1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Công tác phát triển vốn tài liệu tại viện thông tin khoa học xã hội thực trạng và giải pháp

79 803 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thị Thanh TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA THÔNG TIN – THƢ VIỆN ******* - ******* BÙI THỊ THANH CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN VỐN TÀI LIỆU TẠI VIỆN THÔNG TIN KHOA HỌC XÃ HỘI THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH THÔNG TIN – THƯ VIỆN HỆ ĐÀO TẠO: CHÍNH QUY KHOÁ HỌC: QH – 2005 – X HÀ NỘI, 2009 K50 Thông tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thị Thanh LỜI CẢM ƠN Trong trình thực Khóa luận tốt nghiệp, em nhận giúp đỡ tận tình quý báu thầy, cô giáo Khoa Thông tin – Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn cán Thư viện công tác Viện Thông tin Khoa học Xã hội Em xin chân thành cảm ơn dạy dỗ, bảo tận tình thầy cô giáo suốt bốn năm học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn giúp đỡ nhiệt tình cuả cán công tác Viện Thông tin Khoa học Xã hội thuộc Viện Khoa học Xã hội Việt Nam giúp em suốt trình thực đề tài Đặc biệt, em xin bày tỏ lời biết ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới thấy giáo, thạc sĩ Đồng Đức Hùng người tận tình hướng dẫn, bảo em hoàn thành Khóa luận Với cố gắng cao khả cho phép em hoàn thành đề tài nghiên cứu Khoá luận Tuy nhiên, trình độ kinh nghiệm thực tế nhiều hạn chế nên Khóa luận không tránh khỏi khiếm khuyết Vì vậy, em mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy, cô bạn Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2009 Sinh viên Bùi Thị Thanh K50 Thông tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thị Thanh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT TỪ ĐƢỢC VIẾT TĂT KHXH Khoa học Xã hội TT KHXH Thông tin Khoa học Xã hội VTL Vốn tài liệu TT – TV Thông tin – Thƣ viện KHXH & NV CSDL Khoa học Xã hội Nhân văn Cơ sở liệu K50 Thông tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thị Thanh DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BẢNG SỐ LIỆU THỨ TỰ BẢNG/HÌNH Hình Bảng thống kê Bảng thống kê Bảng Thống kê Bảng thống kê Bảng thống kê TÊN TRANG Sơ đồ cấu tổ chức 14 Viện TT KHXH Số lƣợng CSDL thƣ mục Viện đƣợc hoàn Thành phần sách theo môn loại Bảng thống kê 37 có CSDL SACH Số lƣợng ngƣời sử dụng tài liệu 39 theo ngôn ngữ xuất Thành phần ngôn ngữ sách 40 Thành phần ngôn ngữ 41 báo – tạp chí nhập Viện Số lƣợng sách Việt mua Bảng thống kê 35 48 từ năm 2004 – 2008 50 Sách ngoại văn mua từ năm 2003 - 2008 Bảng thống kê Bảng thống kê Báo – tạp chí ngoại văn mua 51 từ năm 2004 – 2008 Lƣợng sách, tạp chí bổ sung qua 54 trao đổi quốc tế từ 2004 - 2008 MỤC LỤC K50 Thông tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thị Thanh LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích việc nghiên cứu đề tài 3 Lịch sử nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc Khóa luận NỘI DUNG CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VIỆN THÔNG TIN KHOA HỌC XÃ HÔI VÀ CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN VỐN TÀI LIỆU 1.1 Khái quát Viện Thông tin Khoa học Xã hội 1.1.1 Lịch sử hình thành Viện TT KXXH Thư viện KHXH 1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ Viện TT KHXH Thư viện KHXH .7 1.1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ Viện TT KHXH 1.1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ hoạt động Thư viện KHXH 1.1.3 Thực trạng hoạt động Viện TT KHXH 12 1.1.4 Vai trò, ý nghĩa Vốn tài liệu 16 1.1.5 Đặc điểm người dùng tin nhu cầu tin Viện Thông tin KHXH 17 1.1.5.1 Đặc điểm nhu cầu tin KHXH 17 1.2.5.2 Đặc điểm người dùng tin nhu cầu tin 17 1.2 Công tác phát triển vốn tài liệu 19 1.2.1 Vốn tài liệu 19 1.2.2 Vai trò vốn tài liệu 20 1.2.3 Các hình thức phát triển vốn tài liệu 21 1.2.4 Nguyên tắc phát triển vốn tài liệu 23 1.2.5 Các nguồn bổ sung 24 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN VỐN TÀI LIỆU K50 Thông tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thị Thanh TẠI VIỆN THÔNG TIN KHOA HỌC XÃ HỘI 26 2.1 Quá trình hình thành, phát triển sách bổ sung vốn tài liệu 26 2.1.1 Quá trình phát triển vốn tài liệu 26 2.1.2 Chính sách bổ sung 28 2.2 Hiện trạng vốn tài liệu 32 2.2.1 Loại hình tài liệu 32 2.2.2 Môn loại tài liệu 36 2.2.3 Ngôn ngữ tài liệu 38 2.3 Kinh phí cho hoạt động bổ sung vốn tài liệu 42 2.3.1 Nguồn kinh phí Nhà nước 42 2.3.2 Nguồn kinh phí khác 43 2.4 Hình thức nguyên tắc bổ sung tài liệu 44 2.5 Các nguồn bổ sung 45 2.5.1 Nguồn mua 46 2.5.2 Nguồn biếu tặng 52 2.5.3 Nguồn bổ sung trao đổi 53 2.6 Phối hợp công tác bổ sung 55 2.7 Ứng dụng công nghệ thông tin công tác bổ sung 56 2.8 Nhận xét đánh giá nguồn lực thông tin Viện 57 2.8.1 Những mặt đạt 57 2.8.2 Những mặt hạn chế 58 CHƢƠNG 3: MỘT VÀI KIẾN NGHỊ VỀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VỐN TÀI LIỆU TẠI VIỆN THÔNG TIN KHOA HỌC XÃ HỘI 60 3.1 Các giải pháp công tác phát triển vốn tài liệu Viện Thông tin Khoa học Xã hội 60 3.1.1 Hoàn thiện sách phát triển nguồn tin 60 3.1.2 Tăng cường kinh phí phát triển nguồn tin 60 3.1.3 Thành lập “Hội đồng duyệt tài liệu bổ sung” 61 3.1.4 Xây dựng hệ thống bổ sung 62 3.1.5 Nâng cao trình độ cán đào tạo người dùng tin 63 K50 Thông tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thị Thanh 3.1.6 Phát triển vốn tài liệu ngoại văn đại 64 3.1.7 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin việc xây dựng, tổ chức, quản lý khai thác nguồn tin 66 3.2 Một số kiến nghị 68 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU K50 Thông tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thị Thanh Tính cấp thiết đề tài Ngay từ xa xưa, người sớm nhận thức vai trò tầm quan trọng thông tin: Một nắm thông tin nắm sức mạnh Thông tin với vật chất lượng ba yếu tố định đến tồn phát triển kinh tế - xã hội toàn cầu nói chung quốc gia, dân tộc nói riêng Cách nửa kỷ V.I LêNin khẳng định rằng: Không có thông tin có tiến lĩnh vực khoa học kỹ thuật sản xuất vật chất Bộ Chính trị Việt Nam khẳng định: “Thông tin yếu tố quan trọng tiềm lực khoa học công nghệ Thông tin góp phần tích cực việc rút ngắn trình từ nghiên cứu đến sản xuất, nâng cao chất lượng lao động” (Nghị 37 Bộ Chính trị) Việc có thông tin cách giúp đất nước ta sớm rút ngắn khoảng cách với nước phát triển giới Thông tin Khoa học Xã hội (TT KHXH) xem tài nguyên đặc biệt quốc gia với ưu trội sử dụng nhiều lần, sử dụng lúc, chỗ mang lại hiệu kinh tế cao Là thành tố quan trọng hệ thống thông tin quốc gia, thông tin KHXH nhìn nhận có vị trí đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế xã hội Ý nghĩa thông tin KHXH thể chỗ đặt sở lý luận để định trình phát triển kinh tế - xã hội Việc thức đẩy trình thông tin hóa xã hội gắn liền với cách mạng khoa học- công nghệ đặt cần thiết nguồn tin KHXH có giá trị, đầy đủ kịp thời Viện Thông tin Khoa học (Viện TT KHXH) xếp vào “Thư viện có vị trí đặc biệt quan trọng” Nhà nước “đầu tư tập trung” (Pháp Lệnh Thư viện) Trong trình phát triển đất nước, Viện nhận thức rõ vai trò, trách nhiệm Trong suốt chặng đường dài từ xây dựng phát triển đến để thực chức “nghiên cứu, thông báo, cung cấp tin tức tư liệu khoa học xã hội cho quan K50 Thông tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thị Thanh Đảng, Nhà nước tổ chức quần chúng có trách nhiệm công tác khoa học xã hội”, Viện trọng đến công tác phát triển vốn tài liệu (VTL) với mục tiêu phục vụ tốt nhu cầu thông tin KHXH cho Đất nước thời đại Hiện nay, Viện TT KHXH bảo quản tốt VTL KHXH xây dựng từ năm đầu thành lập, mà bổ sung thêm số lượng không nhỏ tài liệu có giá trị, phản ánh xu hướng phát triển giới, khu vực Việt Nam Ngày nay, sức mạnh quan Thông tin – Thư viện (TT – TV) không chủ yếu đo khối lượng nguồn tài liệu có mà phải lực đáp ứng nhu cầu tin sở huy động kịp thời nguồn lực thông tin Để thực điều nêu quan TT - TV phải xây dựng cho sách bổ sung chia sẻ nguồn lực thông tin, đồng thời áp dụng rộng rải công nghệ thông tin cách thích hợp việc thu thập, xử lý, cung cấp nguồn tin đến người dùng thời gian nhanh với chất lượng tốt Là Trung tâm Thông tin Khoa học Xã hội Nhân văn (KHXH & NV) đứng đầu nước, việc nghiên cứu thực trạng để từ đưa giải pháp thích hợp nhằm tăng cường đổi công tác phát triển vốn tài liệu Viện TT KHXH cách toàn diện, đáp ứng đòi hỏi thực tiễn, phục vụ đắc lực cho công tác quản lý, lãnh đạo cán Đảng Nhà nước, nhu cầu nghiên cứu nhà nghiên cứu, sinh viên yêu cầu cấp bách Chính lý trên, em chọn đề tài: “Công tác phát triển vốn tài liệu Viện Thông tin Khoa học Xã hội - Thực trạng giải pháp” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp, với mong muốn vận dụng kiến thức tiếp thu giảng đường suốt bốn năm với kiến thức thực tế qua trình thực tập từ nghiên cứu đề xuất nhúng giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác phát triển VTL Viện TT KHXH Mục đích nghiên cứu K50 Thông tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thị Thanh Trên sở nghiên cứu công tác phát triển vốn tài liệu Viện TT KHXH nhằm nắm bắt thực trạng công tác bổ sung, từ xác định phương hướng đề xuất giải pháp tăng cường nguồn lực thông tin nâng cao hiệu hoạt động công tác phát triển VTL Viện Lịch sử nghiên cứu đề tài Hiện tại, nghiên cứu công tác phát triển VTL nguồn lực thông tin Viện TT KHXH có số công trình nghiên cứu, viết đề cập nghiên cứu: - Đề tài: “Tìm hiểu vốn thư tịch cổ Viện Thông tin Khoa học Xã hội” tác giả Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Đại học KHXH & NV Đề tài khóa luận đề cập giới thiệu vốn tài liệu cổ Viện - Đề tài: “ Sơ khảo sát nguồn tin Viện Thông tin Khoa học Xã hội”, khóa luận tốt nghiệp tác giả Chu Hải Yến, Đại học Đông Đô Đề tài đề giới thiệu nguồn tin có Viện TT KHXH Tuy nhiên, chưa có đề tài nghiên cứu, viết đề cập đến công tác bổ sung VTL Viện TT KHXH Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng Đề tài tập trung sâu vào nghiên cứu nội dung liên quan đến công tác phát triển VTL Viện TT KHXH: Chính sách bổ sung; hình thức nguyên tắc bổ sung; nguồn bổ sung… 4.2 Phạm vi nghiên cứu  Không gian: Viện TT KHXH  Thời gian: Công tác phát triển VTL Viện giai đoạn Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 10 K50 Thông tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thị Thanh mua, qua nguồn trao đổi Viện bổ sung nhiều tài liệu mà mua 2.8.2 Những mặt hạn chế Bên cạnh đạt vốn tài liệu Viện tồn số hạn chế: - Chưa tạo dòng tin có giá trị cao, có hệ thống đầy đủ, xét mặt nội dung tài liệu bổ sung chưa tài liệu tiêu biểu để phục vụ nhu cầu dùng tin ngày tăng nhà nghiên cứu - Nhiều tài liệu Viện thiếu chưa đáp ứng kịp thời nhu cầu người dùng tin họ cần, đặc biệt tài liệu nghiên cứu sách ngoại văn, có nhiều sách ngoại văn bị hỏng Điều gây khó khăn cho người dùng tin công tác nghiên cứu - Hiện nay, Viện chưa có kinh phí để khôi phục tài liệu kho sách Hán - Nôm bị rách, hỏng cũ, nát, không tiếp tục đưa phục vụ bạn đọc Điều làm ảnh hưởng khả phụ vụ nhu cầu người dùng tin họ có yêu cầu tài liệu - Vẫn chưa đưa biểu ghi tài liệu Hán – Nôm vào hệ thống CSDL phục vụ người dùng tin tra cứu Họ tìm tài liệu qua Hệ thống tủ mục lục tài liệu trước năm 90, tài liệu trở bạn đọc tìm thông qua việc gặp trực tiếp cán bổ sung - Tài liệu đại Viện ít, làm ảnh hưởng đến khả khai thác sử dụng người dùng tin - Kinh phí cấp cho hoạt động bổ sung eo hep chưa thống toán từ đầu năm, mà kinh phí dành cho công tác bổ sung chia thành nhiều đợt năm Chính thế, cán bổ sung không chủ động việc đặt mua tài liệu, làm ảnh hưởng đến hiệu bổ sung 65 K50 Thông tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thị Thanh - Chưa có hệ thống TT KHXH & NV thống nhất, nên hoạt động tùy tiện, công tác tạo nguồn, số sách báo - tạp chí trùng lập Viện, Trung tâm nghiên cứu chuyên ngành Viện KHXH Việt Nam nhiều gây nên lãng phí lớn Chẳng hạn: Tổng số báo- tạp chí ngoại văn mua hàng năm qua Xunhasaba trùng từ - bản, tiếng Pháp khoảng 10 tên, Nga 30 tên, Tiếng Trung khoảng 15 tên… - Quá trình tin học hóa Viện mang tính tự phát, chưa có liên kết tương hợp khâu công tác, chương trình tạo lập CSDL chủ yếu dựa vào phần mềm CDS/ISIS Do đó, việc quản lý hoạt động tạo lập nguồn tư liệu lạc hậu Cơ sở hạ tầng thông tin CHƢƠNG MỘT VÀI GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN VỐN TÀI IỆU TẠI VIỆN THÔNG TIN KHOA HỌC XÃ HỘI 3.1 Các giải pháp nâng cao chất lƣợng công tác phát triển vốn tài liệu 3.1.1 Hoàn thiện sách phát triển nguồn tin Đây viêc làm quan trọng, sở cho hoạt động bổ sung – phát triển vốn tài liệu Vì thế, Viện cần xây dựng sách bổ sung cụ thể phải xác đinh được: ngôn ngữ, chủ đề, loại hình tài liệu…bổ sung phù hợp với 66 K50 Thông tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thị Thanh giai đoạn phát triển Khi có sách bổ sung hoàn thiện, rõ rang lúc Viện nhận thức rõ nguồn tài liệu cần có để đáp ứng cho nhu người dùng tin đơn vị Từ đó, hoạt động Viện đạt hiệu cao không ngừng phát triển Trong trình bổ sung, cần ý đến nguồn bổ sung tài liệu qua trao đổi, biếu tặng Cán bổ sung cần cân nhắc chọn lọc thật kỹ tài liệu phù hợp với diện bổ sung để không thời gian xử lý, lọc lại không tốn diện tích kho cho tài liệu không phù hợp Bên cạnh bổ sung, Viện phải tổ chức lọc tài liệu không giá trị, cũ, nát… Chính sách bổ sung chi tiết, rõ ràng hiệu công tác bổ sung tài liệu cao Có thế, nguồn lực thông tin Viện ngày mạnh 3.1.2 Tăng kinh phí phát triển nguồn tin Trong công tác thư viện kinh phí vấn đề quan trọng hàng đầu, bốn thành tố cấu tạo nên thư viện Để đáp ứng tốt nhu cầu người dùng tin yếu tố quan trọng định chất lượng VTL Hiện nay, sống thời đại “bùng nổ thông tin”, việc nắm bắt thông tin khó, làm để nắm thông tin thực hữu dụng diện người dùng tin điều khó khăn nhiều quan TT - TV Bên cạnh đó, nhu cầu người dùng tin ngày nâng cao không chất lượng nội dung thông tin mà loại hình thông tin bao gồm tài liệu in ấn tài liệu điện tử Để bổ sung loại hình tài liệu nguồn kinh phí bổ sung cần tăng cường thêm hàng năm Viện TT KHXH phát triển vốn tài liệu dựa nguồn ngân sách Nhà nước Tuy nhiên, ngân sách Nhà nước có hạn nguồn kinh phí hàng năm cấp không tăng Trong đó, giá tài liệu, tài liệu in ấn truyền thống như: sách, báo - tạp chí tăng hàng ngày, loại hình 67 K50 Thông tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thị Thanh tài liệu điện tử CD – Rom, băng từ, đĩa từ giá lại đắt Vì muốn bổ sung phải đòi hỏi có nhiều kinh phí Để làm điều đó, việc tăng cường kinh phí cho công tác bổ sung tài liệu cho Viện TT KHXH điều cần thiết Để Công tác bổ sung có hiệu thực sự, Viện bên cạnh việc cân nhắc tính toán để đặt mua tài liệu cần thiết nhất, phải tăng cường tìm kiếm nguồn tài trợ bên từ dự án quan, tổ chức quốc tế, cá nhân nước 3.1.3 Thành lập “Hội đồng duyệt tài liệu bổ sung” Cần thành lập “Hội đồng duyệt tài liệu bổ sung” cấp Viện KHXH Việt Nam để duyệt thông qua định nội dung chất lượng, số lượng vốn tài liệu khoa học Điều giúp đảm bảo chất lượng cho tài liệu bổ sung phù hợp với diện đề tài Viện Hội đồng duyệt tài liệu nên bao gồm thành viên đại diện viện trung tâm chuyên ngành trực thuộc Viện KHXH Việt Nam.Các đại diện cán đầ ngành, công tác lâu năm quan người tâm huyết với nghề Họ người không giỏi chuyên môn nghiệp vụ mà họ người hiểu rõ lĩnh vực KHXH & NV, diện nghiên cứu phục vụ Viện/Trung tâm mà họ công tác Không thế, thành viên Hội đồng phải có quan hệ tốt với nhà nghiên cứu, nhà xuất để có thông tin quan trọng tài liệu thuộc chuyên ngành Viện KHXH Việt Nam Nhìn chung, Hội đông duyệt tài liệu đảm bảo phân chia rõ diện bổ sung viện, tránh bổ sung trùng tài liệu thành viên 3.1.4 Xây dựng hệ thống phối hợp bổ sung Phát triển hoạt động TT - TV điều kiện nước phát triển, giá xuất phẩm giới ngày tăng, không tính đến việc phối hợp bổ sung Quyết sịnh 178/CP Hội đồng Chính phủ “Công tác Thư viện” nhấn mạnh đến việc phải phối hợp hoạt động Thư viện, 68 K50 Thông tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thị Thanh có việc phối hợp bổ sung Chỉ thị 95/CT Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng công tác thông tin khoa học công nghệ lại nhấn mạnh việc phải tổ chức bổ sung “cho phù hợp với định hướng phục vụ, tránh trùng lập, lãng phí” Phối hợp nguyên tắc quan trọng công tác bổ sung, xuất giải pháp trung tâm TT - TV nhằm thích ứng với thời đại xảy tương “bùng nổ thông tin” mà hậu trực tiếp số lượng ấn phẩm xuất gia tăng với tốc độ nhanh chóng Do đó, việc tiến hành phối hợp bổ sung sở chuyên môn hóa yêu cầu bách cần thực Phối hợp bổ sung cách phân chia ranh giới, trách nhiệm thu thập loại hình tài liệu với mục đích tránh trùng bản, tăng số lượng tên tài liệu mới, tăng khả nhân tài liệu, làm phong phú vốn tài liệu ngành khoa học nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày cao nghiệp nghiên cứu triển khai, đào tạo phục vụ mục tiêu Kinh tế - xã hội đất nước trước mắt lậu dài Trong phạm vi Viện KHXH Việt Nam, công tác trao đổi sách, báo quốc tế KHXH & NV cần tập trung vào đầu mối chung, nhằm thu thập có chọn lọc có hệ thống tư liệu KHXH nước ngoài, sở có sách chế thích hợp, tập trung phân bổ kinh phí phù hợp khuôn khổ Hệ thống Viện KHXH Việt Nam, quản lý việc đặt mua sách ngoại tệ cho hệ thống Trong phạm vi Quốc gia, xây dựng hoàn thiện hệ thống thông tin KHXH & NV mà Viện TT KHXH điểm đầu mối, đóng vai trò chế phối hợp quan tác nghiệp, với mục đích thông hoạt động thông tin KHXH & NV, tiến hành việc tổ chức phối hợp bổ sung tư liệu với phương pháp thống chia sẻ nguồn lực phạm vi nước 3.1.5 Nâng cao trình độ cán đào tạo ngƣời dùng tin 69 K50 Thông tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thị Thanh * Nâng cao trình độ cho cán Krupxcaia nói: “Cán thư viện linh hồn nghiệp thư viện” Điều khẳng định vai trò vô quan trọng người cán thư viện Để cán thực tốt chức năng, nhiệm vụ trình công tác vấn đề đặt cán thư viện phải thường xuyên đào tạo đào tạo lại để không ngừng nâng cao lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ Đặc biệt, nay, công nghệ thông tin ứng dụng vào hoạt động thư viện việc đào tạo kiến thức chuyên môn ra, đòi hỏi người cán phải đào tạo nâng cao trình độ tin học ngoại ngữ Họ phải có kiến thức mạng, tạo lập khai thác tài liệu điện tử; đồng thời họ phải có khả ngoại ngữ hầu hết sản phẩm thông tin khai thác mạng tiếng nước phần lớn tiếng Anh Cán thư viện Viện TT KHXH muốn phát triển, muốn thực người cán thư viện thời đại đáp ứng nhu cầu ngày cao công tác phải đào tạo,và bồi dưỡng thường xuyên Có đội ngũ cán giỏi yếu tố tiên quyết định thành công Viện * Đào tạo người dùng tin Người dùng tin đối tượng mà quan thư viện phục vụ hướng tới thỏa mãn nhu cầu tin họ mục tiêu quan Chính mà thư viện lấy viêc thỏa mãn nhu cầu người dùng tin làm mục tiêu hoạt động Người dùng tin Viện TT KHXH chủ yếu nhà nghiên cứu khoa học, nhà nghiên cứu sinh, cử nhân, sinh viện trường đại học nước mà bên cạnh người dùng tin có trình độ cao, cón có người dùng tin có trình độ Điều ảnh hưởng đến khả kỹ tra cứu, kỹ sử dụng dịch vụ thư viện,…và mục đích cuối giúp cho người dùng tin hiểu chế hoạt động Viện biết sử dụng nguồn thông tin có Viện Các kiến thức thông tin cấn trang bị cho người dùng tin là: 70 K50 Thông tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thị Thanh - Kiến thức kỹ vận hành, khai thác nguồn/ hệ thống thông tin, đặc biệt nguồn tin số hóa mạng thông tin - Đào tạo giúp người dùng tin có tri thức thông tin phân bố nguồn thông tin lĩnh vực KHXH & NV - Hướng dẫn cách tìm kiếm tà liệu phòng mở, phòng đọc tra cứu - Hướng dẫn sử dụng phương tiện khai để khai thác thông tin đĩa CD – ROM - Tra cứu tài liệu CSDL báo, tạp chí, luận án, ảnh thông qua cac sddieemr truy cập theo hình thức nôi dung cảu tài liệu (tên tài liệu, tên tác giả, từ khóa, năm xuất bản,…) 3.1.6 Phát triển vốn tài liệu ngoại văn điện tử * Phát triển vốn tài liệu ngoại văn Do đặt thù quan TT - TV đầu ngành KHXH & NV, người dùng tin cán nghiên cứu, nhà lãnh đạo cấp, nghiên cứu sinh, sinh viên trường đại học Đây người có khả sử dụng ngoại ngữ tốt họ có nhu cầu sử dụng nhiều tài liệu ngoại văn Bên cạnh đó, VTL Viện phải đảm bảo phản ánh thành tựu KHXH & NV không nước mà khu vực giới ngày Chính vậy, bên cạnh trọng việc bổ sung tài liệu quốc văn, bổ sung tài liệu ngoại văn yêu cầu quan trọng, đặc biệt thời đại hội nhập giới Nhận thức điều đó, Viện TT KHXH trọng tiến hành tài liệu ngoại văn nhiều hình thức khác Bên cạnh việc đặt mua qua nhà cung cấp sách ngoại văn (XUNHASABA), hay trực tiếp đặt hàng trực tiếp với nhà cung cấp nước mạng Viện TT XHXH cần trọng đến nguồn bổ sung tài liệu ngoại văn quan trọng nguồn biếu tặng trao đổi Viện cần tăng cường củng cố, hợp tác với quan, tổ chức quốc tế lĩnh vực KHXH 71 K50 Thông tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thị Thanh & NV (Các quỹ Quốc tế, Đại sứ quán…), có mối quan hệ lâu dài với Viện trước đến nay, mở rộng quan hệ với tổ chức, quan nghiên cứu, Thông tin – Thư viện khu vực giới Từ đó, thu thập nguồn tài liệu ngoại văn phù hợp đáp ứng nhu cầu người dùng tin Viện * Phát triển nguồn liệu điện tử Phát triển nguồn tài liệu điện tử xu tất yếu, cần thiết quan Thông tin – Thư viện nay, lẽ loại tài liệu có khả lưu trữ lượng lớn thông tin mà khối lượng vật lý lại nhỏ, tiết kiệm diện tích kho, bên cạnh có khả phục vụ nhiều người dùng tin lúc, lưu dễ dàng Hiện nay, kinh phí có hạn, bên cạnh thói quen sử dụng người dùng tin tài liệu đại ít, mà chiến lược phát triển vốn tài liệu Viện TT KHXH nguồn tìm kiếm mạng, hay nguồn biếu tặng, không mua tài liệu đại Điều ảnh hưởng lớn đến khả đáp ứng nhu cầu tin người dùng tin thời đại điện tử ngày bắt kịp với xu thời đại Chính vậy, năm tới Viện cần trọng phát triển bổ sung loại hình tài liệu sở cân đối ngân sách hợp lý Sử dụng tài liệu đại xu người dùng tin nay, việc bổ sung loại hình tài liệu đòi hỏi tất yếu với quan thư viện Viện TT KHXH thư viện lớn lĩnh vực KHXH & NV nước, người dùng tin chủ yếu người có trình độ cao, nhanh nhạy với công nghệ Chính Viện muốn đáp thỏa mãn nhu cầu họ cần phải bổ sung tài liệu điện tử 3.1.7 Tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông tin việc xây dựng, tổ chức, quản lý khai thác nguồn tin Chỉ thị Số 58 – CT/TW ngày 17/10/2000 Bộ Chính trị (Khóa VIII) “Đẩy mạng ứng dụng phát triển công nghệ thông tin phục vụ nghiệp 72 K50 Thông tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thị Thanh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước” có nêu: “Tập trung phát triển dịch vụ điện tử lĩnh vực tài chính, ngân hàng, hải quan, hàng không, thương mại điện tử dịch vụ công cộng (giáo dục, đào tạo từ xa, chữa bệnh từ xa, thư viện điện tử,…) đảm bảo điều kiện cần thiết phù hợp với tiến độ hội nhập kinh tế khu vực giới.” định số 33/2002/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 8/2/2002 phê duyệt kế hoạch phát triển Internet Việt Nam giai đoạn 2001 – 2005 có nêu biện pháp chủ yếu: “…Từng bước điện tử hóa thư viện nghiên cứu, sở đào tạo, hình thành kho thông tin điện tử quốc gia.” Từ sở pháp lý đây, Viện TT KHXH cần bước ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động nói đặc biệt công tác phát triển vốn tài liệu thể hoạt động sau: * Ứng dụng công nghệ tin việc xây dựng, phát triển nguồn tin Ứng dụng công nghệ thông tin việc xây dựng phát triển nguồn tin việc làm cần thiết Nó giúp có cho Viện có nguồn lực thông tin điện tử phong phú bên cạnh nguồn lực thông tin truyền thống Ứng dụng công nghệ thông tin việc xây dựng, phát triển nguồn tin Viện thực thông qua hoạt động: - Tạo lập CSDL thư mục báo, tạp chí, sách, ảnh, sắc phong, hương ước, CSDL trích báo, tạp chí, CSDL toàn văn - Số hóa tài liệu: Chuyển tài liệu từ dạng in ấn giấy sang dạng số phương pháp quét ảnh hay nhập tin lại từ bàn phím Viện nên tiếp tục số hóa tài liệu cổ quý có giá trị mặt tinh thần nghiên cứu để sớm đưa vào phục vụ người dùng tin đồng thời bảo quản tốt tài liệu - Ứng dụng công nghệ thông tin việc chia sẻ nguồn lực thông tin: Bằng cách mặt củng cố mạng LAN (mạng nội Viện KHXH Việt Nam) để chia sẻ nguồn lực thông tin với Viện thành viên khác Bên cạnh xây dựng mạng diện rộng nước quốc tế, Viện tiến hành chia 73 K50 Thông tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thị Thanh sẻ nguồn lực thông tin với quan, tổ chức, thư viện khác nước * Ứng dụng công nghệ thông tin tổ chức, quản lý khai thác nguồn lực thông tin Cùng với việc ứng dụng công nghệ thông tin vào trình xây dựng phát triển nguồn tin mình, Viện TT KHXH bước ứng dụng công nghệ thông tin vào trình xử lý, lưu trữ phổ biến thông tin đơn vị Điều làm biến đổi trình thông tin Viện Đối với trung tâm TT - TV, nguồn tin điện tử quan trọng CSDL CSDL tập hợp liệu đối tượng cần quản lý, lưu trữ đồng thời vật mang tin máy tính điện tư quản lý theo chế thống nhất, giúp cho viêc truy cập xử lý liệu dễ dàng nhanh chóng CSDL quản trị hệ thống quản trị CSDL, hệ thống phần mềm giúp cho người sử dụng xử lý khai thác theo chức là: Mô tả liệu, cập nhật liệu tìm kiếm liệu Viện TT KHXH ứng dụng công nghệ thông tin việc xử lý, quản trị liệu thông qua sử dụng phần mềm CDS/ISIS (version 1.4) UNESCO phổ biến Nhưng phần mềm chưa hỗ trợ UNICDE khó quản lý CSDL toàn văn phù hợp với thư viện nhỏ Vì vây, tương lai Viện cần nghiên cứu cân nhắc sử dụng phần mềm quản lý thư viện khác để khắc phục nhược điểm CDS/ISIS Hiện nay, với phát triển mạnh mẽ Internet ngày ỏ rõ ưu điểm mang lại, phù hợp với xu phát triển chung xã hội Từ nối mạng Internet, hoạt động Viện TT KHXH có bước phát triển Thư viện mở rộng quan hệ trao đổi với đồng nghiệp nước, trực tiếp đặt mua tài liệu đến nhà xuất nước Như vây, thấy việc ứng dụng công nghệ thông tin, nối mạng Internet hướng đắn Viện Để Viện phát triển theo 74 K50 Thông tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thị Thanh hướng đại, bắt nhịp với xu hướng phát triển chung trung tâm thông tin – thư viện khu vực giới, Viện cần phải tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động, đồng thời với việc nâng cấp cở sở hạ tầng thông tin Bên cạnh đó, Viện phải xây dựng mở rộng dịch vụ mạng phục vụ nhu cầu đa dạng người dùng tin; đưa liệu lên mạng Internet thông qua trang web Viện để người dùng tin tra cứu tìm kiếm vốn tài liệu Viện mà không cần trực tiếp đến tận nơi 3.2 Một số kiến nghị Để công tác bổ úng Viện đạt hiệu cao Viện cần:  Xây dựng sở hạ tầng thông tin đại cách mua trang thiết bị xử lý tài liệu phục vụ bạn đọc nhanh Để Viện làm điều Nhà nước Viện KHXH Việt Nam nên xem xét tăng cường đầu tư ngân sách cho Viện  Tăng cường bổ sung loại hình tài liệu (băng từ, đĩa từ, CD – ROM, microfilm, microfiches,…) bên cạnh tài liệu truyền thống Đồng thời đầu tư mua trang thiết bị để người dùng tin sử dụng loại hình tài liệu đại  Củng cố tăng cường mối quan hệ Viện với thư viện, quan, tổ chức khác nước để thực việc trao đổi tài liệu, thu nhận tài liệu có hiệu  Tăng cường hoạt động giới thiệu vốn tài liệu cảu Viện đến với người dùng tin, đặc biệt kho tài liệu tiếng Hán, tài liệu cổ Tạo lập CSDL tài liệu Hán Nôm đưa lên mạng LAN để người dùng tin biết nguồn tài liệu Viện Đồng thời Viện cần trọng đến việc tu bổ, phục chế tài liệu cổ bị hư, hỏng giá trị, phù hợp với nhu cầu người dùng tin 75 K50 Thông tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thị Thanh  Nhanh chóng hoàn tất chương trình số hóa tài liệu cổ, quý cảu Viện để nhanh chóng đưa vào phục vụ bạn đọc triển khai công tác lưu trữ tài liệu gốc số hóa  Chú trọng đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán Viện để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ họ nhằm đảm bảo hiệu hoạt động Viện giai đoạn tương lai, mặt khác tiến tới hội nhập với hệ thống thông tin khu vực giới KẾT LUẬN Trải qua thới gian dài hình thành phát triển Viện TT KHXH làm tốt vai trò thư viện đa ngành lớn nước Với VTL gần 600.000 tài liệu không kể tài liệu ảnh, Viện không ngừng hoàn thiện để phục tốt nhu cầu tin nhà lãnh đạo Đảng Nhà nước, cán quản lý cấp, nhà nghiên cứu,… góp phần vào công công nghiệp hóa đại hóa đất nước Bên cạnh thành tựu đạt được, Viện TT KHXH cần đẩy mạnh công tác phát triển vốn tài liệu, khắc phục khó khăn, mở rông mối quan hệ hợp tác với tổ chức, quan thông tin thư viện nước nguồn lực thông tin lớn Viện hàng năm Bên cạnh đó, Viện phải tăng cường công tác giới thiệu kho tài liệu đến với người dùng tin (kho tài liệu tiếng Trung Quốc) Ngoài ấn phẩm truyền thông Viện cần quan tâm bổ sung ấn phẩm đáp ứng kịp thời 76 K50 Thông tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thị Thanh xu thời đại như: CD-ROM, băng từ, đĩa từ,…Tự động hóa hoạt động thông tin – thư viện nhiệm vụ trước mắt Viện, tương lai phát triển Thư viện Viện thành thư viện điện tử/ thư viện số, bảo tồn tốt tốt accs kho tài liệu cổ quý quốc gia KHXH & NV, đồng thời phát huy cao độ nguồn lực thông tin phục vụ đắc lực cho công cuôc phát triển đất nước DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  CÁC TÀI LIỆU CHỈ ĐẠO Pháp lệnh Thư viện Ủy ban Thường vụ Quốc hội Việt Nam thông qua ngày 28/12/2000 Chủ tịch nước ký Sắc lệnh CTN ban hành ngày 11/01/2001 Quyết định 93/CP Hội đồng Chính phủ ngày 20/05/1975 việc thành lập Viện Thông tin Khoa học xã hội, Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam Quyết định số 54/KHXH-QĐ ngày 24/03.1976 cảu Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam chức nhiệm vụ Viện Thông tin Khoa học Xã hội Nghị định số 26/NĐ-CP ngày 15/01/2004 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Viện Khoa học Xã hội Việt Nam 77 K50 Thông tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thị Thanh Quyết định Số 352/2005/QĐ-KHXH ban hành ngày 25/4/2005 Chủ tịch Viện KHXH Việt Nam  CÁC TÀI LIỆU KHÁC Chu Hải Yến, (2005), Sơ khảo sát nguồn tin Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Dân lập Đông Đô, Hà Nội Lê Văn Viết (2000), Cẩm nang nghề Thư viện, Văn hóa Thông tin, Hà Nội Lê Văn Viết (2001), “Phương pháp luận xây dựng sách phát triển nguồn tin”, Tạp chí Thông tin Tư liệu, 1, tr.12-17 Ngô Thế Long (2009), “Hệ thống sở liệu Viện Thông tin Khoa học Xã hội”, Tạp chí Thông tin Khoa học xã hội, 1, tr.1 – 10 Nguyễn Thị Kim Dung, Công tác Phát triển vốn tài liệu, Tập giảng, Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Minh Nguyệt, (2007), Tìm hiểu vốn thư tịch cổ Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Thu Hương, (2007), Tăng cường công tác phát triển vốn tài liệu Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 Trần Mạnh Tuấn (2007), “Hỗ trợ nâng cao trình độ kiến thức thông tin người dùng tin trực tiếp Viện Khoa học Xã hội Việt Nam”, Tạp chí Thông tin Khoa học Xã hội, 3, tr.31 – 34 14 Viện Thông tin Khoa học Xã hội (2005), Viện Thông tin Khoa học Xã hội 30 năm xây dựng trưởng thành, Viện Thông tin Khoa học Xã hội-Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội 78 K50 Thông tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thị Thanh 15 Viện Thông tin Khoa học Xã hội (2008), Xây dựng thảo sách khoa học xã hội, Viện Thông tin Khoa học Xã hội – Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội 16 Viện Thông tin Khoa học Xã hội, (1996), Chương trình hội nghị công tác bổ sung tư liệu khoa học xã hôi nhân văn, Viện Thông tin Khoa học Xã hội – Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội 17 Vũ Văn Sơn (1992), “Xây dựng danh mục hạt nhân sách bổ sung tư liệu”, Tạp chí Thông tin Tư liệu, 4, tr.1 -6 18 Vũ Văn Sơn (1994), “Một số sách phát triển nguồn tư liệu”, Tạp chí Thông tin Tư liệu, 3, tr.1 – 79 K50 Thông tin – Thư viện ... CHƢƠNG 3: MỘT VÀI KIẾN NGHỊ VỀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VỐN TÀI LIỆU TẠI VIỆN THÔNG TIN KHOA HỌC XÃ HỘI 60 3.1 Các giải pháp công tác phát triển vốn tài liệu Viện Thông tin Khoa học Xã hội ... Phòng Thông tin Triết học – Xã hội học Phòng Thông tin KHoa học ngữ văn Phòng Thông tin Khoa học lịch sử Phòng Thông tin Xã hôi người Phòng Thông tin Kinh tế - Luật Phòng Thông tin Khoa học chiến... nghị giải pháp phát triển vốn tài liệu Viện TT KHXH NỘI DUNG 12 K50 Thông tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thị Thanh CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ VIỆN THÔNG TIN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN

Ngày đăng: 19/07/2017, 18:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Chu Hải Yến, (2005), Sơ bộ khảo sát nguồn tin tại Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Dân lập Đông Đô, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sơ bộ khảo sát nguồn tin tại Viện Thông tin Khoa học Xã hội
Tác giả: Chu Hải Yến
Năm: 2005
7. Lê Văn Viết (2000), Cẩm nang nghề Thư viện, Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang nghề Thư viện
Tác giả: Lê Văn Viết
Năm: 2000
8. Lê Văn Viết (2001), “Phương pháp luận xây dựng chính sách phát triển nguồn tin”, Tạp chí Thông tin và Tư liệu, 1, tr.12-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận xây dựng chính sách phát triển nguồn tin
Tác giả: Lê Văn Viết
Năm: 2001
9. Ngô Thế Long (2009), “Hệ thống các cơ sở dữ liệu tại Viện Thông tin Khoa học Xã hội”, Tạp chí Thông tin Khoa học xã hội, 1, tr.1 – 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống các cơ sở dữ liệu tại Viện Thông tin Khoa học Xã hội
Tác giả: Ngô Thế Long
Năm: 2009
10. Nguyễn Thị Kim Dung, Công tác Phát triển vốn tài liệu, Tập bài giảng, Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác Phát triển vốn tài liệu
11. Nguyễn Thị Minh Nguyệt, (2007), Tìm hiểu vốn thư tịch cổ tại Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu vốn thư tịch cổ tại Viện Thông tin Khoa học Xã hội
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Nguyệt
Năm: 2007
12. Nguyễn Thị Thu Hương, (2007), Tăng cường công tác phát triển vốn tài liệu tại Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường công tác phát triển vốn tài liệu tại Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hương
Năm: 2007
13. Trần Mạnh Tuấn (2007), “Hỗ trợ và nâng cao trình độ kiến thức thông tin đối với người dùng tin trực tiếp tại Viện Khoa học Xã hội Việt Nam”, Tạp chí Thông tin Khoa học Xã hội, 3, tr.31 – 34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỗ trợ và nâng cao trình độ kiến thức thông tin đối với người dùng tin trực tiếp tại Viện Khoa học Xã hội Việt Nam
Tác giả: Trần Mạnh Tuấn
Năm: 2007
14. Viện Thông tin Khoa học Xã hội (2005), Viện Thông tin Khoa học Xã hội 30 năm xây dựng và trưởng thành, Viện Thông tin Khoa học Xã hội-Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viện Thông tin Khoa học Xã hội 30 năm xây dựng và trưởng thành
Tác giả: Viện Thông tin Khoa học Xã hội
Năm: 2005
15. Viện Thông tin Khoa học Xã hội (2008), Xây dựng bản thảo sách khoa học xã hội, Viện Thông tin Khoa học Xã hội – Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng bản thảo sách khoa học xã hội
Tác giả: Viện Thông tin Khoa học Xã hội
Năm: 2008
16. Viện Thông tin Khoa học Xã hội, (1996), Chương trình hội nghị công tác bổ sung tư liệu khoa học xã hôi và nhân văn, Viện Thông tin Khoa học Xã hội – Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình hội nghị công tác bổ sung tư liệu khoa học xã hôi và nhân văn
Tác giả: Viện Thông tin Khoa học Xã hội
Năm: 1996
17. Vũ Văn Sơn (1992), “Xây dựng danh mục hạt nhân và chính sách bổ sung tư liệu”, Tạp chí Thông tin và Tư liệu, 4, tr.1 -6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng danh mục hạt nhân và chính sách bổ sung tư liệu
Tác giả: Vũ Văn Sơn
Năm: 1992
18. Vũ Văn Sơn (1994), “Một số chính sách phát triển nguồn tư liệu”, Tạp chí Thông tin và Tư liệu, 3, tr.1 – 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số chính sách phát triển nguồn tư liệu
Tác giả: Vũ Văn Sơn
Năm: 1994
1. Pháp lệnh Thư viện của Ủy ban Thường vụ Quốc hội Việt Nam thông qua ngày 28/12/2000 và được Chủ tịch nước ký Sắc lệnh CTN ban hành ngày 11/01/2001 Khác
2. Quyết định 93/CP của Hội đồng Chính phủ ngày 20/05/1975 về việc thành lập Viện Thông tin Khoa học xã hội, Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam Khác
3. Quyết định số 54/KHXH-QĐ ngày 24/03.1976 cảu Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam về chức năng nhiệm vụ của Viện Thông tin Khoa học Xã hội Khác
4. Nghị định số 26/NĐ-CP ngày 15/01/2004 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Khác
5. Quyết định Số 352/2005/QĐ-KHXH ban hành ngày 25/4/2005 của Chủ tịch Viện KHXH Việt Nam CÁC TÀI LIỆU KHÁC Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w