương trình, đề án, sách nhằm nâng cao chất lượng sách y tế 3.2.1.7 Hồn thiện sách bảo vệ tài ngun mơi trường sản xuất nông nghiệp (1) Tăng cường công tác truyền thông nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm cán bộ, công chức, viên chức, thành phần xã hội ý thức người dân vấn đề biến đổi khí hậu (2) Chú trọng lãnh đạo, đạo nâng cao ý thức trách nhiệm tồn xã hội bảo vệ mơi trường (3) Ngăn chặn tượng tiêu cực, tranh chấp, lấn chiếm hủy hoại đất, phá vỡ cân sinh thái, gây ô nhiễm môi trường (4) Xây dựng thường xuyên bổ sung phương án phòng ngừa giảm nhẹ 20 thiên tai, trọng rà soát nơi xung yếu, có nguy sạt lở 3.2.2 Giải pháp hồn thiện cơng cụ sách phát triển nơng nghiệp bền vững 3.2.2.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền - Tổ chức tuyên truyền sâu rộng cán bộ, đảng viên nhân dân địa bàn tỉnh tầm quan trọng, ý nghĩa sách phát triển nơng nghiệp bền vững, xây dựng nông thôn 3.2.2.2 Xây dựng tổ chức thực tốt quy hoạch, kế hoạch - Nắm bắt đặc điểm, lợi vùng đất cụ thể, dự báo nhu cầu thị trường, khả phát triển ứng dụng khoa học công nghệ, công nghệ chế biến để làm xây dựng quy hoạch 3.2.2.3 Đẩy mạnh huy động sử dụng nguồn lực đầu vào Rà soát, điều chỉnh cấu đầu ngân sách nhà nước theo hướng tăng đầu phát triển cho khu vực nông nghiệp, nơng thơn Cùng với nguồn vốn ngân sách, vốn tín dụng ưu đãi nhà nước, trọng tranh thủ nguồn vốn doanh nghiệp đối tác khác Huy động nguồn lực dân nguồn tài hợp pháp khác 3.2.2.4 Đổi hình thức tổ chức kinh tế tập thể Tiếp tục triển khai thực đề án củng cố nâng cao hiệu hoạt động tổ chức Hợp tác xã địa bàn tỉnh Quảng Nam 3.2.2.5 Thực xây dựng nông thôn Tập trung đạo xã đẩy nhanh việc xây dựng quy hoạch nông thôn mới, ưu tiên đẩy mạnh phát triển nông nghiệp bền vững gắn với phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn đồng 3.2.2.6 Công tác khoa học, công nghệ, đào tạo, phát triển thị trường khuyến nông Tăng vốn đầu chuyển giao ứng dụng tiến khoa học vào sản xuất nông nghiệp Quan tâm đầu sở bảo quản, chế biến 21 thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Hỗ trợ phát triển nhà máy chế biến thị trường tiêu thụ cho sản phẩm nông nghiệp Nâng cao lực hệ thống khuyến nông từ huyện đến xã; ưu tiên dự án khuyến nông phát triển nông nghiệp chủ lực phục vụ tái cấu bền vững 3.2.2.7 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát 3.2.3 Nâng cao lực chủ thể sách phát triển nông nghiệp bền vững 3.2.3.1 Nâng cao lục lãnh đạo Nhà nước Tăng cường quản lý nhà nước thực sách đất đai Khuyến khích nơng dân góp cổ phần vào doanh nghiệp nông nghiệp quyền sử dụng đất, tăng cường mối quan hệ doanh nghiệp người lao động Thực thí điểm bảo hiểm nơng nghiệp cho nơng dân gặp rủi ro mùa, thiên tai, dịch bệnh; giảm thiểu khoản đóng góp có tính chất bắt buộc nơng dân 3.2.3.2 Kiện tồn đội ngũ cán quản lý Rà soát bổ sung chức năng, nhiệm vụ quan chuyên môn, sở phân cơng nhiệm vụ cho cán cách rõ ràng Đặc biệt nâng cao lực quản lý cấp xã, thị trấn lĩnh vực phát triển nông nghiệp bền vững Xây dựng đội ngũ cán tinh gọn, đảm bảo phẩm chất