Điện dung song song (điện dung đối với đất)

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chống quá điện áp trong máy biến áp truyền tải (Trang 33 - 35)

Để có thể tính toán được sự phân bố của điện áp xung trong bối dây máy biến áp khi có quá điện áp, chúng ta cần biết điện dung nối tiếp và điện dung song song. Điện dung song song giữa các bánh dây với lõi thép là điện dung của tụ điện hình trụ có một mặt là vòng dây trong cùng, một mặt là lõi thép. Tụ điện này được lấp đầy bởi hai vùng điện môi là giấy cách điện và dầu biến áp. Áp dụng công thức tính điện dung của tụ điện với môi trường đồng nhất, điện dung giữa hai bối dây đồng tâm, hoặc giữa bối dây trong cùng với lõi thép được tính như sau:

Trong đó, điện dung tụ điện được phủ bởi giấy cách điện là:

- là đường kính trung bình của khe hở giữa hai cuộn dây.

- và lần lượt là chiều dầy của dầu và cách điện giữa hai cuộn dây. - h là chiều cao của bánh dây theo chiều hướng trục.

- và lần lượt là hằng số điện môi của dầu và giấy cách điện. Điện dung của tụ điện được lấp đầy bằng dầu biến áp:

Cuối cùng ta có:

Hình 2.11: Mặt cắt bối dây trong cùng và lõi thép

Điện dung giữa một vật dẫn hình trụ và một mặt phẳng (mặt phẳng được nối đất) được tính theo công thức:

Trong đó R và H lần lượt là bán kính và chiều cao của vật dẫn hình trụ, s là khoảng cách giữa đường tâm của hình trụ tới mặt phẳng. Từ đó ta có công thức tính điện dung giữa bối dây ngoài cùng với một mặt của vỏ máy:

( )[ ]

Đương nhiên, trong công thức 2.14 này, H và R lần lượt là chiều cao và bán kính của bối dây, s là khoảng cách từ tâm bối dây tới vỏ máy. và lần lượt là chiều dầy của dầu và cách điện giữa bối dây ngoài cùng và vỏ máy. Điện dung giữa hai cuộn dây ngoài cùng thuộc hai pha khác nhau được tính bằng một nửa giá trị của công thức 2.14, với s là một nửa khoảng cách giữa hai tâm của bối dây (chính là khoảng cách giữa tâm trụ của hai pha).

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chống quá điện áp trong máy biến áp truyền tải (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)