Một số giải pháp chống quá điện áp trong máy biến áp truyền tải

78 354 2
Một số giải pháp chống quá điện áp trong máy biến áp truyền tải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường đại học bách khoa Hà Nội Luận văn cao học LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Một số giải pháp chống điện áp máy biến áp truyền tải” kết nghiên cứu riêng tôi, không chép Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải sách, tạp phẩm, tạp chí website theo danh mục tài liệu luận văn Tác giả luận văn Ngô Văn Sơn HDKH: PGS.TS Phạm Văn Bình HVTH: Ngô Văn Sơn Trường đại học bách khoa Hà Nội Luận văn cao học MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .1 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ .4 MỞ ĐẦU  Tính cấp thiết đề tài  Ý nghĩa khoa học – thực tiễn  Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu  Những thuận lợi khó khăn  Nội dung luận văn  Lời cảm ơn Chương – TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .10 1.1 Các dạng điện áp máy biến áp 10 1.1.1 Quá điện áp khí 10 1.1.2 Quá điện áp nội .13 1.1.2.1 Quá điện áp xoay chiều .15 1.1.2.2 Cộng hưởng điện áp 17 1.2 Phóng điện dầu máy biến áp 17 1.2.1 Định nghĩa 17 1.2.2 Cơ chế phóng điện .18 1.2.3 Phóng điện dầu máy biến áp .18 1.3 Một số phương pháp chống điện áp 19 1.3.1 Sử dụng chấu phóng điện .19 1.3.2 Sử dụng chống sét van 20 1.3.3 Sử dụng vành điện dung .22 Kết luận: .24 Chương – XÂY DỰNG MÔ HÌNH DÂY QUẤN ĐAN XEN .25 2.1 Phân bố điện áp ban đầu 25 HDKH: PGS.TS Phạm Văn Bình HVTH: Ngô Văn Sơn Trường đại học bách khoa Hà Nội Luận văn cao học 2.2 Mô hình dây quấn đan xen 30 2.3 Các thông số để tính toán phân bố điện áp ban đầu 33 2.3.1 Điện dung song song (điện dung đất) 33 2.3.2 Điện dung nối tiếp dây quấn xoắn ốc liên tục 35 2.3.3 Điện dung nối tiếp dây quấn đan xen 38 2.3.4 Điện cảm 39 Kết luận: .43 Chương – TÍNH TOÁN PHÂN BỐ ĐIỆN ÁP TRONG BỐI DÂY QUẤN ĐAN XEN .44 3.1 Mô hình mạch điện tương đương 44 3.2 Tính toán phân bố điện áp theo phương pháp biến trạng thái 48 3.2.1 Ma trận điện dung .50 3.2.2 Ma trận điện dẫn G .51 3.2.3 Ma trận điện cảm nút nghịch đảo .52 3.2.4 Mô hình biến trạng thái 53 3.2.5 Sử dụng Matlab Simulink để giải mô hình biến trạng thái .54 3.2.5.1 Tính toán ma trận 54 3.2.5.2 Xây dựng sơ đồ khối điện áp đầu vào 58 3.2.5.3 Xây dựng sơ đồ khối không gian trạng thái 59 3.2.5.4 Kết mô 60 Kết luận: .75 KẾT LUẬN .76 Tài liệu tham khảo 78 HDKH: PGS.TS Phạm Văn Bình HVTH: Ngô Văn Sơn Trường đại học bách khoa Hà Nội Luận văn cao học DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Mô dòng áp sét 11 Hình 1.2: Dạng sóng sét 13 Hình 1.3: Tăng điện áp điện dung 16 Hình 1.4: Chấu phóng điện .19 Hình 1.5: Phương pháp xác định đặc tính chấu phóng điện 19 Hình 1.6: Sơ đồ chống sét van 21 Hình 1.7: Bố trí vành điện dung bối dây 23 Hình 1.8: Bố trí vành điện dung cuộn dây 23 Hình 2.1: Phân bố điện áp bối dây 25 Hình 2.2: Mô hình nghiên cứu phân bố điện áp ban đầu 26 Hình 2.3: Phân bố dòng điện dung dây quấn lớp .27 Hình 2.4: Sơ đồ thay điện dung 28 Hình 2.5: Phân bố điện áp ban đầu 29 Hình 2.6: Một cặp gallet dây quấn kiểu xoắn ốc 31 Hình 2.7: Mặt cắt dọc trục dây quấn kiểu xoắn ốc liên tục 31 Hình 2.8: Một cặp gallet dây quấn kiểu đan xen 32 Hình 2.9: Mặt cắt dọc trục dây quấn kiểu đan xen 32 Hình 2.10: Mặt cắt dọc trục dây quấn đan xen sợi chập .33 Hình 2.11: Mặt cắt bối dây lõi thép 34 Hình 2.12: Điện dung hai bánh dây 36 Hình 2.13: Một cặp bánh dây kiểu quấn xoắn ốc liên tục, Cv 37 Hình 2.14: Mặt cắt hai vòng dây đồng trục 40 Hình 2.15: Mặt cắt sơ đồ điện cảm cuộn dây xoắn ốc vòng dây 41 Hình 2.16: Mặt cắt cuộn dây xoắn ốc liên tục gồm bánh dây .42 bánh dây vòng 42 Hình 3.1: Mô hình mạch máy biến áp cuộn dây 44 Hình 3.2: Mạch điện tương đương cuộn dây máy biến áp 45 Hình 3.3: Kích thước hình học bánh dây 46 Hình 3.4: Một nút mạch điện tương đương 48 Hình 3.5: Sơ đồ khối tạo điện áp xung sét .59 Hình 3.6: Dạng điện áp đầu khối Xung sét 59 Hình 3.7: Khối không gian trạng thái Simulink 59 Hình 3.7: Thiết lập thông số cho khối State-Space 60 Hình 3.8: Sơ đồ khối tổng 61 Hình 3.9: Điện áp nút – dây quấn đan xen – mô 62 Hình 3.10: Điện áp nút – dây quấn đan xen – mô 62 Hình 3.11: Điện áp nút – dây quấn đan xen – mô 63 Hình 3.12: Điện áp nút – dây quấn đan xen – mô 63 Hình 3.13: Điện áp nút – dây quấn đan xen – mô 64 Hình 3.14: Điện áp nút – dây quấn đan xen – mô 64 HDKH: PGS.TS Phạm Văn Bình HVTH: Ngô Văn Sơn Trường đại học bách khoa Hà Nội Luận văn cao học Hình 3.15: Điện áp nút – dây quấn đan xen – mô 65 Hình 3.16: Điện áp nút – dây quấn đan xen – mô 65 Hình 3.17: Điện áp nút – dây quấn đan xen – mô 66 Hình 3.18: Điện áp nút 10 – dây quấn đan xen – mô 66 Hình 3.19: Điện áp nút 11 – dây quấn đan xen – mô 67 Hình 3.20: Điện áp nút 12 – dây quấn đan xen – mô 67 Hình 3.21: Điện áp tại nút - dây quấn đan xen .68 Hình 3.22: Điện áp nút – dây quấn xoắn ốc – mô 69 Hình 3.23: Điện áp nút – dây quấn xoắn ốc – mô 69 Hình 3.24: Điện áp nút – dây quấn xoắn ốc – mô 70 Hình 3.25: Điện áp nút – dây quấn xoắn ốc – mô 70 Hình 3.26: Điện áp nút – dây quấn xoắn ốc – mô 71 Hình 3.27: Điện áp nút – dây quấn xoắn ốc – mô 71 Hình 3.28: Điện áp nút – dây quấn xoắn ốc – mô 72 Hình 3.29: Điện áp nút – dây quấn xoắn ốc – mô 72 Hình 3.30: Điện áp nút 10 – dây quấn xoắn ốc – mô 73 Hình 3.31: Điện áp nút 11 – dây quấn xoắn ốc – mô 73 Hình 3.32: Điện áp nút 12 – dây quấn xoắn ốc – mô 74 Hình 3.33: Điện áp tại nút - dây quấn xoắn ốc .75 HDKH: PGS.TS Phạm Văn Bình HVTH: Ngô Văn Sơn Trường đại học bách khoa Hà Nội Luận văn cao học MỞ ĐẦU  Tính cấp thiết đề tài Trong 60 năm qua, ngành Điện lực Việt Nam phát triển vượt bậc, từ chỗ có 31,5 MW công suất năm 1954, đến tổng công suất lắp đặt hệ thống điện Quốc gia khoảng 34.000 MW, gấp 1.000 lần! Từ hệ thống điện nhỏ bé, lạc hậu manh mún, sau 60 năm, hệ thống điện Việt Nam trở thành hệ thống điện đứng thứ 31 giới thứ khu vực Đông Nam Á, với đa dạng nguồn điện hệ thống lưới điện siêu cao áp 220kV, 500 kV trải dài đất nước Chỉ 20 năm trở lại đây, ngành Điện đưa vào vận hành tổng công suất 10.416 MW nguồn điện, tổng công suất toàn hệ thống điện tới cuối năm 2014 đạt 34.000 MW, có khả sản xuất cung cấp cho đất nước tới 160 tỷ kWh/năm niềm mong ước nhiều hệ ngành Điện hệ thống điện có dự phòng công suất trở thành thực với mức dự phòng 20% từ năm 2013 Hệ thống lưới điện quốc gia thể thống nhất, vươn tới miền đất nước với 6.000 km đường dây 500 kV, 30.000 km đường dây từ 110 kV-220 kV, 430.000 km lưới phân phối từ 0,4 kV tới 35 kV hàng trăm nghìn trạm biến áp truyền tải - phân phối Năm 2005, đường dây 500 kV Bắc-Nam mạch hoàn thành năm 2013, đường dây 500kV mạch hoàn thành tạo nên trục truyền tải siêu cao áp 500 kV Bắc-Nam hoàn thiện gồm mạch với tổng chiều dài gần 4.000 km, kết nối vững hệ thống điện toàn quốc đáp ứng yêu cầu độ an toàn tin cậy Lưới điện Việt Nam kết nối với lưới điện nước láng giềng Trung Quốc, Lào, Campuchia cấp điện áp từ 22 kV tới 220 kV Trong hệ thống điện lớn mạnh vậy, máy biến áp mắt xích quan trọng Người ta nói rằng, coi đường dây mạch máu máy biến áp giống trái tim! Hoặc theo cách phân loại tài sản, máy biến áp lực đầu tư lớn ngành điện Những cố máy biến áp, đặc biệt cố máy biến áp truyền tải ảnh hưởng đến vận hành hệ thống điện việc HDKH: PGS.TS Phạm Văn Bình HVTH: Ngô Văn Sơn Trường đại học bách khoa Hà Nội Luận văn cao học cung cấp điện cho vùng rộng tiêu thụ rộng lớn, gây thiệt hại không nhỏ mặt kinh tế Điều dẫn đến việc quản lý tình trạng thiết bị khả chống chịu cố ưu tiên Trong dạng cố máy biến áp, cố sinh điện áp dạng cố nặng nề khó khắc phục, sữa chữa Chính việc bảo vệ áp cho máy biến áp trở thành vấn đề cấp thiết nhất, đòi hỏi hàng đầu khách hàng kỹ sư thiết kế nhà cung cấp Do đó, chọn đề tài “Một số giải pháp chống điện áp máy biến áp truyền tải” nhằm nghiên cứu sâu số giải pháp sử dụng nay, đưa giải pháp việc bảo vệ áp cho máy biến áp Đề tài sâu vào nghiên cứu giải pháp sử dụng cách quấn dây đan xen để phân bố lại điện áp ban đầu bối dây, từ chống điện áp nội máy biến áp Phương pháp quấn dây đan xen (the interleaved disk-type winding) công bố hai báo Chadwick, Ferguson, Ryder, Stearn vào năm 1950 Họ việc đan xen vòng dây làm tăng điện dung nối tiếp bánh dây, từ phân bố điện áp bánh dây làm tăng khả chịu áp Phương pháp quấn dây đan xen trở thành phương pháp thiết yếu sử dụng cho hầu hết bối dây cao áp (110kV trở lên) máy biến áp truyền tải Tại Tổng công ty thiết bị điện Đông Anh, phương pháp đưa vào nghiên cứu ứng dụng vào năm 2011 kỹ sư Hoàng Anh, sau kế thừa phát triển trở thành phương pháp quấn dây đặc biệt quan trọng, góp mang lại thành công cho EEMC việc giành chứng “Thử nghiệm ngắn mạch”  Ý nghĩa khoa học – thực tiễn Luận văn nghiên cứu sâu phương pháp quấn dây có hiệu lớn việc tăng khả chống chịu với điện áp cao cuộn dây máy biến áp Bằng cách mô toán cách trực quan, kết trả xác, luận văn đưa hướng việc tính toán thiết kế bối dây, kiểm nghiệm lại khả chịu điện áp cao bối dây HDKH: PGS.TS Phạm Văn Bình HVTH: Ngô Văn Sơn Trường đại học bách khoa Hà Nội Luận văn cao học  Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu  Mục đích: Xác định điện áp vị trí bối dây chịu xung sét tác động vào đầu cực máy biến áp Xác định phân bố điện áp cuộn dây thời điểm bất kỳ, cụ thể thời điểm xung sét có giá trị cực đại, từ kết luận tính phương pháp quấn dây đan xen  Đối tượng: Cuộn dây máy biến áp sử dụng phương pháp quấn dây đan xen quấn dây xoắn ốc liên tục  Phạm vi nghiên cứu: Tìm hiểu điện áp số phương pháp chống điện áp máy biến áp truyền tải Nghiên cứu mô hình dây quấn đan xen, mạch điện tương đương tham số mạch điện Nghiên cứu cách tính toán phân bố điện áp sử dụng phương pháp biến trạng thái, mô trình tính toán phần mềm Matlab&Simulink  Những thuận lợi khó khăn  Thuận lợi: - Về lý thuyết, thừa kế kho tài liệu MBA tài liệu chuyên sâu, đề cập cách chi tiết có hệ thống vấn đề lý thuyết, công nghệ chế tạo, kinh nghiệm vận hành, bảo dưỡng thử nghiệm máy biến áp - Về thực tiễn, tiếp xúc trực tiếp với phương pháp quấn dây máy biến áp, cụ thể phương pháp quấn dây đan xen Tổng công ty Thiết bị điện Đông Anh  Khó khăn: - Ở nước ta, số lượng nhà máy chế tạo máy biến áp truyền tải không nhiều, phương pháp quấn dây mẻ, có tài liệu nghiên cứu chuyên sâu riêng phương pháp HDKH: PGS.TS Phạm Văn Bình HVTH: Ngô Văn Sơn Trường đại học bách khoa Hà Nội - Luận văn cao học Quá trình mô phần mềm gặp khó khăn việc xác định điều kiện biên  Nội dung luận văn: Gồm chương  Chương 1: Tổng quan nghiên cứu  Chương 2: Xây dựng mô hình dây quấn đan xen  Chương 3: Tính toán phân bố điện áp bối dây quấn đan xen  Lời cảm ơn Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Phạm Văn Bình, thầy cô môn Thiết bị điện – Điện tử, thầy cô khoa Điện trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, toàn đồng nghiệp Tổng công ty thiết bị điện Đông Anh giúp đỡ em hoàn thành luận văn HDKH: PGS.TS Phạm Văn Bình HVTH: Ngô Văn Sơn Trường đại học bách khoa Hà Nội Luận văn cao học Chương – TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Các dạng điện áp máy biến áp 1.1.1 Quá điện áp khí Có nhiều định nghĩa điện áp khí quyển, nhiên theo nghiên cứu khoa học đăng tải sách tạp chí gần ( [1] trang 307308, [7] trang 7-25) tác giả nhận định điện áp khí quyển, hay gọi sét, thực chất dạng phóng điện tia lửa không khí với khoảng cách lớn Chiều dài trung bình khe sét khoảng 3÷5 km, phần lớn chiều dài phát triển đám mây giông Quá trình phóng điện sét tương tự trình phóng điện tia lửa điện trường không đồng với khoảng cách phóng điện lớn Đặc điểm điện áp khí xảy khoảng thời gian ngắn (10-6 đến 10-4s), có độ dốc lớn (1010 đến 1012 V/s), thời điểm vị trí cách vài mét đường dây áp khác nhiều Căn theo vị trí, điện áp khí chia làm ba loại: + Sét đánh từ xa: Sét đánh từ xa không xảy vùng lân cận thiết bị đóng cắt Sét đánh từ xa gây sóng lan truyền mà mô điện áp xung sét với thời gian đầu sóng 1,2 µs thời gian chiều dài sóng 50 µs Các sóng lan truyền tới thiết bị đóng cắt, cho giá trị biên độ thấp điện áp phóng điện cách điện đường dây không Vì thế, sét đánh từ xa không dẫn đến phóng điện cách điện đường dây gần nơi thiết bị đóng cắt Biên độ sét (90% giá trị điện áp chịu đựng) tính toán từ 50% giá trị điện áp phóng điện cách điện, lấy giá trị độ lệch chuẩn = 0,03 điện áp xung sét U90 = U50 *(1+1,3 ) (1) Ví dụ mô việc sét đánh từ xa với biên độ 1600kV hệ thống 230kV minh họa hình 1.1a HDKH: PGS.TS Phạm Văn Bình 10 HVTH: Ngô Văn Sơn Trường đại học bách khoa Hà Nội Luận văn cao học Hình 3.13: Điện áp nút – dây quấn đan xen – mô Hình 3.14: Điện áp nút – dây quấn đan xen – mô HDKH: PGS.TS Phạm Văn Bình 64 HVTH: Ngô Văn Sơn Trường đại học bách khoa Hà Nội Luận văn cao học Hình 3.15: Điện áp nút – dây quấn đan xen – mô Hình 3.16: Điện áp nút – dây quấn đan xen – mô HDKH: PGS.TS Phạm Văn Bình 65 HVTH: Ngô Văn Sơn Trường đại học bách khoa Hà Nội Luận văn cao học Hình 3.17: Điện áp nút – dây quấn đan xen – mô Hình 3.18: Điện áp nút 10 – dây quấn đan xen – mô HDKH: PGS.TS Phạm Văn Bình 66 HVTH: Ngô Văn Sơn Trường đại học bách khoa Hà Nội Luận văn cao học Hình 3.19: Điện áp nút 11 – dây quấn đan xen – mô Hình 3.20: Điện áp nút 12 – dây quấn đan xen – mô HDKH: PGS.TS Phạm Văn Bình 67 HVTH: Ngô Văn Sơn Trường đại học bách khoa Hà Nội Luận văn cao học Qua đồ thị điện áp 12 nút (bao gồm nút đầu vào) nhận thấy điện áp nút có dạng giống nhau, suy giảm dần theo chiều dài dây quấn Tuy nhiên để biết tốc độ suy giảm tách điện áp nút thời điểm, cụ thể thời điểm , thời điểm xung điện áp đạt cực đại thời điểm nguy hiểm Kết có được: Nút Nút Nút Nút Nút Nút 1,0000 0.7637 0.5827 0.444 0.3375 0.2555 Nút Nút Nút Nút 10 Nút 11 Nút 12 0.192 0.1425 0.1033 0.0715 0.045 0.0217 Giá trị điện áp bảng giá trị tương đối, tức tỉ số so với điện áp đặt đầu vào Vẽ đồ thị bảng trên: Hình 3.21: Điện áp tại nút - dây quấn đan xen Qua đồ thị ta nhận thấy phân bố điện áp thời điểm ban đầu (cụ thể thời điểm xung sét đạt giá trị cực đại) gần sát với đường thẳng Điều có nghĩa gradient điện áp chiều dài bối dây gần giống nhau, điện áp phân bố đồng toàn bối dây, tượng tập trung điện áp lới HDKH: PGS.TS Phạm Văn Bình 68 HVTH: Ngô Văn Sơn Trường đại học bách khoa Hà Nội Luận văn cao học gallet Để có nhìn cụ thể hơn, tiến hành mô tương tự với dây quấn xoắn ốc, 50 Đồ thị điện áp mô với dây quấn xoắn ốc sau: Hình 3.22: Điện áp nút – dây quấn xoắn ốc – mô Hình 3.23: Điện áp nút – dây quấn xoắn ốc – mô HDKH: PGS.TS Phạm Văn Bình 69 HVTH: Ngô Văn Sơn Trường đại học bách khoa Hà Nội Luận văn cao học Hình 3.24: Điện áp nút – dây quấn xoắn ốc – mô Hình 3.25: Điện áp nút – dây quấn xoắn ốc – mô HDKH: PGS.TS Phạm Văn Bình 70 HVTH: Ngô Văn Sơn Trường đại học bách khoa Hà Nội Luận văn cao học Hình 3.26: Điện áp nút – dây quấn xoắn ốc – mô Hình 3.27: Điện áp nút – dây quấn xoắn ốc – mô HDKH: PGS.TS Phạm Văn Bình 71 HVTH: Ngô Văn Sơn Trường đại học bách khoa Hà Nội Luận văn cao học Hình 3.28: Điện áp nút – dây quấn xoắn ốc – mô Hình 3.29: Điện áp nút – dây quấn xoắn ốc – mô HDKH: PGS.TS Phạm Văn Bình 72 HVTH: Ngô Văn Sơn Trường đại học bách khoa Hà Nội Luận văn cao học Hình 3.30: Điện áp nút 10 – dây quấn xoắn ốc – mô Hình 3.31: Điện áp nút 11 – dây quấn xoắn ốc – mô HDKH: PGS.TS Phạm Văn Bình 73 HVTH: Ngô Văn Sơn Trường đại học bách khoa Hà Nội Luận văn cao học Hình 3.32: Điện áp nút 12 – dây quấn xoắn ốc – mô Tương tự với dây quấn đan xen, trích giá trị điện áp tại nút: Nút Nút Nút Nút Nút Nút 1,0000 0.2941 0.0832 0.0241 0.0067 0.0019 Nút Nút Nút Nút 10 Nút 11 Nút 12 0.0005 0.0001 0 0.0001 Sự phân bố điện áp ban đầu với dây quấn đan xen, cụ thể thời điểm thể đồ thị hình 3.33 Rõ ràng, với dây quấn xoắn ốc đường phân bố điện áp ban đầu có dạng đường hypebol, cách xa đường phân bố điện áp xác lập (đường thẳng) Dễ dàng nhận thấy điện áp tập trung lới khoảng nút nút (70%), vị trí bánh dây Phần lại bối dây tập trung 30% điện áp Việc phân bố không đồng điện áp thời gian ngắn ngủi HDKH: PGS.TS Phạm Văn Bình 74 HVTH: Ngô Văn Sơn Trường đại học bách khoa Hà Nội Luận văn cao học trình độ nguyên nhân dẫn đến đánh thủng cách điên, gây cố máy biến áp Hình 3.33: Điện áp tại nút - dây quấn xoắn ốc Kết luận: Ở chương cuối cùng, tác giả mô hình hóa toán cụ thể với dây quấn có kích thước hình học xác định, điện áp xung sét đầu vào xác định Bằng phương pháp biến trạng thái, phần mềm sử dụng Matlab&Simulink, toán giải tự động khối có sẵn Do cần nhập thông số đầu vào, kết trả điện áp đầu tất nút bối dây Bằng cách trích điện áp thời điểm xung sét đạt giá trị cao nhất, tác giả so sánh trực quan phân bố điện áp hai kiểu bối dây (cùng kích thước hình học, điện áp xung đầu vào), từ dễ dàng nhận thấy phương pháp quấn dây đan xen làm cho phân bố điện áp ban đầu gần sát với đường phân bố xác lập tuyến tính, hay nói cách khác điện áp phân bố đồng HDKH: PGS.TS Phạm Văn Bình 75 HVTH: Ngô Văn Sơn Trường đại học bách khoa Hà Nội Luận văn cao học KẾT LUẬN So với phương pháp mặt điện dung: sử dụng vành điện dung, sử dụng màng tĩnh điện, nối thêm tụ điện vào bối dây, phương pháp quấn dây đan xen tỏ có hiệu nhiều mặt phân bố lại điện áp ban đầu bối dây Do phương pháp quấn dây đan xen có hiệu chịu điện áp đóng ngắt xảy độ máy biến áp Mặc dù phương pháp quấn dây khó, thi công lâu hơn, đòi hỏi trình độ tay nghề cao, nhiên để đạt mục đích bảo vệ, phương pháp sử dụng phổ biến máy biến áp truyền tải Phương pháp lợi sử dụng vành điện dung, nhiên máy biến áp công suất cao, điện áp lớn, đòi hỏi phải sử dụng kết hợp hai phương pháp Kết đạt được: - Tham khảo tài liệu nghiên cứu đưa công thức tính điện dung nối tiếp, điện dung song song, điện cảm bối dây xoắn ốc đan xen - Tham khảo đưa phương