trị, đạo đức lối sống, giỏi chun mơn, có lực quản lý, tổ chức điều hành theo mục tiêu định hurớng 3.2.4 Tăng cường nguồn lực sách phát triển nông nghiệp bền vững Đẩy mạnh phát triển giao thông nơng thơn, hình thành mạng lưới giao thơng rộng khắp, bảo đảm giao thông thông suốt điều kiện thời tiết Nâng cấp hệ thống điện để đảm bảo truyền tải, cung cấp đủ điện phục vu cho sản xuất, sinh hoạt dân cư nông thôn 22 3.2.5 Những giải pháp khác 3.2.5.1 Tái cấu nội nông nghiệp 3.2.5.2 Thúc đẩy phát triển quy mô ngành sản xuất nông nghiệp 3.2.5.3 Chủ động vận dụng, triển khai có hiệu chế liên kết “4 nhà” chuyển giao công nghệ 3.2.5.4 Xây dựng mơ hình nơng nghiệp sinh thái, nơng nghiệp hữu 3.2.5.5 Khuyến khích, tạo điều kiện phát triển nhiều sở chế biến nông sản, thủy hải sản 23 KẾT LUẬN Tỉnh Quảng Nam triển khai xây dựng thực chủ trương phát triển bền vững đạt nhiều kết khả quan, lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp Tuy nhiên, q trình phát triển nơng nghiệp bền vững, tỉnh gặp khơng khó khăn, thách thức, là: diện tích đất dành cho sản xuất nông nghiệp ngày bị thu hẹp q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa… Với đề tài lựa chọn " Chính sách phát triển nơng nghiệp bền vững từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam", luận văn tập trung phân tích sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn thực sách phát triển nơng nghiệp bền vững Trên sở đó, luận văn làm rõ thực trạng thực sách phát triển nông nghiệp bền vững từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam; đồng thời tìm hạn chế nguyên nhân hạn chế phát triển nông nghiệp tỉnh giai đoạn 2010 đến Từ kết đạt lý luận thực tiễn, luận văn đề xuất giải pháp nhằm tăng cường thực sách phát triển nơng nghiệp bền vững tỉnh Quảng Nam thời gian đến Việc đánh giá phát triển nông nghiệp bền vững dựa yếu tố bản: bền vững kinh tế, bền vững xã hội bền vững môi trường Với cố gắng thân, tác giả hy vọng kết luận văn đóng góp có ý nghĩa thực tiễn nhằm phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh Quảng Nam Tuy nhiên, thời gian có hạn trình độ, khả nghiên cứu nhiều hạn chế, tính chất, đối tượng, phạm vi nghiên cứu rộng phức tạp nên chắn Luận văn số thiếu sót cần bổ sung kiểm nghiệm thực tế Vì vậy, tác giả Luận văn kính mong nhận dẫn q thầy, giáo, đóng góp anh, chị quan tâm đến nội dung đề tài này./ 24 ... cứu sở lý luận, thực tiễn sách phát triển nơng nghiệp bền vững - Phân tích, đánh giá thực trạng sách phát triển nông nghiệp tỉnh Quảng Nam theo yêu cầu phát triển nông nghiệp bền vững - Đề xuất... luận kinh nghiệm thực tiễn thực sách phát triển nơng nghiệp bền vững Trên sở đó, luận văn làm rõ thực trạng thực sách phát triển nơng nghiệp bền vững từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam; đồng thời tìm... Thực trạng phát triển lĩnh vực lâm nghiệp 2.2.3 Thực trạng phát triển lĩnh vực thủy sản 2.3 Một số sách thực trạng thực sách phát triển bền vững nơng nghiệp tỉnh Quảng Nam 2.3.1 Một số sách phát

Ngày đăng: 24/11/2017, 10:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan