1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực hiện chính sách phát triển nông nghiệp bền vững từ thực tiễn huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi (tt)

24 231 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 251,5 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nước ta nước nông nghiệp với gần 70% dân cư sống nông thôn, 48% lao động làm việc lĩnh vực nơng nghiệp, đóng góp tới 20% GDP đất nước, chiếm tới 1/4 doanh thu xuất quốc gia, tạo việc làm cho khoảng 50% lao động thời gian qua Phát triển nơng nghiệp nơng thơn đã, mối quan tâm hàng đầu, có vai trò định việc ổn định kinh tế - xã hội đất nước Đảng Nhà nước ta coi trọng vấn đề liên quan đến nông dân, nông nghiệp nông thôn Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất bản, giữ vai trò to lớn việc phát triển kinh tế đất nước Nước ta nghèo, đại phận sống nghề nơng, tỷ trọng GDP nông nghiệp không lớn, khối lượng nông sản lớn không ngừng tăng, đảm bảo cung cấp đủ cho đời sống người sản phẩm tối thiểu cần thiết lương thực, thực phẩm, yếu tố đầu tiên, có tính chất định tồn phát triển người phát triển kinh tế – xã hội đất nước Xã hội phát triển, đời sống người ngày nâng cao nhu cầu người lương thực, thực phẩm ngày tăng số lượng, chất lượng chủng loại Khu vực nơng nghiệp cung cấp nguồn ngun liệu to lớn cho công nghiệp, đặc biệt công nghiệp chế biến Thông qua công nghiệp chế biến, giá trị sản phẩm nông nghiệp nâng lên nhiều lần, nâng cao khả cạnh tranh nông sản hàng hố, mở rộng thị trường… Nguồn vốn từ nơng nghiệp tạo nhiều cách, tiết kiệm nông dân đầu tư vào hoạt động phi nông nghiệp, thuế nông nghiệp, ngoại tệ thu xuất nơng sản… thuế có vị trí quan trọng Nơng nghiệp nơng thơn thị trường tiêu thụ lớn công nghiệp Ở hầu phát triển, sản phẩm công nghiệp, bao gồm tư liệu tiêu dùng tư liệu sản xuất Sự thay đổi cầu khu vực nơng nghiệp, nơng thơn có tác động trực tiếp đến sản lượng khu vực phi nông nghiệp Phát triển mạnh mẽ nông nghiệp, nâng cao thu nhập dân cư nông nghiệp, làm tăng sức mua từ khu vực nông thôn làm cho cầu sản phẩm công nghiệp tăng, thúc đẩy công nghiệp phát triển, bước nâng cao chất lượng sản phẩm nông nghiệp cạnh tranh với thị trường giới Một nơng nghiệp phát triển ngồi việc đảm bảo vai trò nói phải góp phần giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường, chống suy giảm nguồn lực đa dạng sinh học Tuy nhiên, thách thức phát triển nông nghiệp lớn, điển hình như: nghèo đói tồn tại, suy giảm tài nguyên thiên nhiên, nhiễm mơi trường khơng khí, mơi trường nước, môi trường đất, áp lực dân số, sử dụng mức chất hoá học làm ô nhiễm nghiêm trọng môi trường sống, đe dọa trực tiếp hàng ngày đến phát triển người, giống nòi vấn đề đặt lớn lao nghiêm túc toàn xã hội Hơn 30 năm đổi mới, kinh tế Việt Nam đạt nhiều thành tựu quan trọng, có phần đóng góp khơng nhỏ nơng nghiệp Nông nghiệp tiếp tục ngành sản xuất vật chất quan trọng kinh tế Việt Nam nhiều thập kỷ tới Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ (khố IX), nơng nghiệp, nơng thơn, nơng dân vấn đề có tầm quan trọng chiến lược nước ta Công nghiệp hố, đại hố (CNH, HĐH) nơng nghiệp, nơng thôn nhiệm vụ quan trọng hàng đầu nghiệp CNH, HĐH nước ta Chính phủ ban hành Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg, ngày 17/8/2008 định hướng phát triển bền vững Việt Nam, khẳng định phải phát triển nơng nghiệp theo u cầu bền vững đề vấn đề cần ưu tiên phát triển nông nghiệp bền vững nước ta Nghị số 26NQ/TW, ngày 05/8/2008 Hội nghị lần thứ bảy BCH Trung ương khố X nơng nghiệp, nông dân, nông thôn, lần nữa, Đảng ta tiếp tục lần xác định mục tiêu: Không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần dân cư nơng thơn, hài hồ vùng, tạo chuyển biến nhanh vùng nhiều khó khăn; nơng dân đào tạo có trình độ sản xuất ngang với nước tiên tiến khu vực đủ lĩnh trị, đóng vai trò làm chủ nông thôn Xây dựng nông nghiệp phát triển toàn diện theo hướng đại, bền vững, sản xuất hàng hố lớn, có suất, chất lượng, hiệu khả cạnh tranh cao, đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia trước mắt lâu dài Huyện Trà Bồng huyện miền núi nằm phía Tây Bắc tỉnh Quảng Ngãi, có độ cao từ 80 mét đến gần 1.500 mét so với mặt nước biển Huyện Trà Bồng nằm vùng khí hậu nhiệt đới, có hai mùa mưa, nắng tương đối rõ rệt với 80% dân số sinh sống nông thôn, miền núi 70% lao động nông nghiệp Trong năm qua, nông nghiệp huyện đạt nhiều thành tựu định, phát triển với tốc độ khá, giá trị sản xuất bình quân tăng từ 10-12%/năm; sản xuất nông nghiệp đầu tư thâm canh, trọng công tác chuyển đổi cấu trồng sử dụng loại giống có năng suất, chất lượng mang lại hiệu kinh tế, thu nhập cho người nông dân Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tăng cường; mặt nơng thơn có nhiều thay đổi, khởi sắc Tuy nhiên, thành tựu đạt chưa tương xứng với tiềm năng, lợi huyện Nơng nghiệp phát triển chưa tồn diện, bền vững, tốc độ tăng trưởng sức cạnh tranh thấp, chưa phát huy tốt nguồn lực cho phát triển sản xuất, việc chuyển dịch cấu kinh tế đổi cách thức sản xuất nơng nghiệp chậm, phổ biến sản xuất nhỏ, phân tán Cơ sở hạ tầng nông thôn chưa đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp sản xuất hàng hóa Cơng nghiệp, dịch vụ ngành nghề phát triển chậm, chưa thúc đẩy mạnh mẽ chuyển dịch cấu kinh tế lao động nông thôn Các hình thức tổ chức sản xuất chậm đổi mới, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển mạnh sản xuất hàng hoá, tập quán canh tác lạc hậu, việc ứng dụng khoa học công nghệ, đầu tư vào sản xuất nơng nghiệp hạn chế, nhiễm mơi trường chưa quản lý chặt chẽ, đời sống người dân nơng thơn nhiều khó khăn, tỉ lệ lao động nơng thơn chưa có việc làm mức cao Nguyên nhân nhận thức phận lớn người làm sản xuất nơng nghiệp nói chung, cấp, ngành đặc biệt nhà lãnh đạo, quản lý chưa đáp ứng yêu cầu cao nông nghiệp theo hướng đại, dẫn đến tình trạng sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, thiếu ổn định dễ bị tổn thương có thiên tai, dịch bệnh biến động thị trường, hình thức liên kết sản xuất lỏng lẻo, thiếu tính ràng buộc Sản xuất nông nghiệp trọng tạo nhiều khối lượng sản phẩm chưa trọng nâng cao giá trị sản phẩm, phát triển sản xuất trọng đến lợi ích trước mắt mà chưa trọng đến tính bền vững Việc đạo tổ chức thực nghị quyết, chủ trương Đảng Chính Phủ nơng nghiệp, nơng thơn, nơng dân nhiều thiếu sót, bất cập dẫn đến tình trạng nơng nghiệp bị suy thối, nơng dân thiếu việc làm, mơi trường bị hủy hoại nghiêm trọng Nhằm đánh giá mức thực trạng phát triển nông nghiệp bền vững huyện Trà Bồng thời gian qua, bất cập q trình thực sách phát triển nơng nghiệp nguyên nhân nó? để từ đưa giải pháp để phát triển nông nghiệp huyện thời gian tới bền vững phương diện kinh tế, xã hội môi trường yêu cầu bách đặt trước mắt lâu dài, thân chọn đề tài “Thực sách phát triển nơng nghiệp bền vững từ thực tiễn huyện Trà Bồng” cho Luận văn thạc sĩ, chun ngành Chính sách cơng mình, nhằm giải đáp câu hỏi nêu Tình hình nghiên cứu đề tài Chính sách phát triển nơng nghiệp bền vững vấn đề mẻ mà đề cập nhiều hội nghị BCH Trung ương Đảng: hội nghị lần thứ (khóa VII), hội nghị lần thứ (khóa IX) Hội nghị Ban chấp hành Trung ương đảng lần thứ (khóa X) Tuy vậy, chưa có cơng trình nghiên cứu cơng bố thực sách phát triển nơng nghiệp bền vững từ thực tiễn huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận vận dụng lý luận sách phát triển nơng nghiệp bền vững để xem xét thực tiễn thực sách phát triển nông nghiệp bền vững huyện Trà Bồng, từ tìm bất cập thực sách phát triển nơng nghiệp bền vững thời gian qua kiến nghị, đề xuất giải pháp nhằm tăng cường thực sách phát triển nơng nghiệp bền vững hướng đến mục tiêu phát triển nông nghiệp bền vững huyện Trà Bồng năm 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận sách phát triển nơng nghiệp bền vững thực sách phát triển nơng nghiệp bền vững Việt Nam Phân tích, đánh giá thực trạng thực sách phát triển nông nghiệp bền vững từ thực tiễn huyện Trà Bồng Trên sở đánh giá kết thực sách phát triển nơng nghiệp bền vững huyện Trà Bồng nay, đề mục tiêu, định hướng, giải pháp nhằm tăng