pháp tính toán phân bố điện áp bối dây - Mô trình tính toán phần mềm Matlab&Simulink - Tìm phân bố điện áp nút thời điểm dạng đồ thị theo thời gian - Tìm phân bố điện áp bối dây thời điểm bất kỳ, cụ thể thời điểm xung sét đạt giá trị cực đại Hướng phát triển: - Tính toán cho bối dây phức tạp hơn, đan xen nhiều mạch nhánh, phân đoạn bối dây quấn theo nhiều cách khác nhau, - Tự động hóa toán, nhập thông số kích thước đầu vào dây quấn kết trả điện áp gallet HDKH: PGS.TS Phạm Văn Bình 76 HVTH: Ngô Văn Sơn Trường đại học bách khoa Hà Nội - Luận văn cao học Giải toán cần quấn dây đan xen, đan xen bánh dây đủ yêu cầu điện áp HDKH: PGS.TS Phạm Văn Bình 77 HVTH: Ngô Văn Sơn Trường đại học bách khoa Hà Nội Luận văn cao học Tài liệu tham khảo Phạm Văn Bình, Lê Văn Doanh, Tôn Long Ngà (2011), Máy biến áp Lý thuyết – Vận hành – Bảo dưỡng – Thử nghiệm, Nhà xuất khoa học kỹ thuật S.V.Kulkarni, S.A.Khapard (2012), Transformer engineering: Design,Technology, and Diagnostics, Second Edition, CRC Press M Heidarzadeh, M.R Besmi (2013), Influence of transformer layer winding parameters on the capacitive characteristic coefficient, IJTPE Journal Fergestad, P.I and Henriksen (1974), T Transient oscillations in multiwinding transformers, IEEE Transactions on Power Apparatus and Systems, Vol PAS-93, pp 500–509 Kasturi, R and Murty, G.R.K (1979), Computation of impulse voltage stresses in transformer windings, Proceedings IEE, Vol 126, No 5, pp 397– 400 Weed, J.M (1922), Prevention of transient voltage in windings, AIEE Transactions, pp 149–159 Wirgau, K.A (1976), Inductance calculation of an air-core disk winding, IEEE Transactions on Power Apparatus and Systems, Vol PAS-95, No 1, pp 394–400 Hoàng Việt (2007), Kỹ thuật điện cao áp T2, Quá điện áp hệ thống điện, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Kanchan Rani, R.S.Gorayan (2013), Transient voltage distribution in transformer winding (experimental investigation), IJGET 10 Heidarzadeh, Besmi (2014), Iranian Journal of Electrical & Electronic Engineering, Vol 10, No HDKH: PGS.TS Phạm Văn Bình 78 HVTH: Ngô Văn Sơn ... đề tài Một số giải pháp chống điện áp máy biến áp truyền tải” nhằm nghiên cứu sâu số giải pháp sử dụng nay, đưa giải pháp việc bảo vệ áp cho máy biến áp Đề tài sâu vào nghiên cứu giải pháp sử... dạng điện áp máy biến áp 10 1.1.1 Quá điện áp khí 10 1.1.2 Quá điện áp nội .13 1.1.2.1 Quá điện áp xoay chiều .15 1.1.2.2 Cộng hưởng điện áp 17 1.2 Phóng điện. .. thống - Quá điện áp cộng hưởng tần số làm việc (cộng hưởng điều hòa) - Quá điện áp cộng hưởng tần số cao - Quá điện áp cộng hưởng tần số thấp tần số nguồn - Quá điện áp cộng hưởng tham số, xảy

Ngày đăng: 19/07/2017, 22:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • loi cam doan

  • muc luc

  • danh muc hinh ve

  • mo dau

  • chuong 1

  • chuong 2

  • chuong 3

  • ket luan

  • tai lieu tham khao

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan