Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
601,94 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ KHÁNH AN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TỪ THỰC TIỄN THỊ XÃ CỬA LÒ, TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Chính sách cơng Mã số: 60 34 04 02 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG Hà Nội, 2017 Cơng trình hồn thành tại: Học viện Khoa học xã hội Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN MINH PHƯƠNG Phản biện 1: PGS.TS Lê Bộ Lĩnh Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Danh Sơn Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học xã hội ngày .tháng năm Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày sống người ngày nâng cao, mà nhu cầu không ngừng xuất hiện, bao gồm nhu cầu vật chất tinh thần Do đó, du lịch ngành có triển vọng đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế xã hội quốc gia Hiện với xu hướng toàn cầu hóa, du lịch trở thành ngành kinh tế phổ biến tồn giới có Việt Nam Du lịch Việt Nam đạt kết quan trọng việc thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển, tạo việc làm nâng cao mức sống cho người dân, góp phần tích cực vào tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế Nhận thức tầm quan trọng du lịch đối vơi phát triển kinh tế xã hội, Đảng Nhà nước ta nêu rõ quan điểm phát triển du lịch: Huy động nguồn lực, khai thác tiềm nước địa phương, tăng đầu tư phát triển du lịch để đảm bảo du lịch ngành kinh tế mũi nhọn Cửa Lò thị xã thuộc tỉnh Nghệ An tiếng với bãi biển, khu nghỉ mát cảng biển sầm uất Du lịch biển, đảo lợi nằm chiến lược phát triển thị xã Cửa Lò Do năm qua, Cửa Lị tích cực tận dụng khai thác cảnh quan sinh thái vùng ven biển, kêu gọi đầu tư để phát triển nhanh sở hạ tầng phục vụ du lịch tạo nhiều sản phẩm du lịch đa dạng có chất lượng cao, thu hút nhiều khách du lịch nước tới tham quan, nghỉ dưỡng Doanh thu từ hoạt động du lịch đạt hàng trăm tỷ đồng Tuy nhiên, hoạt động phát triển du lịch Cửa Lị, thực sách phát triển du lịch năm qua nhiều hạn chế, chưa tương xứng với tiềm năng, mạnh vùng, chưa thực bền vững Thể tất mặt kinh tế, xã hội môi trường như: thiếu bền vững kinh tế thể qua thiếu đa dạng sản phẩm du lịch, Cửa Lò có q sản phẩm mang tính đặc trưng địa phương; dịch vụ vui chơi giải trí cịn q ít; tệ nạn xã hội xuất nhiều hơn; môi trường thiên nhiên bị ô nhiễm… Ý thức sâu sắc từ thực tiễn trên, để góp phần vào phát triển du lịch Cửa Lò tương xứng với tiềm nó, tơi lựa chọn đề tài:”Thực sách phát triển du lịch bền vững từ thực tiễn thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến có nhiều tài liệu nghiên cứu vấn đề phát triển bền vững Trong năm gần du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, sách phát triển du lịch bền vững vấn đề mẻ Các nghiên cứu du lịch bền vững đưa khái niệm “phát triển bền vững”, cần thiết phải phát triển du lịch cách bền vững, có nghĩa phát triển du lịch ba nội dung: bền vững kinh tế, bền vững xã hội bền vững mơi trường Trong “Giáo trình tổng quan du lịch phát triển du lịch bền vững” (Lưu hành nội trường ĐH Kinh doanh Công nghệ Hà Nội-Năm 2007), TS.Nguyễn Bá Lâm tác động du lịch dến kinh tế, văn hóa, xã hội mơi trường Và đặc biêt nhấn mạnh khía cạnh phát triển du lịch bền vững môi trường Trong giáo trình, tác giả khẳng định Cửa Lị khu du lịch nghỉ dưỡng ven biển đảo tiếng từ xa xưa Phân tích tiềm phát triển du lịch Cửa Lò cơng việc mà Cửa Lị phải theo đuổi muốn phát triển du lịch bền vững đề cập “Để phát triển bền vững khu du lịch Cửa Lò” (PGS Ninh Viết Giao) Hiện có số luận văn phát triển du lịch bền vững như: “Phát triển du lịch theo hướng bền vững Quảng Ninh” tác gủa Vương Minh hoài, hay “Phát triển du lịch theo hướng bền vững tỉnh Ninh bình” tác giả Lâm Thị Hồng Loan… Những nghiên cứu góp phần cung cấp khung lý thuyết phát triển du lịch bền vững, gợi mở phương hướng xây dựng giải pháp luận văn Tuy nhiên, nghiên cứu chưa nghiên cứu sách phát triển du lịch bền vững Cửa Lò cách tồn diện, chưa sâu phân tích đánh giá thực tế phát du lịch Cửa Lò năm qua Những vấn đề sâu nghiên cứu làm rõ luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Phân tích làm rõ vấn đề lý luận đánh giá tình hình thực sách phát triển du lịch theo hướng bền vững thị xã Cửa Lị, tỉnh Nghệ An, từ đó, đề xuất số giải pháp chủ yếu góp phần tang cường thực sách du lịch theo hướng bền vững nước ta 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất: Nghiên cứu vấn đề lý luận sách phát triển du lịch bền vững sách phát triển du lịch bền vững Việt Nam Thứ hai: Nghiên cứu thực trạng xây dựng ban hành sách phát triển du lịch bền vững từ thực tiễn thị xã Cửa Lò Thứ ba: Trên sở đánh giá kết thực sách phát triển du lịch bền vững thị xã Cửa Lò nay, đề mục tiêu, định hướng, giải pháp hồn thiện sách phát triển du lịch bền vững thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu: - Các tiềm du lịch: di tích danh lam, tài nguyên du lịch, văn hóa xã hội - Việc thực sách phát triển du lịch vững thị xã Cửa Lò - Các tác nhân hoạt động ngành du lịch biển Thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An khách du lịch - Các hoạt động du lịch; chế sách nhằm đầu tư phát triển du lịch thị xã Cửa Lò b Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi lãnh thổ: Luận văn tiến hành nghiên cứu, điều tra số liệu phân tích thực trạng phát triển du lịch địa bàn Thị xã Cửa Lò, Tỉnh Nghệ An - Thời gian nghiên cứu: Thời gian thu thập số liệu, sở liệu sử dụng phục vụ nghiên cứu từ năm 2010 đến Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; đường lối, quan điểm Đảng; sách, pháp luật Nhà nước sách phát triển du lịch Luận văn vận dụng cách tiếp cận đa ngành, liên ngành xã hội học luận văn triệt để vận dụng nghiên cứu phương pháp sách cơng Luận văn sử dung phương pháp cụ thể như: phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh thu thập tài liệu UBND thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Ý nghĩa lý luận: Đề tài có ý nghĩa mặt lý luận, người học nghiên cứu vận dụng lý thuyết sách cơng Kết đánh giá nghiên cứu làm sáng tỏ cho thuyết liên quan đến sách cơng, từ hình thành tiến trình đề xuất giải pháp sách nhằm nâng cao chất lượng, hiệu sách ban hành - Ý nghĩa thực tiễn: Luận văn cung cấp vấn đề lý luận thực tiễn việc vận dụng lý thuyết sách cơng để xem xét lý thuyết thực tiễn sách phát triển du lịch bền vững thị xã Cửa Lị để từ nâng cao hiệu chất lượng sách thời gian tới Góp phần cung cấp thêm sở khoa học cho quan, ban ngành q trình hoạch định thực thi sách địa phương Cơ cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu theo chương sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận thực sách phát triển du lịch bền vững Chương 2: Thực trạng thực sách phát triển du lịch bền vững Thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An Chương 3: Giải pháp tăng cường thực sách phát triển du lịch bền vững từ thực tiễn Thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 1.1 Nội dung ý nghĩa thực sách phát triển du lịch bền vững 1.1.1 Các khái niệm liên quan 1.1.1.1.Khái niệm sách a) Khái niệm sách Trong từ điển Bách khoa Việt Nam đưa khái niệm sách sau: “Chính sách chuẩn tắc cụ thể để thực đường lối, nhiệm vụ Chính sách thực thời gian định, nhiều lĩnh vực cụ thể Bản chất, nội dung phương hướng sách tùy thuộc vào tính chất đường lối, nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hóa " b) Khái niệm sách cơng Từ định nghĩa, khái niệm sách cơng hiểu: “Chính sách cơng hành động ứng xử Nhà nước với vấn đề phát sinh đời sống cộng đồng, thể nhiều hình thức khác nhau, nhằm thúc đẩy xã hội theo định hướng” 1.1.1.2 Khái niệm du lịch Du lịch tượng kinh tế - xã hội phức tạp (mang tính liên ngành, liên vùng, văn hóa - xã hội sâu sắc), với mối quan hệ kinh tế phi kinh tế (xã hội, pháp luật, trị, tôn giáo ) phát sinh thông qua tương tác bốn nhóm thành tố: khách du lịch, dân cư sở tại, nhà cung ứng dịch vụ du lịch quan địa phương điểm đến 1.1.1.3 Khái niệm phát triển du lịch bền vững Du lịch bền vững khơng phải loại hình du lịch mà mét quan điểm phát triển du lịch Mặc dù cịn nhiều quan điểm khác song hiểu "du lịch bền vững" phát triển du lịch có quan tâm đến việc bảo tồn giá trị, tài nguyên du lịch đồng thời giảm thiểu đến mức thấp tác hại xấu đến mơi trường, kinh tế, văn hóa- xã hội nhằm phục vụ nhu cầu du khách điểm du lịch mà không làm phương hại đến nhu cầu tương lai 1.1.1.4 Khái niệm thực sách phát triển du lịch Thực sách phát triển du lịch tồn q trình chuyển hóa ý chí chủ thể sách thành thực, bước đặc biệt quan trọng chu trình sách: thực hóa sách, đưa sách vào đời sống Chất lượng, hiệu thực sách phụ thuộc nhiều vào lực đội ngũ cán bộ, cơng chức (CBCC) thực sách 1.1.2 Nội dung thực sách phát triển du lịch bền vững 1.1.2.1 Xây dựng đề án, quy hoạch sách phát triển du lịch bền vững Quán triệt, xây dựng đề án, kế hoạch đẩy mạnh triển khai thực nghị số 33, khóa XI Đảng xây dựng, phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước Rà soát, điều chỉnh quy hoạch tổng thể quy hoạch khác thị xã đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; Gắn quy hoạch Cửa Lò với quy hoạch chung TP Vinh, Nghi Lộc tỉnh, Tập trung xây dựng Cửa Lị trở thành thị xã văn hóa, văn minh 1.1.2.2 Đào tạo, nâng cao, tăng cường công tác quản lý Để thực mục tiêu, kế hoạch trên, Cửa Lị cần tập trung nâng cao trình độ, lực quản lý Nhà nước, quản lý kinh tế, kiến thức pháp luật cho đội ngũ cán bộ, đảng viên nhằm đáp ứng yêu cầu tình hình phát triển giai đoạn; Tranh thủ ủng hộ, đầu tư giúp đỡ Trung ương, tỉnh phát huy nội lực để mở rộng không gian, thời gian du lịch biển; Chăm lo đào tạo nguồn nhân lực mang đặc trưng riêng thị xã 1.1.2.3 Đổi phương thức hoạt động Đổi công tác kiểm tra, giám sát, thi hành kỷ luật đảng Nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu cho cán cấp ủy chi cấp; Trong sinh hoạt đảng, cán đảng viên phải phát huy cao độ tính chiến đấu, tính giáo dục, đấu tranh phê bình tự phê bình; Tránh tình trạng nể nang, né tránh 1.1.2.4 Tuyên truyền sách phát triển du lịch Tiếp tục tuyên truyền, quán triệt thực NQ chủ trương, kế hoạch phát triển du lịch tỉnh thị xã đến cán bộ, đảng viên nhân dân nhằm nâng cao ý thức, trách nhiệm, tạo sức mạnh tổng hợp thực thắng lợi tiêu nhiệm vụ Nghị đề 1.1.2.5 Huy động sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư Phối hợp với quan chức tỉnh đẩy mạnh công tác quảng bá, giới thiệu tiềm năng, mạnh thị xã; Xây dựng danh mục dự án khuyến khích kêu gọi đầu tư với thông tin đầy đủ làm sở cho doanh nghiệp tìm hiểu hội đầu tư 1.1.3 Ý nghĩa thực sách phát triển du lịch bền vững 1.1.3.1 Thực sách nhằm biến ý đồ sách thành 1.2 Mục tiêu, yêu cầu thực sách phát triển du lịch bền vững 1.2.1 Mục tiêu thực sách phát triển du lịch bền vững 1.2.1.1 Mục tiêu tổng quát Phấn đấu xây dựng Cửa Lị thành thị du lịch biển giàu đẹp, văn minh, đại nước, địa điểm du lịch có tầm cỡ thương hiệu quốc tế, đầu mối giao lưu văn hóa quan trọng huyện thị tỉnh nước, động lực phát triển kinh tế Nghệ An vùng Bắc Trung bộ, có quốc phòng, an ninh vững mạnh; đời sống vật chất văn hố nhân dân khơng ngừng nâng cao 1.2.1.2 Mục tiêu cụ thể a) Mục tiêu Kinh tế 1.2.2 Các yêu cầu thực sách phát triển du lịch bền vững 1.2.2.1 Bảo đảm thực mục tiêu sách phát triển du lịch bền vững Phát triển du lịch bền vững phải đạt mục tiêu chính: đảm bảo phát triển kinh tế; đảm bảo phát triển bề vững tài nguyên môi trường; đảm bảo phát triển bền vững xã hội 1.2.2.2 Quán triệt quán điểm Đảng tuân thủ quy định pháp luật phát triển du lịch bền vững Thực sách cần phải dựa chủ trương, quan điểm Đảng văn bản, quy định pháp luật Đó sở, tảng, kim nam đề cán quản lí thực hiệu 10 1.2.2.3 Thực sách phát triển du lịch bền vững phù hợp với điều kiện đặc điểm kinh tế - xã hội địa phương Chính sách ban hành muốn thực hiên hiệu cần bám sát phù hợp với thực tiễn điều kiện địa phương đó, nhăm tận dụng lợi tiềm để sách đạt mục tiêu cao 1.3 Các bước tổ chức thực sách phát triển du lịch bền vững 1.3.1 Xây dựng kế hoạch triển khai thực Trong nội dụng bước tổ chức thực sách, xây dựng kế hoạc giai đoạn quan trọng Thực sách phát triển du lịch bền vững trình lâu dài, cần phải đề chương trình, kế hoạch để cán quản lí triển khai thực sách cách có hiệu hồn thiện 1.3.2 Phổ biến tuyên truyển sách Phổ biến, tuyên truyền sách tốt giúp cho đối tượng sách người dân tham gia thực thi hiểu rõ mục đích, yêu cầu sách; tính đắn sách điều kiện hồn cảnh định tính khả thi sách 1.3.3 Phân cơng, phối hợp thực sách Tổ chức thực sách phát triển du lịch bền vững muốn hiệu cần phải có phân công, phối hợp chặt chẽ quan quản lí ngành Phịng Văn hóa, UBND xã, Đài truyền hình địa phương, Sở Du lịch, Sở tài 1.3.4 Duy trì sách Để cho sách ngày phù hợp với yêu cầu quản lý tình hình thực tế Cơ quan nhà nước, cấp liên quan chủ động điều 11 chỉnh biện pháp, chế sách để thực có hiệu sách miễn khơng thay đổi mục tiêu sách 1.3.5 Theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc thực sách Theo dõi, đơn đốc, kiểm tra nhiệm vụ thực sách giúp bổ sung hồn thiện sách đồng thời tạo tập trung thống việc thực mục tiêu sách 1.3.6 Đánh giá, tổng kết, rút kinh nghiệm Đánh giá, tổng kết việc thực sách bước cuối thực sách., nhằm rút làm chưa trình triển khai Cùng với việc tổng kết, đánh giá kết đạo điều hành, thực quan nhà nước, đội ngũ cán cơng chức cịn phải xem xét, đánh giá kết việc thực đối tượng thụ hưởng trực tiếp gián tiếp từ sách 1.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến thực sách phát triển du lịch bền vững - Quan điểm đạo Đảng Nhà nước: Đảng Nhà nước có sách, đường lối quan điểm đối vơi việc phát triển du lịch bền vững Những quan điểm, sách hướng đi, sử dụng phân bổ hiệu nguồn tài nguyên sẵn có, phát huy mạnh vùng, địa phương - Nguồn nhân lực: người yếu tố quan trọng việc định đến thành công vấn đề Để đáp ứng nhu cầu thực tốt sách phát triển du lịch bền vững, nguồn nhân lực cần đào tạo bản, có trình độ, thường xun trau dồi kiến thức chun mơn nghiệp vụ du lịch để góp phần vào thành cơng, hiệu sách phát triển du lịch bền vững 12 - Cơ sở hạ tầng vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch: Cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội cải thiện, nguồn lực tăng trưởng kinh tế nâng cao khả huy động đầu tư Nhà nước khu vực tư nhân, đặc biệt đầu tư thông qua thị trường vốn hội thu hút đầu tư nước thúc đầy đầu tư phát triển du lịch - Văn hóa, xã hội, mơi trường: Văn hóa nguồn tài nguyên độc đáo du lịch, điều kiện môi trường du lịch phát sinh phát triển Cùng với tài nguyên tự nhiên, tài nguyên văn hóa điều kiện đặc trưng cho việc phát triển du lịch quốc gia, vùng, địa phương 1.5 Các phương pháp tổ chức thực sách phát triển du lịch bền vững 1.5.1 Phương pháp kinh tế - tài Chính sách ban hành sử dụng phương pháp kinh tế - tài chính, cách thức tác động lên đối tượng tham gia thực chích sách băng cách lợi ích vật chất; giúp cho người thực sách dễ dàng triển khai thuyết phục người dân thực tốt sách 1.5.2 Phương pháp tuyên truyền, thuyết phục Phương pháp tuyên truyền dùng biện pháp thông qua kênh truyền thơng, báo chí… để quảng bá, lơi kéo, thuyết phục rộng rãi đến đội ngũ cán bộ, người dân hiểu rõ nội dung sách ban hành 1.5.3 Phương pháp hành Phương pháp hành việc sử dụng văn bản, thủ tục, quy định Nhà nước q trình thực sách Phương pháp hành giúp cho việc thực sách thống nhất, 13 quy chuẩn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý, giám sát đánh giá việc thực sách 1.5.4 Phương pháp kết hợp Phương pháp kết hợp, nghĩa tổ chức triển khai thực sách bao gồm ba phương pháp Sự kết hợp giúp cho việc thực sách linh hoạt, chủ động tình huống, điều kiện hồn cảnh đảm bảo quy chuẩn cần thiết, đảm bảo cứ, sở để kiểm tra, điều chỉnh có vướng mắc q trình thực 1.6 Chủ thể bên liên quan đến thực sách phát triển du lịch bền vững - Nhà nước: Ở nước ta, chương trình phát triển du lịch bền vững chương trình mục tiêu quốc gia Do đó, quan Nhà nước cấp tham gia với tư cách tổ chức điều hành Trong đó, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Tổng cục du lịch chủ thể xây dựng sách phát triển du lịch bền vững, tham mưu kiến nghị với nhà nước thể chế phát triển du lịch bền vững pháp luật, tạo hành lang pháp lý để tổ chức du lịch hoạt động - Các quan, doanh nghiệp du lịch ( quan quản lý du lịch địa phương; doanh nghiệp lữ hành…): Tham gia việc xây dựng sách, chiến lược, quan điểm phát triển rõ ràng; phổ biến, tập huấn, phát tài liệu hướng dẫn, hỗ trợ doanh nghiệp cộng đồng địa phương thực - Cộng đồng dân cư: Du lịch phát triển bền vững có tham gia người dân giám sát, am hiểu người dân hoạt động du lịch - Khách du lịch: Ảnh hưởng khách du lịch phát 14 triển bền vững du lịch thể thông qua ý thức, tôn hoạt động hướng đến bền vững có trách nhiệm; sẵn sàng tham gia hoạt động môi trường, ủng hộ phát triển kinh tế - xã hội địa phương; có ý thức bảo vệ mơi trường, văn hóa địa… 1.7 Kinh nghiệm thực sách phát triển du lịch bền vững 1.7.1 Kinh nghiệm quốc tế Singapore Ở Singapore phải nói đến thành cơng việc hoạch định, xây dựng chiến lược kế hoạch phát triển du lịch phù hợp cho giai đoạn Chính phủ Singgapore Từ năm 1965 đến nay, Singapore hoạch định chiến lược, xây dựng kế hoạch phát triển du lịch khác nhau, là: “Kế hoạch Du lịch Singapore” (năm 1968), “Kế hoạch Phát triển du lịch” (năm 1986), “Kế hoạch Phát triển chiến lược” (năm 1993), “Du lịch 21” (năm 1996), “Du lịch 2015” (năm 2005), “Địa giới du lịch 2020” (năm 2012) Thái Lan với chiến dịch quảng bá xúc tiến đa dạng Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Thái Lan du lịch tăng cường, tập trung thu hút khách, tăng nguồn thu cho ngân sách, bùng nổ du lịch mang đến cho Thái Lan tác động tiêu cực tài nguyên du lịch vấn đề suy thối, nhiễm mơi trường, thay đổi sắc thái văn hóa Nhận thức ảnh hưởng tiêu cực đó, Chính phủ Thái Lan chuyển mục tiêu phát triển du lịch, tập trung vào việc nâng cao phần đóng góp tăng trưởng kinh tế đất nước, bảo vệ môi trường sở phát triển 15 cách ổn định cân bằng, khuyến khích phát triển nguồn lực, đảm bảo lực tham gia vào trình phát triển du lịch 1.7.2 Kinh nghiệm từ số địa phương nước Thành phố Hồ Chí Minh: Theo UBND thành phố Hồ Chí Minh, năm 2015, thành phố đón 19,3 triệu lượt khách du lịch nước 4,6 triệu lượt khách du lịch quốc tế, chiếm khoảng 57% lượt khách quốc tế đến Việt Nam Để phát triển du lịch bền vững, thành phố Hồ Chí Minh tăng cường mối liên kết với địa phương nước đầu tư phát triển sở vật chất du lịch sản phẩm du lịch, mối liên kết với công ty du lịch quốc tế khai thác thị trường khách du lịch, quảng bá xúc tiến du lịch Thành phố thu hút nhiều doanh nghiệp nước đến đầu tư phát triển sở lưu trú du lịch cao cấp, đạt tiêu chuẩn quốc tế Các doanh nghiệp du lịch bước xây dựng thương hiệu vững mạnh, xây dựng chuỗi giá trị ngành Chương THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TỪ THỊ XÃ CỬA LÒ, TỈNH NGHỆ AN 2.1 Khái quát du lịch Cửa Lò 2.1.1 Vị tri địa lý điều kiện tự nhiên Cửa Lò thị xã thuộc tỉnh Nghệ An, nằm phía đơng tỉnh Nghệ An, phía đơng giáp Biển Đơng, phía tây giáp Nghi Lộc, phía nam giáp thành phố Vinh huyện Nghi Xuân, phía bắc giáp Diễn Châu Địa hình tương đối phẳng Mảnh đất gọi nơi hội tụ nhiều núi nhỏ, nhiều đảo bán đảo tạo nên cảnh 16 quan kỳ thú, nên người xưa gọi Cửa Lò gọi “nhân sơn quần tụ” 2.1.2 Kinh tế xã hội Dân cư nguồn lao động: Thị xã Cửa Lò thành lập ngày 29 tháng năm 1994 sở tách thị trấn Cửa Lò xã: Nghi Thu, Nghi Hương, Nghi Hòa, Nghi Hải Cơ sở hạ tầng: năm qua, khu du lịch đầu tư để hoàn thiện sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật du lịch nhằm đảm bảo tiêu chuẩn, tiêu đô thị loại đầu tư sở vật chất kỹ thuật du lịch đạt tiêu chuẩn cao theo quy định Luật du lịch 2.2 Tổ chức thực sách phát triển du lịch bền vững Thị xã Cửa Lò thời gian qua 2.2.1 Các văn sách phát triển du lịch bền vững Thị xã Cửa Lò UBND tỉnh Nghệ An ban hành nhiều văn đạo công tác phát triển du lịch bảo vệ môi trường du lịch: phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Nghệ An đến năm 2020; xây dựng đề án phát triển du lịch biển, đảo Nghệ An đến 2020 Chương trình phát triển du lịch Nghệ An giai đoạn 2011 - 2015; tham mưu, đề xuất Ban Thường vụ Tỉnh ủy Nghệ An ban hành Nghị 05-NQ/TU ngày 28/10 phát triển du lịch Nghệ An giai đoạn 2011 - 2020; đạo UBND thị xã Cửa Lị tham mưu, triển khai Chương trình hành động xây dựng phát triển thị xã Cửa Lò thành đô thị du lịch; ban hành thị số 13/2009/CT-UBND ngày 16/4/2009 tăng cường thu hút khách quốc tế thúc đẩy phát triển du lịch địa bàn Nghệ An (trong trọng bảo đảm an ninh trật tự, vệ sinh môi trường điểm du lịch địa bàn) 17 2.2.2 Tổ chức thực sách phát triển du lịch bền vững 2.2.2.1 Xây dựng kế hoạch triển khai thực Định hướng phát triển du lịch từ đến năm 2020, nhiệm vụ chủ yếu nhiệm kỳ 2015 – 2020, thị xã phải tập trung phấn đấu: Nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu tổ chức đảng, phát huy dân chủ, trí tuệ, đồn kết, đổi mới, phát triển, phấn đấu xây dựng đô thị du lịch biển Cửa Lị sớm trở thành thị loại 2, cực tăng trưởng mũi nhọn tăng trưởng tỉnh; tạo tiền đề xây dựng thành phố du lịch biển xanh, sạch, đẹp, giàu mạnh, văn minh, đại; điểm sáng du lịch nước; đời sống nhân dân không ngừng nâng cao; xây dựng phát triển văn hoá, người đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững; bảo đảm quốc phòng, an ninh vững chắc; đầu đổi - hội nhập - tăng tốc 2.2.2.2 Phổ biến, tuyên truyền sách Trong thời gian qua, du lịch Cửa Lò trọng có nhiều nỗ lực cơng tác xúc tiến, quảng bá du lịch tổ chức buổi hội thảo, làm việc nhằm tuyên truyền sách tỉnh khuyến khích tổ chức cá nhân đầu tư vào lĩnh vực du lịch Cửa Lò tổ chức nhiều hội chợ, triển lãm, liên hoan du lịch, qua tuyên truyền tiềm năng, mạnh chế sách đầu tư vùng 2.2.2.3 Phân cơng phối hợp thực sách Thị xã Cửa Lị tập trung thực cụ thể hóa định hướng phát triển du lịch Cửa Lò tỉnh Nghị 05 Ban thường vụ Tỉnh ủy Nghệ An; Chương trình phát triển du lịch Nghệ An giai đoạn 2011-2015 UBND tỉnh Nghệ An như: Phát triển bền vững sản phẩm du lịch nghỉ dưỡng sở xây dựng Cửa Lị thành 18 thị du lịch có mơi trường sạch, dịch vụ đa dạng, hấp dẫn đồng thời tích cực đầu tư số khu nghỉ dưỡng cao cấp ven biển 2.2.2.4 Duy trì điều chỉnh sách Duy trì sách hoạt động đảm bảo cho sách tồn phát triển môi trường thực tiện cách áp dụng giải pháp, biện pháp thực sách; điều chỉnh sách phù hợp với yêu cầu quản lý tình hình thực tế điều chỉnh biện pháp, chế để sách linh hoạt thực tế 2.2.5 Theo dõi, kiểm tra, đơn đốc thực sách Đối với thực sách phát triển du lịch bền vững thị xã Cửa Lị cơng tác theo dõi, kiểm tra, đơn đốc cụ thể hóa thành nhiệm vụ như: Xây dựng, quảng bá thương hiệu du lịch Cửa Lị, trì đảm bảo chất lượng sản phẩm du lịch có, đồng thời trọng xây dựng, quảng bá sản phẩm du lịch đặc sắc Hịa Bình 2.2.2.6 Đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm sách Sau 10 năm thực Nghị 05 -NQ/TU Ban Thường vụ Tỉnh ủy (khóa XVI) xây dựng phát triển thị xã Cửa Lị trở thành thị du lịch đến năm 2015, có tính đến 2020 có chuyển biến tích cực, đạt vượt nhiều tiêu đề Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng nhanh tỷ trọng dịch vụ du lịch (từ 56,5% năm 2006 lên 62,1% năm 2015; nông - ngư nghiệp công nghiệp - xây dựng giảm từ 10,4% 33,1% xuống 5,6% 32% 2.2.3 Kết đạt đánh giá thực sách phát triển du lịch bền vững Cửa Lò 19 Mỗi có sách ban hành xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện; kịp thời tiến hành phổ biến, tun truyền sách; có phân công, phối hợp ngành, cấp thực sách Cơng tác tun truyền tăng cường, đẩy mạnh Bên cạnh đó, tăng cường cơng tác quản lý giá cả, khơng để xảy tình trạng nâng, ép giá dịch vụ, kinh doanh hàng giả, hàng kém chất lượng làm ảnh hưởng đến thương hiệu du lịch Cơng tác an tồn vệ sinh thực phẩm ngành chức quan tâm kiểm tra thường xuyên Tiếp tục bám sát tiêu, nhiệm vụ Tỉnh uỷ “xây dựng phát triển thị xã Cửa Lị thành Đơ thị du lịch giai đoạn 2006 2015 có tính đến năm 2020, quyền thị xã Cửa Lị tích cực tận dụng cảnh quan sinh thái vùng ven biển, kêu gọi đầu tư để phát triển nhanh sở hạ tầng phục vụ du lịch tạo nhiều sản phẩm du lịch đa dạng có chất lượng cao 2.2.4 Những tồn thực sách phát triển du lịch bền vững Cửa Lò - Vẫn tồn sách ban hành khơng sát với thực tiễn, gây khó khăn ảnh hưởng trực tiếp đến khâu tổ chức thực hiện, dẫn đến hiệu lực, hiệu thấp - Việc theo dõi, kiểm tra, đôn đốc thực số sách khơng thực thường xun, thực hình thức - Sự chồng chéo quan điểm quản lí quan quản lí với quyền địa phương chưa rõ rang - Công tác tuyên truyền, phổ biến, quảng bá du lịch cịn nhiều hạn chế, quy mơ cịn nhỏ chưa chuyên nghiệp 20 - Đội ngũ lãnh đạo, cán công chức làm công tác quản lý nhà nước du lịch cịn thiếu yếu trình độ chun mơn - Hệ thống sở hạ tầng cịn kém, việc trùng tu, tôn tạo, nâng cấp tăng cường chưa đáp ứng nhu cầu khách du lịch nguồn kinh phí cịn hạn hẹp, chưa đáp ứng đòi hỏi thực tế CHƯƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TỪ THỰC TIỄN THỊ XÃ CỬA LÒ 3.1 Mục tiêu định hướng tăng cường thực sách phát triển du lịch bền vững 3.1.1 Mục tiêu Gắn với định hướng phát triển du lịch quốc gia, mục tiêu định hướng phát triển du lịch tỉnh, Cửa Lị xây dựng mục tiêu cho thời kì tới phát triển du lịch biển thành ngành kinh tế chủ đạo Cửa Lị, phấn đấu trở thành thị du lịch biển giàu đẹp, văn minh, đại nước, địa điểm du lịch có tầm cỡ thương hiệu quốc tế, phát triển cách bền vững 3.1.2 Định hướng phát triển du lịch bền vững thị xã Cửa Lò a Sản phẩm du lịch b Về thị trường khách du lịch c Về hoạt động không gian du lịch d Xây dựng, quy hoạch, đầu tư 3.2 Giải pháp nhằm tăng cường thực sách phát triển du lịch bền vững thị xã Cửa Lò 21 3.2.1 Giải pháp tổ chức quản lý Tăng cường phát huy vai trò lãnh đạo Đảng, phải đặt hoạt động du lịch vùng biển Cửa Lò quản lý chặt chẽ Nâng cao nhận thức đắn vai trò, vị trí du lịch biển Cửa Lị với ngành, các cán bộ, đảng viên cộng đồng dân cư phát triển du lịch bền vững 3.2.2 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Nâng cao nhận thức du lịch cho tất đối tượng từ cấp quản lý, doanh nghiệp đến cộng đồng dân cư để đảm bảo lợi ích cho bên Khuyến khích, thu hút chuyên gia, nhân tài nước đến nghiên cứu, đào tạo phục vụ cho du lịch lao động lĩnh vực phục vụ trực tiếp như: quán bar, lễ tân, hướng dẫn viên du lịch,… 3.2.3 Giải pháp Hoàn thiện thể chế sách Chính sách thu hút đầu tư phát triển du lịch: Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đầu tư đồng bộ, thu hút mạnh vốn đầu tư ngồi nước Cơ chế sách thuế: Xây dựng chế sách ưu đãi thuế, ưu tiên, miễn giảm thuế, cho chậm tiền thuế, giảm tiền thuế đất, cho vay với lãi suất ưu đãi dự án đàu tư theo danh mục xây dựng, dư án đầu tư vào dự án cịn hồng sơ, hình thức kinh doanh du lịch có khả tăng thời gian lưu trú khách;… 3.2.4 Giải pháp tăng cường công tác xúc tiến quảng bá du lịch Đối cách tuyên truyền, nâng cao nhận thức, kỹ ứng xử văn hóa hoạt động du lịch cho đối tượng kinh doanh 22 địa bàn Tập trung quảng bá sâu rộng phương tiện thông tin để thu hút du khách du lịch 3.2.5 Giải pháp liên kết phát triển du lịch Để thực sách du lịch biển Cửa Lị theo hướng bền vững phải có liên kết hợp tác tốt hoạt động du lịch với đơn vị, địa phương khác nhiều mặt khác 3.2.6 Giải pháp môi trường du lịch Thực nghiêm Luật bảo vệ môi trường gắn với công tác tuyền truyền nâng cao nhận thức, trách nhiệm tầng lớp nhân dân 3.2.7 Giải pháp phát triển sản phẩm dịch vụ du lịch Đẩy mạnh quan hệ hợp tác với tỉnh thành nước, mở rộng giao lưu học hỏi không địa phương, vùng mà cịn tình thành khác, hay quốc gia khác thơng qua chương trình giao lưu văn hóa, lịch sử, du lịch 3.2.8 Giải pháp tơn tạo di tích lịch sử- văn hóa, phát triển lễ hội truyền thống nâng cấp khu nghỉ ngơi, vui chơi giải trí phục vụ du lịch Có chế sách khuyến khích đầu tư vào dự án du lịch mới, loại hình du lịch sinh thái, du lịch văn hóa… có tác dụng bảo vệ mơi trường 3.2.9 Tăng cường, nâng cao tính trách nhiệm khả tham gia cộng đồng q trình thực sách phát triển du lịch Tăng cường tham gia cộng đồng vào hoạt động giải pháp quan trọng thiếu trình phát triển du lịch bền 23 vững Vì vậy, cần có khuyến khích để cộng đồng thực tham gia có trách nhiệm với hoạt động du lịch KẾT LUẬN Trong năm qua, phát triển du lịch biển Cửa Lị có đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế – xã hội, góp phần thúc đẩy phát triển nhiều ngành kinh tế khác thị xã Cửa Lị nói riêng tỉnh Nghệ An nói chung Tuy nhiên, bên cạnh bước phát triển đó, việc phát triển du lịch theo hướng bền vững Cửa Lò cịn nhiều hạn chế Trong thực sách phát triển du lịch theo hướng bền vững Thị xã Cửa Lị thời gian qua có thuận lợi, đạt nhiều thành tựu, đóng góp quan trọng vào phát triển bền vững tỉnh đồng thời cịn khó khăn, yếu kém, hạn chế phát huy tiềm năng, mạnh, hội phát triển du lịch theo hướng bền vững Các giải pháp tăng cường thực sách phát triển du lịch Thị xã Cửa Lò theo hướng bền vững đề xuất dựa quan điểm, định hướng, mục tiêu phát triển xác định chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, vùng, tỉnh Nghệ An cùng sách phát triển du lịch điểm mạnh, điểm yếu, hạn chế du lịch Cửa Lò với trọng tâm tổ chức thực sách 24 ... luận thực sách phát triển du lịch bền vững Chương 2: Thực trạng thực sách phát triển du lịch bền vững Thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An Chương 3: Giải pháp tăng cường thực sách phát triển du lịch bền vững. .. lý luận sách phát triển du lịch bền vững sách phát triển du lịch bền vững Việt Nam Thứ hai: Nghiên cứu thực trạng xây dựng ban hành sách phát triển du lịch bền vững từ thực tiễn thị xã Cửa Lò... bền vững từ thực tiễn Thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 1.1 Nội dung ý nghĩa thực sách phát triển du lịch bền vững 1.1.1