cường thực sách phát triển nông nghiệp bền vững huyện Trà Bồng thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài việc thực sách phát triển nơng nghiệp bền vững từ thực tiễn huyện Trà Bồng, cụ thể nghiên cứu chủ trương, đường lối, sách cụ thể Đảng, Nhà nước; Giải pháp cơng cụ sách phát triển nơng nghiệp bền vững góc độ khoa học sách cơng 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu phát triển nông nghiệp bền vững số ngành lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi lâm nghiệp địa bàn huyện Trà Bồng Thời gian: Luận văn nghiên cứu phát triển nông nghiệp bền vững huyện Trà Bồng giai đoạn 2011-2016, định hướng đến năm 2020 Nguồn thông tin liệu: chủ yếu sử dụng số liệu Niên giám thống kê huyện Trà Bồng từ 2011 đến năm 2016 cập nhật số liệu từ báo cáo ngành nông nghiệp huyện Trà Bồng Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận 5.2 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn chia thành chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận thực sách phát triển nơng nghiệp bền vững Chương 2: Thực trạng thực sách phát triển nơng nghiệp bền vững từ thực tiễn huyện Trà Bồng Chương 3: Một số giải pháp nhằm tăng cường thực sách phát triển nông nghiệp bền vững huyện Trà Bồng CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP BỀN VỮNG 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Nông nghiệp Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt chăn nuôi, khai thác trồng vật nuôi làm tư liệu nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo lương thực thực phẩm số nguyên liệu cho công nghiệp Nông nghiệp ngành sản xuất lớn, bao gồm nhiều chuyên ngành: trồng trọt, chăn nuôi, sơ chế nơng sản; theo nghĩa rộng, bao gồm lâm nghiệp, thủy sản 1.1.2 Phát triển bền vững Năm 1987, Uỷ ban Bruntland Uỷ ban Môi trường Phát triển giới (WCED) Liên Hợp Quốc cho phát hành báo cáo “Tương lai chung chúng ta” Trong báo cáo này, khái niệm “Phát triển bền vững” hiểu sau: “Phát triển bền vững phát triển thỏa mãn nhu cầu hệ mà không làm tổn hại khả thỏa mãn nhu cầu hệ tương lai” [26] 1.1.3 Phát triển nông nghiệp bền vững Phát triển nông nghiệp bền vững phát triển nông nghiệp đảm bảo kết hợp chặt chẽ, hài hòa hợp lý phát triển KT-XH bảo vệ môi trường nhằm thỏa mãn nhu cầu người lương thực, thực phẩm không tổn hại tới thỏa mãn nhu cầu hệ tương lai 1.1.4 Chính sách thực sách phát triển nơng nghiệp bền vững 1.1.4.1 Khái niệm sách "Chính sách sách lược kế hoạch cụ thể nhằm đạt mục đích định, dựa vào đường lối trị chung tình hình thực tế mà đề ra"[19]; “Chính sách chủ trương biện pháp Đảng phái, Chính phủ lĩnh vực trị - xã hội” "[19] 1.1.4.2 Khái niệm thực sách phát triển nơng nghiệp bền vững Thực sách phát triển nơng nghiệp bền vững trình quản lý trì thay đổi tổ chức, kỹ thuật thể chế cho nông nghiệp phát triển nhằm đảm bảo thoả mãn nhu cầu ngày tăng người nông phẩm dịch vụ vừa đáp ứng nhu cầu mai sau Sự phát triển nông nghiệp (bao gồm lâm nghiệp nuôi trồng thuỷ sản) đảm bảo không tổn hại đến môi trường, không giảm cấp tài nguyên, phù hợp kỹ thuật công nghệ, có hiệu kinh tế chấp nhận phương diện xã hội 1.2 Đặc trƣng, vai trò yếu tố chủ yếu tác động tới thực sách phát triển nơng nghiệp bền vững 1.2.1 Đặc điểm nơng nghiệp 1.2.2 Vai trò nơng nghiệp sách nơng nghiệp phát triển bền vững quốc gia địa phương 1.2.2.1 Đối với phát triển bền vững kinh tế 1.2.2.2 Đối với ổn định trị- xã hội 1.2.2.3 Đối với bảo vệ tài nguyên môi trường 1.2.3 Những yếu tố chủ yếu tác động tới thực sách phát triển nơng nghiệp bền vững 1.3 Kinh nghiệm thực sách phát triển nông nghiệp bền vững quốc tế, nƣớc học kinh nghiệm 1.3.1 Kinh nghiệm số nước 1.3.2 Kinh nghiệm số địa phương Việt Nam 1.3.3 Bài học kinh nghiệm CHƢƠNG THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP BỀN VỮNG TỪ THỰC TIỄN HUYỆN TRÀ BỒNG 2.1 Khái quát huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên Trà Bồng huyện thuộc miền núi Trung bộ, nằm phía Tây Bắc tỉnh Quảng Ngãi độ cao trung bình từ 700m đến 1.500m so với mặt nước biển Trung tâm huyện thị trấn Trà Xuân, cách thành phố Quảng Ngãi 40km theo tỉnh lộ 622B Phía Bắc giáp với huyện Bắc Trà My huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam; phía Nam giáp với huyện Sơn Tịnh huyện Sơn Hà; Phía Đơng giáp với huyện Bình Sơn huyện Sơn Tịnh; Phía Tây giáp với huyện Tây Trà Toạ độ địa lý từ 15006 đến 15023 độ vĩ Bắc 108022 đến 1080 độ kinh Đơng Hiện huyện có 10 đơn vị hành gồm thị trấn Trà Xuân xã Trà Bình, Trà Phú, Trà Giang, Trà Sơn, Trà Hiệp, Trà Thuỷ, Trà Lâm, Trà Tân Trà Bùi, bao gồm 44 thơn với tổng diện tích tự nhiên 41.926,19 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội * Về tăng trưởng kinh tế Tổng giá trị sản xuất giai đoạn 2010-2016 đạt 1.407,13 tỷ đồng; tốc độ tăng trưởng bình qn giai đoạn 2010-2016 16,6%/năm Trong đó, ngành nơng lâm, ngư nghiệp tăng bình qn 11,3%/năm; cơng nghiệp, xây dựng tăng 30,4%/năm; thương mại, dịch vụ tăng 12,14 %/năm Cơ cấu kinh tế chuyển dịch định hướng, cấu ngành nông, lâm nghiệp giảm từ 47,69% năm 2010 xuống 45,94% vào 10 năm 2016; cơng nghiệp, xây dựng tăng từ 38,41% năm 2010 lên 40,11% năm 2016, thương mại dịch vụ tăng từ 13,90% năm 2010 lên 13,95% vào năm 2016 (thể bảng 2.1) * Về văn hóa - xã hội Tỷ lệ hộ nghèo toàn huyện đến ngày 31/12/2016 50,26%, tốc độ giảm nghèo hàng năm từ 5-7% Chất lượng y tế, giáo dục đào tạo, sách chăm lo cho hộ nghèo có nhiều chuyển biến, ngày thực chất Dân số tồn huyện năm 2016 có khoảng 31.000 người, thuộc loại trung bình cao tỉnh (đứng thứ 10 14 huyện, thành phố) Mật độ dân cư trung bình huyện 71 người/km2 song phân bố không đồng đều, mật độ tập trung cao xã vùng thấp Trà Bình, Trà Phú, Trà Xuân Trên địa bàn huyện có 4-5 dân tộc anh em sinh sống gồm người Kinh, Kor, Hrê, Ca dong…, dân tộc Kinh dân tộc Kor chiếm đa số (Kinh chiếm 58%, Kor chiếm 40,8%) [27, tr 13-15] 2.1.3 Những lợi bất lợi từ điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi 2.2 Khái quát sách phát triển nơng nghiệp bền vững huyện Trà Bồng 2.2.1 Chính sách phát triển nơng nghiệp quốc gia 2.2.2 Chính sách cụ thể tỉnh Quảng Ngãi phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững 2.2.3 Chính sách cụ thể huyện Trà Bồng phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững 2.3 Thực trạng đánh giá thực sách phát triển nông nghiệp bền vững huyện Trà Bồng thời gian qua 11 2.3.1 Thực trạng thực sách 2.3.1.1 Thực sách đất đai Theo số liệu thống kê đất đai tính đến ngày 01/01/2016, diện tích đất tự nhiên tồn huyện có 41.926,19ha, bình qn diện tích đất tự nhiên đầu người đạt 1,37km2/người, đó: + Diện tích đất sử dụng vào mục đích đất nơng nghiệp có 31.185,43ha, chiếm 74,38% diện tích đất tự nhiên Trong đó, đất lúa nước chiếm 1,89%, đất trồng lâu năm chiếm 8,84%, đất rừng phòng hộ chiếm 18,44%, đất rừng sản xuất chiếm 38,86%, đất nuôi trồng thủy sản chiếm 0,02%, đất nông nghiệp lại chiếm 6,34%, đất trồng hàng năm khác 4,49%, đất lúa nương chiếm 1,85% [28, tr.35] + Diện tích đất sử dụng vào mục đích phi nơng nghiệp có 1.391,13ha, chiếm 3,32% diện tích đất tự nhiên Trong diện tích đất khu dân cư nơng thơn 513,61ha, chiếm 1,23% diện tích đất tự nhiên, đất thị 609,42ha, chiếm 1,45% diện tích đất tự nhiên [28, tr.35] + Diện tích đất chưa sử dụng 9.349,63ha chiếm 22,30% diện tích đất tự nhiên; Trong tổng số diện tích đất sử dụng, chiếm tỷ lệ lớn đất lâm nghiệp 73,74%; đất sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ lệ 21,99%, đất sử dụng vào mục đích phi nơng nghiệp chiếm tỷ lệ 4,27% diện tích đất sử dụng (32.576,56ha) [28, tr.35] 2.3.1.2 Thực sách chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp 2.3.1.3 Thực sách đào tạo lao động Tỷ lệ lao động qua đào tạo trình độ học vấn lao động thể qua bảng 2.6 Tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp Tỷ lệ lao động tốt nghiệp phổ thông sở 41% 12 cao với điều kiện huyện miền núi Đây sở để huyện nâng cao hiệu sản xuất biết khai thác nguồn lực 2.3.1.4 Thực sách hỗ trợ chuyển giao khoa học cơng nghệ 2.3.1.5 Thực sách đầu tư 2.3.1.6 Thực sách giảm nghèo an sinh xã hội 2.3.1.7 Thực sách bảo vệ tài nguyên môi trường nông thôn 2.3.2 Đánh giá thực sách phát triển nơng nghiệp bền vững huyện Trà Bồng 2.3.2.1 Kết đạt Cơ cấu kinh tế ngành có chuyển dịch theo hướng giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngành lâm nghiệp thủy sản Ngành lâm nghiệp có nhiều chuyển biến mới, xã hội hóa khâu trồng, bảo vệ chăm sóc, khai thác gỗ lâm sản có hiệu kinh tế - xã hội cao Sản lượng thủy sản khai thác tăng nhanh vừa góp phần đáng kể việc đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế ngành, vừa tạo thu nhập cho người dân Nhiều tiến kỹ thuật giống mới, quy trình kỹ thuật tiên tiến áp dụng vào sản xuất trồng, vật ni, góp phần tăng suất, chất lượng hiệu Ngành chăn ni có bước chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa với tham gia dự án cải tạo đàn bò, nạc hóa đàn lợn du nhập giống gia cầm có suất cao 13 Sự phát triển nông nghiệp huyện Trà Bồng góp phần quan trọng việc xóa đói giảm nghèo, huyện khơng hộ đói, tỷ lệ hộ nghèo giảm đáng kể, thu nhập đời sống người dân tăng lên; thu hẹp khoảng cách giàu nghèo, giảm phân hóa giàu nghèo chênh lệch trình độ, hội phát triển tầng lớp dân cư 2.3.2.2 Những tồn tại, hạn chế 2.3.2.3 Nguyên nhân 2.3.3.Những vấn đề đặt thực sách phát triển nơng nghiệp bền vững huyện Trà Bồng thời gian tới Vai trò tổ chức xã hội, tham gia người dân, hưởng lợi hoạch định, thực hiện, kiểm tra, điều chỉnh sách chưa phát huy coi trọng mức Công tác bảo vệ môi trường phát triển nông nghiệp chưa quan tâm mức, chưa có quy chế, chế tài để người dân sử dụng chế phẩm sinh học, phân bón, hóa chất dùng nơng nghiệp, xử lý chất thải chăn ni, phòng ngừa hạn chế gây ô nhiễm cho sinh hoạt sản xuất, ảnh hưởng sức khỏe người chất lượng sống Nguồn vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp bền vững hạn chế làm hạn chế khả ứng dụng KH & CN đại vào sản xuất, chế biến để nâng cao suất hiệu sản xuất kinh doanh Chưa trọng đầu tư thỏa đáng cho KH & CN triển khai thành tựu KH & CN vào sản xuất thiếu đồng bộ, hiệu Thiếu liên kết quan nghiên cứu khoa học với chủ thể sản xuất, đầu tư cho nghiên cứu ứng dụng KH & CN hạn chế 14 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG HUYỆN TRÀ BỒNG 3.1 Bối cảnh thực sách phát triển nơng nghiệp bền vững huyện Trà Bồng thời gian tới 3.1.1 Bối cảnh chung nước huyện Sau 30 năm đổi mới, lực nước ta lớn mạnh nhiều có thêm kinh nghiệm lãnh đạo, quản lý điều hành phát triển KT- XH Đất nước tiếp tục hội nhập sâu, rộng với kinh tế giới với quan hệ kinh tế, ngoại giao, trị tiếp tục mở rộng Quản lý phát triển đất nước theo hướng bền vững nhiều hạn chế, yếu cần tiếp tục đổi sâu rộng để đáp ứng yêu cầu phát triển Nhiệm vụ bảo đảm an ninh trị, trật tự, an tồn xã hội, bảo vệ chủ quyền quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ nặng nề Nhu cầu đầu tư cho phát triển, kết cấu hạ tầng, bảo đảm an sinh xã hội, quốc phòng, an ninh, phòng, chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu lớn, nguồn lực hạn hẹp Nơng nghiệp nước, có huyện Trà Bồng đẩy mạnh thực Đề án tái cấu nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững 3.1.2 Biến đổi khí hậu tác động Nơng nghiệp huyện Trà Bồng chịu tác động ảnh hưởng lớn, ngày gia tăng biến đổi khí hậu: mùa đông đến muộn kết thúc sớm, thời tiết lạnh kéo dài, lượng mưa giảm không đủ nước chứa hồ đập, gây hạn hán nắng nóng kéo dài dẫn 15 đến mùa diện rộng, loại trồng không đủ nước tưới cho suất thấp, dịch bệnh gia súc, gia cầm thường xuyên xảy gây tổn thất lớn cho người dân chăn nuôi, thiên tai xảy bất thường, rủi ro lớn cho nông lâm nghiệp … 3.2 Quan điểm mục tiêu phát triển nông nghiệp bền vững huyện Trà Bồng 3.2.1 Quan điểm Giai đoạn 2016-2020: Duy trì tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất nơng, lâm nghiệp thủy sản bình quân khoảng 7,3%/năm; Tỷ trọng nông, lâm nghiệp thủy sản tổng giá trị sản xuất 41,5% vào năm 2020 * Về kinh tế: Phát triển sản xuất gắn với hệ thống chế biến mở rộng thị trường tiêu thụ nông, lâm, thủy sản; đẩy mạnh chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi cấu lại kinh tế nông nghiệp theo hướng CNH, HĐH Chú trọng suất chất lượng sản phẩm, khả cạnh tranh thị trường * Về xã hội: Phát triển nông nghiệp gắn với tạo việc làm, tăng thu nhập cho nông dân Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực nông thôn, trước hết tăng cường đào tạo cán quản lý cán chuyên môn kỹ thuật cho vùng nông thôn, miền núi Tiếp tục đầu tư sở hạ tầng, tập trung củng cố hệ thống thủy lợi, nâng cấp cải tạo hệ thống giao thông nông thôn, thủy lợi, hệ thống thông tin dịch vụ xã hội khác, đáp ứng nhu cầu tiếp cận đến dịch vụ sản xuất, dịch vụ xã hội người nông dân * Về môi trường: Hạn chế tối đa việc sử dụng thuốc hóa học sản xuất nơng nghiệp, tiếp tục triển khai đề án giao rừng cho th rừng, khốn chăm sóc bảo vệ rừng, sử dụng hiệu tài 16 nguyên đất, nước theo quan điểm phát triển bền vững Từ nâng cao nhận thức đánh giá giá trị rừng 3.2.2 Các mục tiêu 3.2.2.1 Mục tiêu chung 3.2.2.2 Mục tiêu cụ thể: 3.3 Một số giải pháp nhằm tăng cƣờng thực sách phát triển nơng nghiệp bền vững 3.3.1 Giải pháp hồn thiện sách 3.3.1.1 Cụ thể hoá kịp thời phối hợp chặt chẽ với sách phát triển nơng nghiệp quốc gia phù hợp với điều kiện địa phương Tiếp tục thực Nghị số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 Hội nghị lần thứ bảy BCH Trung ương Đảng khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn Chương trình hành động Tỉnh uỷ (khóa XVII) số 29-CTr/TU ngày 29/11/2008 để thực Nghị 26 bối cảnh phát triển sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII Đại hội tỉnh Đảng (khóa XIX) cần tiếp tục cập nhật Trung ương ban hành sở cụ thể hóa kịp thời thành quy định sách phù hợp với điều kiện địa phương, sách liên quan tới thực Đề án “Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững” Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thơn giai đoạn 2010 - 2020 3.3.1.2 Nâng cao chất lượng sách ban hành phát triển nơng nghiệp huyện 3.3.2 Giải pháp tổ chức thực sách 3.3.2.1 Đẩy mạnh cơng tác tun truyền, phổ biến sách Đưa kiến thức xây dựng nơng thơn vào chương trình đào 17 tạo, bồi dưỡng khóa đào tạo bồi dưỡng cán xã, thôn huyện tổ chức Kết hợp tuyên truyền vận động nhân dân khắc phục tâm lý ỷ lại, tích cực chủ động phấn đấu vươn lên nghèo Tun truyền, nêu gương, khuyến khích, tun dương khen thưởng tổ chức, cá nhân có nhiều thành tích cơng tác giảm nghèo 3.3.2.2 Nâng cao lực tổ chức thực sách cấp Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhiệm vụ quan trọng để chuyển dịch cấu kinh tế Đây tiền đề để tăng suất, hiệu lao động cho nơng dân góp phần xây dựng nông thôn Cần xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán huyện, cán xã để đảm bảo đạt chuẩn theo quy định Thực tốt sách phát triển nguồn nhân lực huyện, tập trung đào tạo, thu hút nhân tài, cán kỹ thuật, cán quản lý có trình độ, lực, có tâm huyết, niên, trí thức trẻ tham gia xây dựng nơng thơn Thực có hiệu chương trình như: Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn đến năm 2020 theo Quyết định 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ Tập trung xây dựng thực sách giải việc làm cho nơng dân xuyên suốt, lồng ghép hợp lý quy hoạch, kế hoạch, chương trình phát triển KT- XH huyện Xây dựng chương trình, kế hoạch cụ thể đào tạo nghề thực sách bảo đảm việc làm cho em nông dân vào làm việc sở công nghiệp dịch vụ, vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất Tập trung huy động nguồn lực thực đồng chiến lược tăng trưởng kinh tế gắn với giải vấn đề xã hội, nâng cao dân trí xố đói, giảm nghèo; tiếp tục thực Nghị 18 số 05-NQ/TU Tỉnh uỷ khoá XVII phát triển KT- XH huyện miền núi, thực chế, sách giải pháp Chính phủ hỗ trợ giảm nghèo bền vững huyện miền núi tỉnh có tỷ lệ hộ nghèo 50% 3.3.2.3 Tăng cường huy động sử dụng nguồn lực Đẩy mạnh phát triển giao thơng nơng thơn, hình thành mạng lưới giao thông rộng khắp, bảo đảm giao thông thông suốt điều kiện thời tiết Thực tu bảo dưỡng, nâng cấp thường xuyên hệ thống giao thông, đường đến trung tâm xã Chỉ đạo sơ kết việc thực Đề án phát triển giao thông nơng thơn, sở tiếp tục triển khai thực hiện, phấn đấu nâng tỷ lệ đường xã nhựa hoá, cứng hoá lên 70% vào năm 2020 Tiếp tục đầu tư nâng cấp, xây dựng cơng trình thủy lợi theo quy hoạch, đồng thời xây dựng, kiên cố hóa hệ thống kênh mương để đảm bảo đáp ứng nước cho sản xuất dân sinh Tranh thủ nguồn vốn cấp để nâng cấp, sửa chữa cơng trình thủy lợi có, nhằm nâng cao hiệu suất khai thác 3.3.2.4 Đổi hình thức tổ chức kinh tế tập thể Phát triển kinh tế trang trại: Từ thực tế tình hình phát triển kinh tế trang trại huyện cho thấy lý hạn chế phát triển chia thành hai nhóm: Thứ nhất, nguyên nhân chủ quan động lực khát vọng vươn lên chưa mạnh mẽ, kiến thức trình độ hạn chế, vốn, đất đai chưa đủ lao động chất lượng chưa cao; thứ hai, việc thực chủ trương đường lối phát triển kinh tế trang trại có hạn chế, thể chế hóa chúng qua việc quy hoạch phát triển kinh tế trang trại sách ruộng đất, sách KH-CN, khuyến nơng, tín dụng lại chưa thực tốt Vì thời gian tới cần phải giải nhiều vấn đề để thúc 19 đẩy phát triển trang trại Việc phát triển trang trại đòi hỏi phải tích tụ ruộng đất Hiện đa số đất đai cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, muốn tích tụ cần đơn giản hóa thủ tục hành cho q trình tích tụ tập trung đất Tạo điều kiện thuận lợi cho chủ trang trại dễ dàng tham gia thị trường đất đai Hỗ trợ thúc đẩy phát triển kinh tế hộ: Vấn đề có tính lâu dài phải nâng cao trình độ kỹ thuật quản lý sản xuất cho người dân Trước đây, huyện phối hợp với số doanh nghiệp đưa số nông dân đến địa phương khác để học hỏi kinh nghiệm, đến khơng trì thiếu tài trợ Cần phải tiếp tục thực hiện, người dân có nhu cầu họ sẵn sàng bỏ tiền để học khơng có người đứng tổ chức Việc đưa nơng dân tới học tập Trung tâm huấn luyện chăn nuôi Tỉnh, huyện biện pháp thiết thực, với số lượng có hạn 1.000 học viên/năm, việc mở lớp tập huấn ngắn ngày cán khuyến nông thú y huyện tiến hành có ích Hiện diện tích vườn tạp nơng thơn lớn khoảng gần 10% đất nông nghiệp huyện, hiệu trồng trọt thấp, nông dân nhiều nơi tận dụng trồng cỏ ni bò có hiệu Như vậy, vấn đề nâng cao kiến thức kỹ thuật kinh doanh hộ chăn nuôi cho phép giải nhiều vấn đề lúc 3.3.2.5 Gắn kết thực mục tiêu KT- XH với bảo vệ môi trường xây dựng nông thôn Công tác bảo vệ tài nguyên môi trường việc làm riêng cá nhân hay tổ chức mà cộng đồng dân cư tồn xã hội, để cơng tác bảo vệ tài nguyên môi trường địa bàn huyện Trà Bồng ngày có hiệu cần xây dựng nông thôn thân thiện với môi trường nội dung xây dựng nông thôn 20 Trong Bộ tiêu chí quốc gia xây dựng NTM có nội dung liên quan đến môi trường Để cải thiện tiến tới đạt tiêu chí mơi trường nông thôn, trước hết cần tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân, làm cho tầng lớp nhân dân thấy rõ trách nhiệm bảo vệ mơi trường nói riêng phát triển nơng nghiệp thân thiện môi trường, xây dựng nông thôn nói chung địa phương 3.3.2.6 Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát thực sách Phân công trách nhiệm cụ thể cho quan, ban ngành thuộc tỉnh, thường xuyên đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm để điều chỉnh phù hợp với thực tế sở xây dựng hệ thống kiểm tra, giám sát tham vấn thông tin phản hồi bên liên quan 3.3.3 Những giải pháp khác 3.3.3.1 Nâng cao hiệu quản lý quyền Chính quyền địa phương cần nghiên cứu giải pháp để quản lý hiệu hoạt động sản xuất nông nghiệp địa phương Chính quyền cần có định hướng rõ ràng phát triển nông nghiệp tương lai, phải xác định sản phẩm nông nghiệp chủ lực mình, từ có biện pháp cụ thể 3.3.3.2 Chủ động vận dụng, triển khai có hiệu chế liên kết “4 nhà” chuyển giao công nghệ 3.3.3.3 Xây dựng mơ hình nơng nghiệp sạch, nơng nghiệp hữu Sản xuất sử dụng rộng rãi loại giống trồng vật ni có khả kháng bệnh sâu rầy Điều cho phép hạn chế đến mức tối đa việc sử dụng thuốc thú y thuốc trừ sâu bệnh có nguồn gốc từ chế phẩm hoá học 21 Áp dụng biện pháp canh tác phòng chống sâu bệnh cỏ dại mang tính tích cực, đốt rơm rạ sau thu hoạch, làm ải, tưới tiêu nước theo khoa học, trừ cỏ dại dùng loại phân hữu Sử dụng rộng rãi chế phẩm sinh học, thảo dược để phòng chống sâu bệnh, kích thích sinh trưởng trồng, vật ni Giảm đến mức tối đa việc sử dụng chế phẩm hoá học, dùng phải lúc, cách, liều lượng Phát triển nông nghiệp sạch, chất lượng cao phục vụ nhu cầu chỗ hướng tới đẩy mạnh xuất khẩu, phát triển mạnh mơ hình trồng cảnh, rau mầm, trồng nấm, nuôi loại vật ni có giá trị cao thân thiện với mơi trường 22 KẾT LUẬN Ngày nay, phát triển bền vững trở thành mối quan tâm hàng đầu toàn nhân loại, trở thành xu tất yếu trình phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, lĩnh vực sản xuất vật chất, lĩnh vực sử dụng nhiều tài nguyên thiên nhiên, liên quan đến môi trường Phát triển nông nghiệp bền vững yêu cầu cấp thiết, bối cảnh hội nhập kinh tế giới tồn cầu hóa Nằm tổng thể chung đó, huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi triển khai xây dựng thực chủ trương phát triển bền vững đạt nhiều kết khả quan, lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp Huyện Trà Bồng có nhiều tiềm năng, mạnh phát triển nông nghiệp bền vững đất đai, khí hậu, lao động, ngành nghề phong phú, đa dạng, có vai trò quan trọng thúc đẩy phát triển KTXH, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần tạo nhiều hội cho dân cư nông thơn Tuy nhiên, q trình phát triển nơng nghiệp bền vững, huyện gặp khơng khó khăn, thách thức, là: diện tích đất dành cho sản xuất nơng nghiệp ngày bị thu hẹp q trình phát triển công nghiệp, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nhiều bất cập, việc ứng dụng công nghệ đại vào sản xuất để tạo đột phá sản xuất chậm, sản xuất phân tán, quy mơ nhỏ chưa tạo sức cạnh tranh lệ thuộc vào thiên nhiên, suy thối tài ngun đất cát, nhiễm mơi trường xảy ra, xuất tâm lý không thiết tha với sản xuất nông nghiệp, xúc dân chậm giải quyết… Với đề tài lựa chọn "Thực sách phát triển nông nghiệp bền vững từ thực tiễn huyện Trà Bồng" làm luận văn tập trung phân tích sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn thực 23 sách phát triển nơng nghiệp bền vững Trên sở luận văn làm rõ thực trạng thực sách phát triển nơng nghiệp bền vững từ thực tiễn huyện Trà Bồng đồng thời tìm hạn chế nguyên nhân hạn chế phát triển nông nghiệp huyện giai đoạn 2011-2016 Từ kết đạt lý luận thực tiễn, luận văn đề xuất giải pháp nhằm tăng cường thực sách phát triển nơng nghiệp bền vững huyện Trà Bồng từ đến năm 2020 Việc đánh giá phát triển nông nghiệp bền vững dựa yếu tố bản: bền vững kinh tế, bền vững xã hội bền vững mơi trường tăng trưởng bền vững kinh tế động lực tạo điều kiện vật chất cần thiết để thực mục tiêu phát triển bền vững kinh tế, xã hội môi trường, đáp ứng yếu tố cần đủ nơng nghiệp huyện tiến trình hội nhập sâu vào kinh tế giới khu vực, đem lại đổi thay sâu sắc, toàn diện đời sống xã hội huyện theo tinh thần Nghị Đại hội đại biểu Đảng huyện lần thứ XXII nhiệm kỳ 2015 -2020 Với cố gắng thân tác giả hy vọng kết luận văn đóng góp có ý nghĩa thực tiễn nhằm phát triển nông nghiệp bền vững huyện Trà Bồng, góp phần phát triển KTXH, giữ vững an ninh quốc phòng, góp phần vào mục tiêu giảm nghèo nhanh bền vững Tuy nhiên, trình độ thời gian có hạn, tính chất, đối tượng, phạm vi nghiên cứu rộng phức tạp nên chắn luận văn không tránh khỏi mặt hạn chế cần bổ sung Vì vậy, tác giả luận văn mong muốn nhận dẫn q thầy cơ, đóng góp anh chị quan tâm đến lĩnh vực nghiên cứu này./ 24 ... luận sách phát triển nơng nghiệp bền vững để xem xét thực tiễn thực sách phát triển nơng nghiệp bền vững huyện Trà Bồng, từ tìm bất cập thực sách phát triển nông nghiệp bền vững thời gian qua kiến... bền vững thực sách phát triển nơng nghiệp bền vững Việt Nam Phân tích, đánh giá thực trạng thực sách phát triển nơng nghiệp bền vững từ thực tiễn huyện Trà Bồng Trên sở đánh giá kết thực sách phát. .. nghiệm CHƢƠNG THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG TỪ THỰC TIỄN HUYỆN TRÀ BỒNG 2.1 Khái quát huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên Trà Bồng huyện thuộc

Ngày đăng: 05/12/2017, 15:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w